Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

ĐỒNG CHÍ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.67 MB, 20 trang )

VĂN HỌC HỆN ĐẠI VIỆT NAM

PHẦN A

ĐỒNG CHÍ
-Chính Hữu -


HỌC SINH QUAN SÁT
Cho 2 câu thơ sau ( Tố Hữu )
«Lớp cha trước lớp con sau
Đã thành đồng chí chung câu qn hành.»

Tình cảm giữa những
người lính với nhau trong
thời chiến được gắn kết
với nhau qua cụm từ
nào ?


I.ĐỌC HIỂU CHUNG
1.Tác giả : Chính Hữu
-đề tài
-ngơn ngữ


2.Tác phẩm :
a)Xuất xứ : in trong tập thơ “ Đầu súng trăng treo”


b)Hoàn cảnh sáng tác: 1948, trong cuộc kháng chiến chống


Thực dân Pháp ( chiến dịch Việt Bắc – Thu Đông )
c)Thể thơ :


d) Đề tài : viết về người lính ( anh bộ đội cụ Hồ )
e) Bố cục : 3 phần
II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1.Cơ sở hình thành tình đồng chí ( 7 câu đầu )
-lời giới thiệu :
+quê hương anh / nước mặn đồng
chua
+làng tôi / đất cày lên sỏi đá
+xưng hơ : anh – tơi
(giọng tâm tình, ngắt nhịp ¾ ,
thành ngữ )
cùng chung hoàn cảnh xuất
thân : tầng lớp nông dân nghèo (1)


-...đôi người xa lạ
...chẳng hẹn quen nhau
-súng bên súng,
cùng nhau
chiến đấu

khơng hẹn nhưng thật chất có
hẹn « hẹn nơi chiến trường»

đầu sát bên đầu
cùng lòng,

cùng tâm

Chú ý : cách dùng từ thật
tài tình, điêu luyện
«bên + sát + chung» 
«thành» tri kỉ

cùng chung nhiệm vụ, cùng chung lí tưởng (2)
-đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
cùng nhau chia sẻ, quan tâm ( 3 )
ĐỒNG CHÍ !


+cấu tạo

+ý nghĩa

1 từ
câu đặc biệt
chung lí tưởng, chí hướng
là chủ đề, linh hồn bài thơ
tiếng gọi mới của người lính
mạng, tiếng gọi thân quen
câu bản lề, cầu nối

Liên hệ : «Nhớ»
( Hồng Ngun )

Đồng chí được tách
riêng thành câu thơ

cảm thán như tiếng
lòng bật lên xúc động
chân thành ,thiêng liêng
sâu sắc. Nó như 1 nốt
nhấn trong bản nhạc
ngợi ca tình đồng chí.
cách
Đó là sự hội tụ và kết
tinh tất cả những gì
thiêng liêng tốt đẹp
nhất của tình hữu ái giai
cấp, sự chia ngọt sẻ bùi,
cùng chung lý tưởng
cách mạng.

khẳng định tình bạn, tình đồng chí, đồng đội thiêng liêng
trong chiến đấu


2.Những biểu hiện của tình đồng chí ( 10 câu tiếp )
-ruộng nương : gửi bạn thân cày
( bỏ lại những gì thân thuộc, q báu nhất )
Gian nhà khơng : mặc kệ lung lay
(thái độ quyết tâm, dứt khoát )

Liên hệ :
Người ra đi đầu không ngoảnh
lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy
(Đất nước - Nguyễn Đình Thi )


tạm gác lại chuyện gia đình để đi theo
tiếng gọi của Tổ quốc


-giếng nước gốc đa nhớ người ra lính
(hốn dụ, nhân hóa )
+giếng nước gốc đa : người hậu phương
+người lính : người tiền tuyến
tình cảm nhớ nhung của người tiền tuyến
dành cho người hậu phương ( nỗi nhớ 2 chiều )

Mở rộng :
-Anh trai làng quyết đi giết giặc lập
công.
-Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh.


Bài thơ “ Nhớ”

-cơn ớn lạnh - sốt run người
( Hồng Nguyên)
áo anh – rách vai
liệt kê, hình ảnh chân thật
quần tơi - mảnh vá
chân khơng giày
hồn cảnh chiến đấu vô cùng gian khổ, thiên nhiên khắc
nghiệt
-miệng cười buốt giá
thương nhau tay nắm bàn tay

tình đồng đội thắm thiết, chân thành, tinh thần lạc quan, yêu
“Bạn ta đó
đời
Chết trên dây thép ba tầng
Một bàn tay chưa rời báng súng
Chân lưng chừng nửa bước
xung phong
Ôi những con người mỗi khi
nằm xuống
Vẫn nằm trong tư thế tiến
công!”


CHỐT VẤN ĐỀ :

TÌNH ĐỒNG CHÍ KHƠNG RỰC RỠ
CHIẾN CƠNG
CHIẾN TRANH CĨ THỂ LẤY ĐI TẤT
CẢ NHƯNG KHƠNG THỂ NÀO GIẾT
CHẾT ĐƯỢC SỨC MẠNH CỦA SỢI
DÂY LIÊN KẾT “ TÌNH ĐỒNG CHÍ”


3.Bức tranh đẹp về tình đồng chí ( 3 câu cuối )
-thời gian : đêm
-không gian : rừng hoang – sương muối
MỞ RỘNG ( Giá từng thước đất –
Chính Hữu )
Năm mươi sáu ngày đêm bom gầm
pháo giội,

Ta mới hiểu thế nào là đồng đội.
Đồng đội ta là hớp nước uống chung
Nắm cơm bẻ nửa
Là chia nhau một trưa nắng, một
chiều mưa
Chia khắp anh em một mẩu tin nhà
Chia nhau đứng trong chiến hào chật
hẹp
Chia nhau cuộc đời, chia nhau cái
chết.


-nhiệm vụ : chờ giặc tới
( tư thế chủ động: đối diện với gian khổ )

-hình ảnh : Đầu súng trăng treo
+người lính
nhiệm vụ chiến đấu ( người chiến sĩ )
+khẩu súng
tính hiện thực
+trăng : cuộc sống hịa bình, mơ mộng ( thi sĩ )
tính lãng mạn


MỞ RỘNG, CUNG CẤP THƠNG TIN ( Chính Hữu từng tâm sự
với bạn đọc )
"Đầu súng trăng treo", ngồi hình ảnh bốn chữ này cịn có nhịp
điệu như nhịp lắc của một cái gì lơ lửng chơng chênh trong sự bát
ngát. Nó nói lên một cái gì lơ lửng ở rất xa chứ không phải là buộc
chặt, suốt đêm vầng trăng ở bầu trời cao xuống thấp dần và có

lúc như treo lơ lửng trên đầu mũi súng. Những đêm phục kích
chờ giặc, vầng trăng đối với chúng tơi như một người bạn ; rừng
hoang sương muối là một khung cảnh thật. Rừng mùa đông ở Việt
Bắc rất lạnh, nhất là vào những đêm có sương muối. Sương muối
làm buốt tê da như những mũi kim châm và đến lúc nào đó bàn
chân tê cứng đến mất cảm giác. Tất cả những gian khổ của đời
lính trong giai đoạn này thật khó kể hết nhưng chúng tơi vẫn vượt
lên được nhờ ở sự gắn bó, tiếp sức của tình đồng đội trong quân
ngũ. Cho đến hôm nay, mỗi khi nghĩ đến tình đồng đội năm xưa,
lịng tơi vẫn cịn xúc động, bồi hồi.


Bức tranh về tình đồng chí vừa mang tính :
+hiện thực – lãng mạn
+xa- gần
+thực tại – mơ mộng
+người chiến sĩ thành thi sĩ
4. Giải nghĩa nhan đề :
“Đồng chí” khơng chỉ có ý nghĩa viết về những con người cùng
chung lý tưởng, chí hướng, cùng làm một đơn vị, cơ quan; mà sâu
sắc hơn, ơng muốn viết về tình đồng đội, về những con người đồng
cảnh, đồng cam cộng khổ, đồng sức chung lòng chiến đấu bảo vệ
Tổ quốc.


III.TỔNG KẾT :
-Nghệ thuật :
+ngơn ngữ bình dị, tự nhiên, hình ảnh chân thật
+nghệ thuật tu từ đặc sắc
-Nội dung : ca ngợi tình đồng chí cao đẹp trong thời kì kháng

chiến chống Pháp
BÀI TẬP :
1.Qua bài thơ “ Đồng chí” của Chính Hữu, em hãy khái qt
hình tượng người lính trong thời chống Pháp ?
2.Em có nhận xét gì về hình ảnh người lính trong thời bình ?
( thực tế trước tình hình dịch bệnh Covid, người lính thời bình
đã có những hành động gì đáng ca ngợi ? )






Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×