Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Tiết 4: Đồng chí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.17 MB, 26 trang )


Một
đốm
Lửa
Nhen
Nhiề
u

ước
nhỏ
Công
Việc
Khai
Tâm
Khiê
m
Tốn
Ngư
ời
Thầy
Nhiệt liệt chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 - 11
Người dạy: Lưu Thị Luyên
Học sinh: Lớp 9B. Trường THCS Thanh
Lương

Câu hỏi kiểm tra bài cũ
Trịnh Hâm đã hãm hại Lục Vân Tiên vì nguyên nhân sâu sa nào?
A. Vân Tiên bị mù
B. Lòng đố kị
C. Đêm khuya vắng
D. Tiểu đồng đã bị bắt trói vào rừng


Thủ đoạn của Trịnh Hâm làm ta nhớ đến nhân vật nào nổi
tiếng trong văn học?
A. Lí Thông
B. Mã Giám Sinh
C. Hoạn Thư
D. Sở Khanh

ChiÕn th¾ng ®iÖn biªn phñ

Tuần 10
Bài
10
Văn bản:
Đồng chí
(Chính Hữu)
Đọc, hiểu văn bản
Tiết: 46:
I/ Đọc, chú thích văn bản
1, Đọc:
2. Chú thích
Tác giả
+ Chính Hữu, tên khai sinh là Trần Đình Đắc
+ Sinh năm 1926, Quê quán: Can Lộc, Hà
Tĩnh.
Tác phẩm
+ Bài thơ được sáng tác đầu năm 1948.
+ Là tác phẩm tiêu biểu về người lính
cách mạng trong kháng chiến
chống Pháp
Bài thơ có thể chia làm 3 đoạn:

+ 7 dòng thơ đầu: Cơ sở của tình đồng chí.
+ 10 dòng còn lại: Biểu hiện của tình đồng chí.
+ 3 dòng cuối: Hình ảnh người lính trong phiên
canh gác
II/ Đọc, hiểu văn bản
+ Giọng điệu và nhịp điệu thích hợp với
từng đoạn, nhịp hơi chậm, nhấn mạnh một
số hình ảnh, câu cuối cùng đọc với giọng
ngân nga.

Văn bản này được đan xen nhiều phương thức biểu
đạt, phương thức nào là chủ yếu? Vì sao?
A. Tự sự
B. Biểu cảm
C. Miêu tả
D. Miêu tả nội tâm

Tuần 10
Bài
10
Văn bản:
Đồng chí
(Chính Hữu)
Đọc, hiểu văn bản
Tiết: 46:
I/ Đọc, chú thích văn bản
1, Đọc:
2. Chú thích
Tác giả
+ Chính Hữu, tên khai sinh là Trần Đình Đắc

+ Sinh năm 1926, Quê quán: Can Lộc, Hà
Tĩnh.
Tác phẩm
+ Bài thơ được sáng tác đầu năm 1948.
+ Là tác phẩm tiêu biểu về người lính
cách mạng trong kháng chiến
chống Pháp
Bài thơ có thể chia làm 3 đoạn:
+ 7 dòng thơ đầu: Cơ sở của tình đồng chí.
+ 10 dòng còn lại: Biểu hiện của tình đồng chí.
+ 3 dòng cuối: Hình ảnh người lính trong phiên
canh gác
II/ Đọc, hiểu văn bản
+ Giọng điệu và nhịp điệu thích hợp với
từng đoạn, nhịp hơi chậm, nhấn mạnh một
số hình ảnh, câu cuối cùng đọc với giọng
ngân nga.

Quê hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng, đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ
Đồng chí !

§ång chÝ !


Ruộng nương anh gửi bạn thân cày

Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi.
áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×