Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.21 MB, 21 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>
<span class='text_page_counter'>(2)</span> NÊU ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH THÂN MỀM?.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> CHƯƠNG V: NGÀNH CHÂN KHỚP LỚP GIÁC XÁC. LỚP HÌNH NHỆN. LỚP SÂU BỌ.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> CHƯƠNG V: NGÀNH CHÂN KHỚP LỚP GIÁP XÁC.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> CHƯƠNG V: NGÀNH CHÂN KHỚP LỚP GIÁP XÁC TIẾT 23 - BÀI 22 : TÔM SÔNG. Tôm Sông.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tôm sông sống ở đâu? Kể tên một vài loài tôm mà em biết?. Tôm sú. Tôm hùm. Tôm càng xanh. Tôm rồng.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> TÔM SÔNG. I. Cấu tạo ngoài và di chuyển: 1. Vỏ cơ thể:. -Vỏ tôm có cấu tạo bằng chất gì? - Chức năng của vỏ tôm?.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> TÔM SÔNG. I. Cấu tạo ngoài và di chuyển: 1. Vỏ cơ thể:. - Khi ăn tôm có nên ăn vỏ tôm không? tại sao?.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> I. Cấu tạo ngoài và di chuyển: 1. Vỏ cơ thể:. Tôm sống. Tôm nấu chín. - Em có nhận xét gì về màu sắc của vỏ tôm?. - Tại sao tôm nấu chín thì vỏ có màu hồng?.
<span class='text_page_counter'>(10)</span>
<span class='text_page_counter'>(11)</span> I. Cấu tạo ngoài và di chuyển: 1. Vỏ cơ thể: 2. Các phần phụ tôm và chức năng: Phần bụng. Phần đầu – ngực. Mắt. Râu. Chân hàm Chân bụng Tấm lái. Chân ngực.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bảng: Các phần phụ tôm và chức năng.. Bơi, giữ thăng bằng 4 và ôm trứng. Chân hàm Chân ngực (Chân càng, chân bò). X. Chân bơi (chân bụng) 5 Lái và giúp tôm nhảy Tấm lái. X. 2 Giữ và xử lí mồi 3 Bắt mồi và bò. 2 mắt kép,2 đôi râu. X. Định hướng phát 1 hiện mồi. Phần đầu Phần bụng ngực. X. Chức năng. Tên các phần phụ. X. T T. Vị trí của các phần phụ.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> 3. Di chuyển.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> II. Dinh dưỡng: - Tiêu hóa: 1.Tôm kiếm ăn vào thời gian nào trong ngày? Tôm kiếm ăn lúc chập choạng tối. 2.Tôm ăn gì?Tôm ăn tạp: Thực vật, động vật (chết và sống) 3.Dùng thính để câu tôm, vì sao? Nhờ khứu giác trên hai đôi râu phát triển..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> I. Cấu tạo ngoài và di chuyển: II. Dinh dưỡng:. III. Sinh sản:. Đôi râu 2. Bộ phận nào đảm nhiệm chức năng bài tiết Tôm hô hấp nhờ bộ phận nào? và diễn ra ở vị trí nào của cơ thể?.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> I. Cấu tạo ngoài và di chuyển: II. Dinh dưỡng: III. Sinh sản: Tôm đực Đôi kìm.. Tôm cái Tôm là cơ thể phân tính hay lưỡng tính? Tôm đực và tôm cái khác nhau như thế nào?.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> I. Cấu tạo ngoài và di chuyển: II. Dinh dưỡng: III. Sinh sản:. - Bộ phận nào đảm nhiệm việc giữ trứng và điều đó có ý nghĩa gì?.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> I. Cấu tạo ngoài và di chuyển: II. Dinh dưỡng: III. Sinh sản: - Vì sao, ấu trùng tôm lớn lên phải lột xác nhiều lần?.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> CỦNG CỐ Bài tập 1: Cơ thể tôm được chia ra làm mấy phần, chỉ và kể tên các phần phụ ?.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> CỦNG CỐ Bài tập 2: Chọn phương án trả lời đúng nhất: 1. Tôm được xếp vào ngành chân khớp vì: a, Cơ thể chia 2 phần: Đầu ngực và bụng. b, Có phần phụ phân đốt, khớp động với nhau. c, Thở bằng mang. d, Ruột phân nhánh. 2. Tôm thuộc lớp giáp xác vì: a, Vỏ cơ thể bằng kitin ngấm canxi nên cứng như áo giáp. b, Tôm sống ở nước. c, Tôm có các đôi chân ngực. d, Tôm có 2 mảnh vỏ bảo vệ. 3. Cơ qua bài tiết của Tôm nằm ở vị trí : a, Phần bụng. b, Đuôi c, Gốc đôi râu. d, Ngực, bụng.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>
<span class='text_page_counter'>(22)</span>