Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

Bai 7 Kieu o lau Ngung Bich Co so do tu duy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (530.78 KB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em. y ¹ d i µ B. Ng÷ v¨n 9.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA MIỆNG: 1. Đọc 6 câu cuối của bài thơ “ Cảnh ngày xuân”.( 5 đ) 2. Cảnh thiên nhiên được miêu tả trong sáu câu cuối là cảnh như thế nào? ( 3 đ) A. Đẹp nhưng buồn. C. Đẹp và tươi sáng. B. Ảm đạm, hiu hắt. D. Khô cằn, héo úa. 3.Hôm nay chúng ta học bài gì? Đoạn trích nằm ở phần nào trong tác phẩm “Truyện Kiều”?( 2 đ).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KIỂM TRA MIỆNG: 1. Đọc 6 câu cuối của bài thơ “ Cảnh ngày xuân”.( 5 đ) 2. Cảnh thiên nhiên được miêu tả trong sáu câu cuối là cảnh như thế nào? ( 3 đ) A. Đẹp nhưng buồn. 3. Hôm nay chúng ta học bài gì? Đoạn trích nằm ở phần nào trong tác phẩm “Truyện Kiều”?( 2 đ) - Kiều ở lầu Ngưng Bích - Gia biến và lưu lạc..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH 36: I.Đọc- hiểu văn bản: Xác định 1.Đọc: vị trí đoạn 2.Vị trí đoạn trích: trích? - Nằm ở phần: Gia biến và lưu lạc Giải thích -Từ câu 1033- 1054. nghĩa của các 3.Chuù thích : từ: quạt nồng 4. Bố cục: ấp lạnh, sân Lai -. biến và lưu lạc).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> BỐ CỤC 3 PHẦN Đoạn 1. Đoạn 2. (6 câu đầu). (8 câu tiếp). Hoàn cảnh cô đơn tội nghiệp của Kiều. Nỗi nhớ người thân của Kiều. Đoạn 3 (8 câu cuối) Tâm trạng đau buồn, lo âu của Kiều qua cái nhìn cảnh vật.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH 36: I.Đọc- hiểu văn bản: 1.Đọc: 2.Vị trí đoạn trích: 3.Chuù thích: 4. Bố cục: II.Tìm hiểu văn bản: 1. Hoàn cảnh của Kiều khi ở lầu Ngưng Bích:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trước lầu Ngưng bích khóa xuân, Vẻ non xa, tấm trăng gần, ở chung. Bốn bề bát ngát xa trông, Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia. Bẽ bàng mây sớm đèn khuya, Nửa tình, nửa cảnh như chia tấm lòng..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH 36: I. Đọchiểuvăn vănbản: bản: I.Đọchiểu II. Tìmhiểu hiểu văn văn bản: bản: II.Tìm 1. Hoàn cảnh ở 1. Hoàn cảnhcủa củKiều a Kiềkhi u khi Ngưng ở lầlầu u Ng ưng Bích: Bích: -“ Khóa xuân”: Kiều bị giam lỏng..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trước lầu Ngưng bích khóa xuân, Vẻ non xa, tấm trăng gần, ở chung. Bốn bề bát ngát xa trông, Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia. Bẽ bàng mây sớm đèn khuya, Nửa tình, nửa cảnh như chia tấm lòng..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH 36: I.Đọc- hiểu văn bản: II.Tìm hiểu văn bản: 1. Hoàn cảnh của Kiều khi ở lầu Ngưng Bích: -“ Khóa xuân”: Kiều bị giam lỏng. - Cảnh vật: + Non xa, trăng gần. + Bốn bề bát ngát. + Cát vàng, bụi hồng.  Không gian mênh mông, hoang vắng..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trước lầu Ngưng bích khóa xuân, Vẻ non xa, tấm trăng gần, ở chung. Bốn bề bát ngát xa trông, Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia. Bẽ bàng mây sớm đèn khuya, Nửa tình, nửa cảnh như chia tấm lòng..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH 36: 1. Hoàn cảnh của Kiều khi ở lầu Ngưng Bích: -“ Khóa xuân”: Kiều bị giam lỏng. - Cảnh vật: + Non xa, trăng gần. + Bốn bề bát ngát. + Cát vàng, bụi hồng. Không gian mênh mông, hoang vắng. -“ Mây sớm, đèn khuya”: Thời gian tuần hoàn, khép kín..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trước lầu Ngưng bích khóa xuân, Vẻ non xa, tấm trăng gần, ở chung. Bốn bề bát ngát xa trông, Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia. Bẽ bàng mây sớm đèn khuya, Nửa tình, nửa cảnh như chia tấm lòng..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH 36: 1. Hoàn cảnh của Kiều khi ở lầu Ngưng Bích: -“ Mây sớm, đèn khuya”: Thời gian tuần hoàn, khép kín. -Từ láy “ bẽ bàng”: gợi tâm trạng chán ngán, buồn tủi. Kieàu buoàn tuûi, coâ ñôn. 2. Nỗi nhớ của Kiều:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tưởng người dưới nguyệt chén đồng, Tin sương luống những rày trông mai chờ. Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa bao giờ cho phai. Xót người tựa cửa hôm mai, Quạt nồng ấp lạnh, những ai đó giờ ? Sân Lai cách mấy nắng mưa, Có khi gốc tử đã vừa người ôm?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH 36: 1. Hoàn cảnh của Kiều khi ở lầu Ngưng Bích: -“ Mây sớm, đèn khuya”: Thời gian tuần hoàn, khép kín. -Từ láy “ bẽ bàng”: gợi tâm trạng chán ngán, buồn tủi. Kieàu buoàn tuûi, coâ ñôn. 2. Nỗi nhớ của Kiều: * Nhớ Kim Trọng: - Nhớ lời thề đôi lứa. - Tưởng tượng cảnh Kim Trọng đêm ngày chờ đợi..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tưởng người dưới nguyệt chén đồng, Tin sương luống những rày trông mai chờ. Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa bao giờ cho phai. Xót người tựa cửa hôm mai, Quạt nồng ấp lạnh, những ai đó giờ ? Sân Lai cách mấy nắng mưa, Có khi gốc tử đã vừa người ôm?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiết KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH 36: 1. Hoàn cảnh của Kiều khi ở lầu Ngưng Bích: 2. Nỗi nhớ của Kiều: * Nhớ Kim Trọng: + Nhớ lời thề đôi lứa. + Tưởng tượng cảnh Kim Trọng đêm ngày chờ đợi.  Đau đớn, xót xa..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> THẢO LUẬN NHÓM ( 2 PHÚT) Trong xã hội phong kiến con cái phải nhớ tới cha mẹ sau đó mới nhớ tới người yêu. Nhưng ở đây Kiều lại nhớ tới người yêu trước. Em hãy giải thích vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tưởng người dưới nguyệt chén đồng, Tin sương luống những rày trông mai chờ. Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa bao giờ cho phai. Xót người tựa cửa hôm mai, Quạt nồng ấp lạnh, những ai đó giờ ? Sân Lai cách mấy nắng mưa, Có khi gốc tử đã vừa người ôm?.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tiết KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH 36: 2. Nỗi nhớ của Kiều: *Nhớ Kim Trọng: - Nhớ lời thề đôi lứa. - Tưởng tượng cảnh Kim Trọng đêm ngày chờ đợi. Đau đớn, xót xa. *Nhớ cha mẹ: - Xoùt thöông cha meï giaø yeáu, tựa cửa trông con..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tưởng người dưới nguyệt chén đồng, Tin sương luống những rày trông mai chờ. Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa bao giờ cho phai. Xót người tựa cửa hôm mai, Quạt nồng ấp lạnh, những ai đó giờ ? Sân Lai cách mấy nắng mưa, Có khi gốc tử đã vừa người ôm?.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tiết KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH 36: * Nhớ cha mẹ: - Xoùt thöông cha meï giaø yeáu, tựa cửa trông con. - Thành ngữ: “ Quạt nồng ấp lạnh”, điển cố: “ sân Lai”, “ gốc tử Xoùt xa khi khoâng phụng dưỡng song thân. -Nghệ thuật: Độc thoại nội tâm.  Kiều là người tình chung thủy, người con hiếu thảo, có lòng vị tha đáng trân trọng..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tiết KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH 36: 1. Hoàn cảnh của Kiều khi ở lầu Ngưng Bích: 2. Nỗi nhớ của Kiều: 3. Tâm trạng của Kiều qua tám câu cuối:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông ngọn nước mới sa, Hoa trôi man mác biết là về đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. Buồn trông gió cuốn mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tiết 24 :KIỀU. Ở LẦU NGƯNG BÍCH. 3. Tâm trạng của Kiều qua tám câu cuối: - Nhớ quê hương, gia đình..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông ngọn nước mới sa, Hoa trôi man mác biết là về đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. Buồn trông gió cuốn mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Tiết 24 :KIỀU. Ở LẦU NGƯNG BÍCH. 3. Tâm trạng của Kiều qua tám câu cuối: - Nghệ thuật: + Ẩn dụ: “hoa”: chỉ Thúy Kiều. + Câu hỏi tu từ: “ Hoa trôi man mác biết là về đâu?”  Buoàn veà thaân phaän noåi troâi, voâ ñònh ..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông ngọn nước mới sa, Hoa trôi man mác biết là về đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. Buồn trông gió cuốn mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Tiết 24 :KIỀU. Ở LẦU NGƯNG BÍCH. 3. Tâm trạng của Kiều qua tám câu cuối: -Nhớ quê hương, gia đình. - Nghệ thuật: + Ẩn dụ: “hoa”: chỉ Thúy Kiều. + Câu hỏi tu từ: “ Hoa trôi man mác biết là về đâu?”  Buoàn veà thaân phaän noåi troâi, voâ ñònh . - Buoàn cho cuộc sống đơn điệu, tẻ nhạt ..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> . Buồn trông gió cuốn mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Tiết 24 :KIỀU. Ở LẦU NGƯNG BÍCH. 3. Tâm trạng của Kiều qua tám câu cuối: - Nghệ thuật: + Ẩn dụ: “hoa”: chỉ Thúy Kiều. + Câu hỏi tu từ: “ Hoa trôi man mác biết là về đâu?”  Buoàn veà thaân phaän noåi troâi, voâ ñònh . - Buoàn cho cuộc sống đơn điệu, tẻ nhạt . - Bàng hoàng, lo sợ những tai họa sẽ đổ ập xuống đời nàng..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Tiết 24 :KIỀU. Ở LẦU NGƯNG BÍCH. 3. Tâm trạng của Kiều qua tám câu cuối:  Buoàn veà thaân phaän noåi troâi, voâ ñònh . - Buoàn cho cuộc sống đơn điệu, tẻ nhạt . - Bàng hoàng, lo sợ những tai họa sẽ đổ ập xuống đời nàng. - Nghệ thuật: Tả cảnh ngụ tình. +Điệp ngữ “ Buồn trông”: tô đậm nỗi buồn triền miên, sâu nặng..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Tiết KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH 36: I.Đọc- hiểu văn bản: II.Tìm hiểu văn bản: 1. Hoàn cảnh của Kiều khi ở lầu Ngưng Bích: 2. Nỗi nhớ của Kiều: 3. Tâm trạng của Kiều qua tám câu cuối: III. Tổng kết: * Ghi nhớ: SGK/ 96 IV. Luyện tập: Bài tập 1: - Miêu tả cảnh thông qua đó bộc lộ cảm xúc nhân vật..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> TỔNG KẾT:.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:. *Đối với bài học ở tiết này - Học thuộc nội dung ghi trong tập, ghi nhớ trong sgk - Laøm baøi taäp 1 trang 96 - Học thuộc lòng đoạn thơ - Đọc phần đọc thêm trang 96 *Đ ối với bài học ở tiết tiếp theo - Chuẩn bị bài: Lục Vân Tiên cứu KNN. + Đọc văn bản ,đọc chú thích +Trảlời câu hỏi1-5 phần đọc –hiểu VB/115 +Tóm tắt tiểu sử Nguyễn Đ ình Chiểu +Toùm taét truyeän Luïc Vaân Tieân.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO.

<span class='text_page_counter'>(39)</span>

×