Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.53 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 7 Tiết: 19. Ngày soạn: 02 – 10 – 2017 Ngày dạy : 06 – 10 – 2017. §10. TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu. biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó. 2. Kỹ năng: - Biết sử dụng các ký hiệu chia hết hoặc không chia hết. 3. Thái độ: - Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết nói trên. II. Chuẩn Bị: -. Giáo Viên Giáo án,SGK, thước thẳng, bảng phụ, phấn màu. -. Học Sinh SGK, chuẩn bị bài mới ở nhà Thước thẳng, bảng nhóm. III. Phương Pháp: - Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. IV. Tiến Trình: 1. Ổn định lớp: (1’) 6A1:…/.............................................................................. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) GV đặt câu hỏi: + Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0? + Khi nào số tự nhiên a không chia hết cho số tự nhiên b khác 0? Cho ví dụ mỗi trường hợp một ví dụ + Chúng ta đã biết quan hệ chia hết giữa hai số tự nhiên. Khi xem xét 1 tổng có chia hết cho 1 số hay không, có những trường hợp không tính tổng hai số mà vẫn xác định được tổng đó có chia hết hay không chia hết cho một số nào đó. => Bài mới 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. GHI BẢNG. Hoạt động 1: (10’) 1. Nhắc lại về quan hệ chia hết: Khi nào ta có phép chia hết? a chia hết cho b, ký hiệu: + Số tự nhiên a chia hết cho số Cho ví dụ Gọi HS đọc định nghĩa về …… Hai HS đọc định nghĩa chia tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên k chia hết? hết. sao cho: a = b.k GV giới thiệu kí hiệu của phép chi a hết và phép chia có dư.. HS nhắc lại kí hiệu.. Hoạt động 2: (10’) Viết hai số chia hết cho 6. 36, 42 Xét tổng có chia hết cho 6 không? 36 6 (36 42) 6 42 6 Viết hai số chia hết cho7.. 217 (21 35) 7 357 . + Ký hiệu: a b b (a không chia hết cho b) Hoặc a 2. Tính chất 1: a. Ví dụ: 36 6 (36 42) 6 42 6.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. GHI BẢNG. Xét tổng có chia hết cho 7 không? 21; 35 Nếu mỗi số hạng của tổng đều Trong cách ghi tổng quát a, b thuộc chia hết cho cùng một số thì tổng N, m 0 ta có thể viết: A + B m chia hết cho số đó. a m hoặc (A+B) m. ( a b) m Cho VD tính chất chia hết của một b m hiệu. 4 HS lên bảng. 70 5 88 11 70 15 555 => (88 - 55) 11 a) 15 5 c) 55 11 18 6 d) 44 11 ; 66 11 24 6 (18 + 24 + 36) = 78 6 và 77 11 36 6 (44+66+77) 11 b) => Kết luận Nêu tính chất 1 Hoạt động 3: (10’). 32 4 4 => (32 + 13) Xét xem tổng: (32+13) có 13 4 chia hết cho 4 không? 255 Xét xem tổng (25 + 37) có 5 (25 37) 5 37 chia hết cho 5 không? Xét xem các hiệu (35 – 12) 357 7 (35 12) có chia hết cho 7 không? 7 12 Xét tổng (7 + 12 + 24) chia 123 hết cho 3 không? 3 243 (7 12 24) 3 7 GV giới thiệu chú ý như tring HS chú ý theo dõi và SGK và cho HS về nhà học trong nhắc lại các chú ý GV vừa giới SGK. thiệu.. Ta có: a m (a b)m b m b. Chú ý: TC 1 cũng đúng với một hiệu: a m (a b)m b m TC1 cũng đúng với một tổng nhiều số a m b m (a b c )m c m hạng: 3. Tính chất 2: a. Ví dụ: 255 5 (25 37) 5 37 a m m ( a b) Ta có: b m b. Chú ý: TC 2 cũng đúng với một hiệu: a m m ( a b) m b b m m ( a b) m a TC 2 cũng đúng với một tổng nhiều số hạng. Trong đó, chỉ có một số hạng không chia hết cho m. a m m b m ( a b c) m c . 4. Củng Cố: (8’) GV cho HS làm ?3; ?4 tại lớp 5. Hướng dẫn về nhà: (2’) Về nhà học bài , xem lại các VD và làm các bài tập 83, 84, 85, 86, 87 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................................................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(3)</span> ..................................................................................................................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(4)</span>