Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Cau hoi trac nghiem Van 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.08 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Câu 1: “Tôi đi học” của Thanh Tịnh được viết theo thể loại nào?


A. Bút kí C. Tiểu thuyết



B. Truyện ngắn trữ tình D. Tuỳ bút



Câu 2: Nhân vật chính trong tác phẩm “Tơi đi học” của Thanh Tịnh là ai?


A. Người mẹ C. Ông Đốc



B. Thầy giáo D. Tơi



Câu 3: Theo em nhân vật chính trong tác phẩm “Tôi đi học” của Thanh Tịnh


được thể hiện chủ yếu ở phương diện nào?



A. Lời nói C. Ngoại hình


B. Tâm trạng D. Cử chỉ



Câu 4: Trong tác phẩm “Tôi đi học” của Thanh Tịnh, tâm trạng chủ yếu của


“tôi” trong ngày tựu trường như thế nào?



A. Vui vẻ, nơ đùa. C. Mong chóng đến giờ vào lớp



B. Khơng có gì đặc biệt D. Ngập ngừng e sợ, đứng nép bên người thân.



Câu 5: Trong tác phẩm “Tôi đi học” của Thanh Tịnh, ông Đốc và thầy cơ giáo


đón các học sinh băng thái độ, cử chỉ:



A. Nghiêm khắc, lạnh lùng.


B. Khơng tỏ thái độ gì đặc biệt.


C. Rất ân cần niềm nở.



D. Thái độ khác.




Câu 6: Qua truyện “Tơi đi học”, tác giả có thái độ như thế nào đối với những


người xung quanh?



A. Xa lánh C. Quyến luyến, gần gũi.


B. Thân thiện, dễ gần D. E ngại


Câu 7: Từ ngữ nghĩa rộng là gì?



A. Là từ ngữ mà nghĩa của nó giống với nghĩa của một số từ ngữ khác.


B. Là từ ngữ mà nghĩa của nó đối lập với nghĩa của một số từ ngữ khác.


C. Là từ ngữ mà nghĩa của nó bao hàm nghĩa của một số từ ngữ khác.


D. Là từ ngữ mà nghĩa của nó bao hàm tất cả nghĩa của từ ngữ khác.


Câu 8: Khi nào một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp?



A. Khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ


khác.



B. Khi từ ngữ đó có cách phát âm giống với một số từ ngữ khác.



C. Khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một


từ ngữ khác.



D. Khi nghĩa của từ ngữ đó trái ngược với nghĩa của một số từ ngữ khác.


<b>Câu 1:</b>



Văn bản “Tôi đi học” của Thanh Tịnh được viết theo thể loại


nào?



a. Bút kí




b. Truyện ngắn trữ tình


c. Tiểu thuyết



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Từ nào có nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa của các từ sau



đây: học sinh, giáo viên, bác sĩ, kĩ sư, luật sư, công nhân,


<b>nội trợ.</b>



a. Con người


b. Mơn học



c. Nghề nghiệp


d. Tính cách


<b>Câu 3:</b>



Theo em nhớ lại cuộc trị chuyện với người cơ là tác giả nhớ lại


điều gì?



a. Cảnh ngộ tội nghiệp của một đứa trẻ.



b. Cảnh ngộ thương tâm của người mẹ hiền từ.


c. Sự xảo nguyệt và độc ác của người cô.



d. Cả câu a và b.


<b>Câu 4:</b>



Từ “rất kịch” trong câu văn: “Nhưng, nhận ra những ý nghĩ


<i>cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô </i>


<i>tôi kia, tôi cúi đầu khơng đáp” nghĩa là gì?</i>




a. Đẹp


b. Hay


c. Giả dối


d. Độc ác


<b>Câu 5:</b>



Nhận định nào sau đây nói đúng nhất nội dung chính của đoạn


trích “Tức nước vỡ bờ"?



a. Vạch trần bộ mặt tàn ác của xã hội thực dân phong kiến


đương thời.



b. Chỉ ra nỗi cực khổ của người nông dân bị áp bức.



c. Cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân: vừa


giàu lịng u thương và có sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ.


d. Kết hợp cả 3 nội dung trên.



<b>Câu 6:</b>



Câu trả lời của chị Dậu khi nghe anh Dậu khuyên can: “Thà ngồi


<i>tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tơi khơng chịu </i>


<i>được” nói lên điều gì?</i>



a. Thái độ không chịu khuất phục


b. Thái độ bất cần.



c. Thái độ kiêu căng.


d. Cả a,b,c đúng.


<b>Câu 7:</b>




Theo em, nhân vật chú Hồng trong tác phẩm “Trong lòng mẹ”


được thể hiện



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b. Tâm trạng


c. Ngoại hình


d. Cử chỉ


<b>Câu 8:</b>



Văn bản “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng được viết th


eo thể loại?



a. Bút kí



b. Truyện ngắn


c. Hồi kí



d. Tiểu thuyết


<b>Câu 9:</b>



Em hiểu từ “lực điền” trong câu: “Sức lẻo khoẻo của anh ch


<b>àng nghiện chạy không kịp</b>



<b>với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng </b>


<b>quèo trên mặt đất” có ý nghĩa gì?</b>



a. Người chun cày ruộng.


b. Người nơng dân khoẻ mạnh.


c. Người to béo đẫy đà.




d. Người nông dân làm ruộng.


<b>Câu 10:</b>



Ý nghĩa nào khơng nói lên ngun nhân tạo nên sức mạnh phản


kháng của chị Dậu trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”?



a. Lòng căm hờn bọn tay sai cao độ.


b. Tình thương chồng con vơ bờ bến



c. Muốn ra oai với bọn người nhà lí trưởng.


d. Ý thức được sự “cùng đường của mình.


<b>Câu 11:</b>



Văn bản “Lão Hạc” được viết theo thể loại nào?


a. Truyện dài



b. Truyện ngắn


c. Bút kí



d. Tiểu thuyết


<b>Câu 12:</b>



Ý kiến nào nói đúng nhất nguyên nhân sâu xa khiến Lão Hạc ph


ải lựa chọn cái chết?



a. Lão Hạc ăn phải bã chó.



b. Lão Hạc ân hận vì trót lừa cậu Vàng.


c. Lão Hạc rất thương con.




d. Lão Hạc không muốn liên luỵ đến mọi người.


<b>Câu 13:</b>



Văn bản “Lão Hạc” có sự kết hợp những phương thức biểu đạt


nào?



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

c. Miêu tả, biểu cảm và tự luận.


d. Tự sự, miêu tả và nghị luận.


<b>Câu 14:</b>



Bố cục văn bản “Cô bé bán diêm” gồm mấy phần?


a. 2 c. 4



b. 3 d. 5


<b>Câu 15:</b>



Văn bản “Cô bé bán diêm”,



các lần mộng tưởng mất đi khi nào?


a. Khi các que diêm tắt



b. Khi em nghĩ đến việc cha mắng


c. Khi bà nội em hiện ra.



d. Khi trời sắp sáng.


<b>Câu 16:</b>



Khi Đôn – Ki – Hơ – Tê nhìn thấy những chiếc cối xay gió thành n


hững người nào?




a. Lão pháp sư Phơ – re – xtôn.



b. Trên 30, 40 tên khổng lồ ghê gớm.


c. Gã khổng lồ Bri–a –rê–ô.



d. Những người lái bn.


<b>Câu 17:</b>



Ý nào nói đúng nhất tác dụng của biện pháp tu từ so sánh được


sử dụng trong câu văn: "Tôi quên thế nào được những cảm


<b>giác trong sáng ấy nảy nở trong lịng tơi như mấy cành </b>


<b>hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng"? (Tôi đi học, </b>


Thanh Tịnh)



A. Tô đậm cảm giác trong trẻo, tươi sáng của nhân vật "tôi"


trong ngày đến trường đầu tiên.



B. Cho người đọc thấy những kỉ niệm trong buổi sáng đến


trường đầu tiên luôn ám ảnh nhân vật "tôi".



C. Tô đậm vẻ đẹp của những cành hoa tươi nở giữa bầu trời


quang đãng.



D. Nói lên nỗi nhớ thường trực của nhân vật "tôi" về ngày đến


trường đầu tiên.



<b>Câu 18: </b>



Phương thức biểu đạt nào được thể hiện qua câu văn sau đây?


<b>“Hằng năm, cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều </b>



<b>và trên khơng có những đám mây bàng bạc, lịng tơi lại </b>


<b>nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.”</b>


a. Tự sự



b. Biểu cảm


c. Miêu tả



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>“Số phận bi thảm của người nông dân cùng khổ và nhân </b>


<b>phẩm cao đẹp của họ” là nội dung của văn bản:</b>



a. Tôi đi học



b. Trong lịng mẹ


c. Tức nước vỡ bờ


d. Lão Hạc



<b>Câu 20:</b>



Truyện kí Việt Nam giống nhau ở chỗ:


a. Đều là văn tự sự hiện đại.



b. Có tinh thần nhân đạo.



c. Lối viết chân thực, sinh động


d. Các ý trên đều đúng.



<b>Câu 21:</b>



Trong các từ sau, từ nào là từ tượng thanh?


a. vi vu




b. lạnh buốt


c. trắng xóa


d. vắng teo


<b>Câu 22:</b>



Từ "chứ" trong câu "Bác trai đã khá rồi chứ" thuộc tình thái


từ nào?



a. cầu khiến


b. nghi vấn


c. cảm thán



d. biểu thị sắc thái biểu cảm


<b>Câu 23:</b>



Câu nào sau đây sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh?


a. Thơi để mẹ cầm cũng được. (Thanh Tịnh)



b. Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu. (Nguyên Hồng)


c. Bác trai đã khá rồi chứ? (Ngơ Tất Tố)



d. Lão hãy n lịng mà nhắm mắt! (Nam Cao)


<b>Câu 24:</b>



Câu ca dao sau sử dụng biện pháp tu từ gì?


"Tiếng đồn cha mẹ em hiền



<b>Cắn cơm không vỡ, cắn tiền vỡ đơi"</b>


a. Nói q




b. Nói giảm nói tránh


c. So sánh



d. Nhân hóa


<b>Câu 25:</b>



Trợ từ trong câu: "Nó ngồi cả buổi chiều mà chỉ làm được


<b>mỗi một bài tập" là:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

c. mỗi


d. một


TIẾNG VIỆT



Câu 1: Từ ngữ địa phương là gì ?



A. Là từ ngữ được một vài địa phương riêng biệt sáng tạo ra được dùng trong


phạm vi cả nước.



B. Là từ ngữ được quy ước sáng tạo ra để chỉ cho một số địa phương nhất định


sử dụng.



C. Là từ ngữ chỉ sử dụng ở một (hoăc một số) địa phương nhất định.



D. Là từ ngữ ban đầu được cả nước sử dụng sau đó thu hẹp phạm vi trong một


vài địa phương nhất định.



Câu 2: Khi sử dụng tình thái từ cần chú điều gì ?


A. Tính địa phương




B. Phù hợp với hồn cảnh giao tiếp


C. Khơng sử dụng biệt ngữ



D. Phải có sự kết hợp với các trợ từ.



Câu 3: Phép nói quá trong câu sau có tác dụng như thế nào ?


Thân em vừa trắng lại vừa trịn



Bảy nổi ba chìm với nước non



A. Ca ngợi vẻ đẹp vẹn tồn của viên bánh trơi


B. Ca ngợi vẻ đẹp vẹn tồn của người phụ nữ



C. Tơ đậm nỗi vất vả, truân chuyên của người phụ nữ



D. Nhấn mạnh số phận vất vả, long đong của người nơng dân


Câu 4: Câu ghép có thể có bao nhiêu cụm C-V:



A. Hai cụm C-V


B. Ba cụm C-V



C. Nhiều hơn ba cụm C-V



D. Có thể có 2 hoặc từ 2 cụm chủ vị trở lên.



Câu 5: Chỉ ra tác dụng của dấu hai chấm trong câu sau: Nhà thơ Nguyễn Duy


viết: “ Tre già măng mọccó gì lạ đâu” để khẳng định chân lí hiển nhiên về sức


sống tiềm tàng, bất khuất của dân tộc.



A. Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp



B. Đánh dấu (báo trước) lời đối thoại


C. Đánh dấu (báo trước) phần giải thích


D. Đánh dấu (báo trước) phần thuyết minh



Câu 6: Câu nào sau đây sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh?


A.Thơi để mẹ cầm cũng được (Thanh Tịnh)



B.Mợ mày cũng phát tài lắm, có như dạo trước đâu (Nguyên Hồng)


C.Bác trai đã khá rồi chứ? (Ngô Tất Tố)



D.Lão hãy yên lòng nhắm mắt! (Nam Cao)


Câu 7: Thế nào là từ tượng thanh?



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Câu 8: Từ nào sau đây không phải từ tượng thanh?


A. Ồm ồm



B. Rúc rích


C. Xào xạc


D. Luộm thuộm



<b>1/Thế nào là trường từ vựng?</b>


a. Là tập hợp những từ có nghĩa với nhau c.Là tập hợp những từ có nét chung
về nghĩa


b.Là tập hợp những từ có chung nguồn gốc d.Là tập hợp từ có nghĩa giống nhau
<b>2/ Từ nào khơng phải là từ tượng hình?</b>


a. Lom khom b. Xao xác c. Chất ngất d. Xộc xệch
<b>3/ Từ “thì” trong câu thơ: “mặt trời của bắp thì nằm trên đồi” thuộc loại từ nào?</b>


a. Quan hệ từ b. Trợ từ c. Thán từ d.Tình thái từ
<b>4/ Thế nào là thán từ?</b>


a. Là những từ làm dấu hiệu bộc lộ cảm xúc ,thái độ của người nói hoặc dùng để gọi
đáp.


b. Là những từ dùng để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự việc sự vật nói
đến trong câu


c. Là những từ đọc giống nhau nhưng có ý nghĩa khác xa nhau.
d. Là những từ dùng để nối các vế câu trong một câu ghép.


<b>5/ Từ “mà”</b> <b>trong câu văn sau :</b><i>“trưa nay các em về nhà cơ mà.”</i><b> thuộc loại từ nào?</b>
a.Thán từ b.Tình thái c.Trợ từ d. Quan hệ từ
<b>6/ Dịng nào nói đúng nhất về câu ghép?</b>


a.Câu ghép là câu có từ hai kết cấu chủ vị trở lên.


b.Câu ghép là câu chỉ có một kết cấu chủ vị làm nịng cốt.


c.Câu ghép là câu có hai kết cấu chủ vị trở lên,chúng bao chứa lẫn nhau.


d.Câu ghép là câu do hai hoặc nhiều cụm chủ vị không bao chứa nhau tạo thành.
<b>7/ Tác dụng của nói quá là :</b>


a. Để gợi ra hình ảnh chân thực, cụ thể về sự vật,hiện tượng


b. Để nhấn mạnh, gây ấn tượng ,tăng sức biểu cảm cho sự vật hiện tượng.
c. Để người nghe thấm thía vẻ đẹp kín đáo,giàu cảm xúc



d. Để gợi ra cụ thể sự vật, hiện tượng được nói đến
<b>8/Khi nào thì khơng nên nói giảm, nói tránh?</b>


a.Khi cần nói năng lịch sự, văn hóa c.Khi cần nói thẳng nói thật


b. Khi muốn bày tỏ tình cảm d. Khi muốn trao đổi thẳng với đối tượng giao
tiếp


<b>9/ Biệt ngữ xã hội là gì?</b>


a. Là từ ngữ chỉ được sử dụng ở một địa phương nhất định.
b. Là từ ngữ được sử dụng trong tất cả các tầng lớp nhân dân.
c. Là từ ngữ chỉ được sử dụng trong một tầng lớp xã hội nhất định
d. Là từ ngữ được sử dụng trong nhiều tầng lớp xã hội.


<b>10/ Trong những câu sau, câu nào là câu ghép?</b>


a. Mặt trời xuống biển như hòn lửa. c. Sóng đã cài then, đêm sập cửa.
b. Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi. d. Câu hát căng buồm cùng gió
khơi.


<b>11/ Trong các từ sau đây từ nào có mức độ khái quát rộng nhất ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b> Nước mây man mác ngậm ngùi lịng ta.”</b></i>


(Khóc Dương Khuê- Nguyễn Khuyến)
<b>Đã sử dụng biện pháp tu từ gì ?</b>


a. Nói quá b. Nói giảm nói tránh c. Nhân hóa d. Ẩn
dụ



<b>1/ Thế nào là thán từ?</b>.


a. Là những từ dùng để nối các vế câu trong một câu ghép


b. Là những từ dùng để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự việc, sự vật nói
đến trong câu


c. Là những từ đọc giống nhau nhưng có ý nghĩa khác xa nhau.


d. Là những từ làm dấu hiệu bộc lộ cảm xúc ,thái độ của người nói hoặc dùng để gọi
đáp.


<b>2/ Từ “mà”</b> <b>trong câu văn sau :</b><i>“<b>trưa nay các em về nhà cơ mà</b>.”</i><b> thuộc loại từ </b>
<b>nào?</b><i> </i>


a.Thán từ b. Quan hệ từ c. Trợ từ d. Tình thái
từ


<b>3/Thế nào là trường hợp từ vựng?</b>


a. Là tập hợp những từ có nghĩa với nhau c.Là tập hợp những từ có chung
nguồn gốc


b.Là tập hợp những từ có nét chung về nghĩa . d.Là tập hợp từ có nghĩa giống
nhau


<b>4/ Từ nào là từ khơng phải là từ tượng hình?</b>


a. Lom khom b Xộc xệch c. Chất ngất d. .


Xao xác


<b>5/ Dịng nào nói đúng nhất về câu ghép?</b>


a.Câu ghép là câu do hai hoặc nhiều cụm không bao chứa nhau tạo thành
b.Câu ghép là câu chỉ có một kết cấu chủ vị làm nịng cốt.


c.Câu ghép là câu có hai kết cấu chủ vị trở lên,chúng bao chứa lẫn nhau.
d.Câu ghép là câu có từ hai kết cấu chủ vị trở lên.


<b>6/ Từ “thì” trong câu thơ: “mặt trời của bắp thì nằm trên đồi” thuộc loại từ nào?</b>
a. Quan hệ từ b. Trợ từ c. Thán từ d.Tình thái từ
<b>7/ Biệt ngữ xã hội là gì?</b>


a. Là từ ngữ chỉ được sử dụng ở một địa phương nhất định.
b. Là từ ngữ được sử dụng trong tất cả các tầng lớp nhân dân.
c. Là từ ngữ chỉ được sử dụng trong một tầng lớp xã hội nhất định
d. Là từ ngữ được sử dụng trong nhiều tầng lớp xã hội.


<b>8/ Tác dụng của nói quá là :</b>


a. Để nhấn mạnh, gây ấn tượng ,tăng sức biểu cảm cho sự vật hiện tượng.
b. Để gợi ra hình ảnh chân thực, cụ thể về sự vật,hiện tượng


c. Để người nghe thấm thía vẻ đẹp kín đáo,giàu cảm xúc
d. Để gợi ra cụ thể sự vật, hiện tượng được nói đến
<b>9/ Khi nào thì khơng nên nói giảm, nói tránh?</b>


a.Khi cần nói thẳng nói thật c. Khi cần nói năng lịch sự, văn hóa
b.Khi muốn bày tỏ tình cảm d. Khi muốn trao đổi thẳng với đối tượng


giao tiếp


<b>10/ Câu thơ : “Bác Dương thôi đã thôi rồi </b>
<i><b> Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta.”</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Đã sử dụng biện pháp tu từ gì ?</b>


a. Nói giảm nói tránh b Nói quá . c. Nhân hóa d. Ẩn
dụ


<b>11/ Trong những câu sau, câu nào là câu ghép?</b>


a. Sóng đã cài then, đêm sập cửa. c. Mặt trời xuống biển như hòn
lửa


b. Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi. d. Câu hát căng buồm cùng gió
khơi.


<b>12/ Trong các từ sau đây từ nào có mức độ khái quát rộng nhất ?</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×