Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

Bai 19 Tao giong bang phuong phap gay dot bien va cong nghe te bao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.28 MB, 44 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến 1. Quy trình Bước 1: Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến. Bước 2: Chọn lọc cá thể đột biến có kiểu hình mong muốn Bước 3: Tạo dòng thuần chủng.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Quy trình tạo giống bằng tác nhân đột biến Tác nhân Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến. Chọn lọc thể đột biến có kiểu hình mong muốn. Tạo dòng thuần chủng cho thể ĐB được chọn. ĐỐI TƯỢNG. Cường độ. Thời gian.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến 1. Quy trình 2. Một số thành tựu tạo giống ở Việt Nam • Vi sinh vật: Xử lí bào tử nấm Penicllium bằng tia phóng xạ chủng Penicillum có hoạt tính Peniciline tăng gấp 200 lần dạng ban đầu..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến 1. Quy trình 2. Một số thành tựu tạo giống ở Việt Nam Giống lúa Mộc tuyền đột biến bằng tia gama MT1 có nhiều đặc tính quí (chín sớm nên rút ngắn thời gian canh tác), thấp và cứng cây, chịu chua và phèn nên có thể trồng ở nhiều vùng khác nhau, năng suất tăng 15-25%.. Giống lúa MT1.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Nho lưỡng bội (trái), nho tứ bội (phải).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Dưa hấu tam bội không hạt. Cà chua không hạt.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bưởi tam bội.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hàu tam bội. Dâu tằm tam bội.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> I. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến II. Tạo giống bằng công nghệ tế bào.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Là quy trình công nghệ dùng để tạo ra những tế bào có kiểu nhân mới từ đó tạo ra cơ thể với những đặc điểm mới, hoặc hình thành cơ thể không bằng sinh sản hữu tính mà thông qua sự phát triển của tế bào xôma nhằm nhân nhanh các giống vật nuôi, cây trồng..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1. Công nghệ tế bào thực vật. Các phương pháp trong công nghệ tế bào thực vật 1.1. Lai tế bào sinh dưỡng (TBxôma) 1.2. Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn 1.3. Nuôi cấy mô tế bào. Tiến hành. Ý nghĩa.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Cà chua. Cây lai pomato Khoai tây. 1 CÁCH NUÔI CẤY MÔ Ở CÀ RỐT. 2. LAI TẾ BÀO SINH DƯỠNG. TB Mẹ Hạt Phấn Aa A. Cây AA. Giảm phân a. Hạt phấn đơn bội (n). Dòng AA. Môi trường nhân tạo. 3. Dòng tế bào(a) Dòng tế bào(A). NUÔI CẤY HẠT PHẤN. Chọn lọc. Lưỡng bội hóa Dòng A.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 1. Công nghệ tế bào thực vật. 1.1. Lai tế bào sinh dưỡng (TBxôma).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Quy trình tạo giống bằng phương pháp lai tế bào xôma. Cho 2 TB trần của (2n). 2n= 24. hai loài dung hợp với nhau. Nuôi cấy tế bào lai. Loại bỏ thành xenlulozo TB trần TB lai 72 NST (24+48) (2n). 2n= 48. Cây lai Pomato 72 NST (24+48).

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 1. Công nghệ tế bào thực vật. 1.1. Lai tế bào sinh dưỡng (TBxôma). Gồm các bước : -Loại bỏ thành tế bào trước khi đem lai. -Cho các tế bào đã mất thành của 2 loài vào môi trường đặc biệt để dung hợp với nhau  tế bào lai. -Đưa tế bào lai vào nuôi cấy trong môi trường đặc biệt cho chúng phân chia và tái sinh thành cây lai khác loài. Ý nghĩa Tạo cây lai khác loài (mang bộ NST của 2 loài khác nhau).

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Kết quả lai giữa Khoai tây và Cà chua do sinh viên Việt Nam tạo ra năm 2010.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Kết quả lai giữa Khoai tây và cà chua do các nhà làm vườn nước Anh tạo ra năm 2013.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 1. Công nghệ tế bào thực vật. 1.1. Lai tế bào sinh dưỡng (TBxôma) 1.2. Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh:. Cây AA. TB Mẹ Hạt Phấn Aa. A. Lưỡng bội hóa. Giảm phân. a. Hạt phấn đơn bội (n). Môi trường nhân tạo. Dòng tế bào(A) Dòng tế bào(a). Chọn lọc Lưỡng bội hóa. Dòng AA Dòng A Dòng a Dòng aa Cây aa.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 1. Công nghệ tế bào thực vật. 1.1. Lai tế bào sinh dưỡng (TBxôma) 1.2. Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn - Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh trong ống nghiệm rồi cho phát triển thành cây đơn bội (n). - Tế bào đơn bội được nuôi trong ống nghiệm với các hoá chất đặc biệt  phát triển thành mô đơn bội  xử lí hoá chất gây lưỡng bội hoá thành cây lưỡng bội hoàn chỉnh. Ý nghĩa Tạo cây lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 1. Công nghệ tế bào thực vật. 1.1. Lai tế bào sinh dưỡng (TBxôma) 1.2. Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn 1.3. Nuôi cấy mô tế bào - Nuôi cấy mô hay tế bào thực vật trong ống nghiệm ->Tái sinh thành cây. - Ý nghĩa : Nhân nhanh các giống cây quý hiếm từ một cây có kiểu gen quý -> quần thể cây trồng đồng nhất về kiểu gen..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Nuôi cấy mô ở Viện Di truyền.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Hoa Phong lan nuôi cấy mô.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Công ty cổ phần Giống - Vật tư công nghệ cao Việt Nam Nhân giống vô tính một số giống Lily nhập nội.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Chuối nuôi cấy mô trong vườn ươm. Chuối nuôi cấy mô trồng ngoài đồng.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH “BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ” Ở CÂY BẠCH ĐÀN.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> II. Tạo giống bằng công nghệ tế bào 1. Công nghệ tế bào thực vật. 2. Công nghệ tế bào động vật. 2.1. Nhân bản vô tính động vật.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Cừu Dolly ra đời ngày 5 / 7/1996. Là động vật có vú đầu tiên được nhân bản vô tính trên thế giới. Dolly do Wilmut, Campbell và các cộng sự tại viện Roslin ở Edinburgh, Scotland. Cõu §«ly.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 2.1. Nhân bản vô tính động vật. * Quy trình B1: - Lấy trứng của cừu cho TB trứng và tách bỏ nhân của TB trứng B2: - Lấy nhân của TB tuyến vú của cừu cho nhân B3: - Chuyển nhân của TB tuyến vú vào TB trứng đã loại bỏ nhân B4: - Nuôi trứng đã được cấy nhân trong ống nghiệm tạo phôi B5: - Cấy phôi vào tử cung của con cừu khác để phôi phát triển và sinh nở bình thường Sinh cừu Dolly..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 2.1. Nhân bản vô tính. - Tách tế bào tuyến vú của cá thể cho nhân và nuôi trong phòng thí nghiệm ; tách tế bào trứng của cá thể khác và loại bỏ nhân của tế bào này. - Chuyển nhân của tế bào tuyến vú vào tế bào trứng đã loại nhân. - Nuôi cấy tế bào đã chuyển nhân trên môi trường nhân tạo cho trứng phát triển thành phôi. - Chuyển phôi vào tử cung của cơ thể mẹ để mang thai và sinh con..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Nhân bản vô tính chó cưng. Tiến hành: Công ty RNL Bio (Hàn Quốc). Những chú chó này được nhân bản từ tế bào của một con chó giống Booger.. Năm thành công: 2005.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Nhân bản cá trạch. Người tiến hành: GS.TS Nguyễn Mộng Hùng và nhà khoa học Nga Nikitina..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Chuột nhân bản từ tế bào lấy từ da (Mỹ). Ngựa nhân bản vô tính ở Ý. Khỉ nhân bản vô tính (Anh). Sói nhân bản vô tính ở Hàn Quốc (2005).

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 2.2. Cấy truyền phôi. * Quy trình. Lấy phôi từ động vật cho  tách phôi thành hai hay nhiều phần  phôi riêng biệt  Cấy các phôi vào động vật nhận (con cái) và sinh con. * Ý nghĩa: Tạo ra những con vật kiểu gen giống nhau trong thời gian ngắn..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> CỦNG CỐ BÀI Câu 1- Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến đặc biệt có hiệu quả đối với đối tượng nào? A. Người B. Vi sinh vật C. Động vật bậc cao D. Cừu.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Câu 2: Trong phương pháp lai tế bào, người ta sử dụng. a. hai tế bào sinh dưỡng cùng loài để lai với nhau b. tế bào sinh dưỡng loài này với tế bào sinh dục loài kia c. hai tế bào sinh dưỡng của hai loài khác nhau d. bất kì tế bào nào cũng được nhưng thuộc hai loài khác nhau.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Câu 3: Ý nghĩa của phương pháp cấy truyền phôi trong công nghệ tế bào động vật là tạo. a. nhiều động vật quý hiếm khác nhau về kiểu gen b. cừu Đôly c. nhanh và nhiều động vật quý hiếm có kiểu gen giống nhau d. thể song nhị bội có ưu thế lai cao.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Câu 4 : Để tạo giống cây trồng có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các cặp gen, người ta sử dụng phương pháp nào sau đây? A.Lai khác dòng B.Công nghệ gen C. lai tế bào xôma khác loài D. Nuôi cây hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa Câu 5: Cho các thành tựu sau: (1) Tạo giống cà chua có gen làm chính quả bị bất hoại. (2) Tạo giống dâu tằm tứ bội. (3) Tạo giống lúa "gạo vàng" có khả năng tổng hợp - carôten trong hạt. (4) Tạo giống dưa hấu đa bội. Các thành tựu được tạo ra bằng phương pháp gây đột biến là: A.(1) và (3) B.(1) và (2) C. (3) và (4) D. (2) và (4).

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Câu 6: Bằng kĩ thuật chia cắt phôi động vật, từ một phôi bò ban đầu được chia cắt thành nhiều phôi rồi cấy các phôi này vào tử cung của các con bò mẹ khác nhau để phôi phát triển bình thường, sinh ra các bò con. Các bò con này A. khi lớn lên có thể giao phối với nhau sinh ra đời con. B. có kiểu gen giống nhau. C. không thể sinh sản hữu tính. D. có kiểu hình giống hệt nhau cho dù được nuôi trong các môi trường khác nhau..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> 1. - Trả lời các câu hỏi và bài tập trong SGK. 2. Đọc bài 20: TẠO GIỐNG NHỜ CÔNG NGHỆ GEN.

<span class='text_page_counter'>(45)</span>

×