Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

giao an Be vui hoi trang ram

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.28 KB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN Tên chủ đề nhánh: BÉ VUI HỘI TRĂNG RẰM Thời gian: 02/10/2017 - 06/10/2017 Thứ Thời điểm. Thứ hai. Đón trẻ, chơi, thể dục sáng. - Đón trẻ vào lớp nhắc nhỡ trẻ cất đồ dung cá nhân. - Trò chuỵên với trẻ về ngày tết trung thu - Hướng cháu vào các góc chơi. - Thể dục buổi sáng : Tập kết hợp với bài “Chào bình minh ”. Hoạt động KPXH: - Tết trung học thu của bé. Thứ ba. Thứ tư. TẠO HÌNH: LQVT: - Làm lồng đèn - Số 6 dễ trung thu thương. Thứ năm. LQVH: - Chuyện: “Chú cuội cung trăng". Thứ sáu. GDÂN: Văn nghệ cuối chủ đề. Chơi, hoạt động ở các góc. - Góc phân vai: Bán bánh kẹo trung thu - Góc xây dựng: Xây trường mẫu giáo - Góc nghệ thuật: Làm lồng đèn tặng bạn.…, hát các bài hát về tết trung thu - Góc HT: Xếp hột hạt - Góc thư viện: Xem tranh ảnh về tết trung thu. - Góc thiên nhiên: Tưới cây, nhặt lá vàng, lau lá cây. Hoạt động chơi ngoài trời. - Hát : Rước - Cho trẻ chơi - Vẽ tự do đèn dưới ánh “đập bóng và trên sân . trăng. bắt bóng bằng - Chơi bóng - Cho trẻ hai tay”-TD bay. chơi kéo cưa - Nhặc lá vàng- Chơi tự do lừa xẻ - Chơi tự do với các thiết - Chơi tự do với các thiết bị ngoài trời. với các thiết bị ngoài trời. bị ngoài trời.. - Cho trẻ đi - Hát và vận động tham quan các lại các bài hát khu vực trong trong chủ đề trường - Chơi TCVĐ : - Chơi tập Mèo đuổi chuột tồng vông. - Chơi tự do với - Nhặt lá vàng các thiết bị ngoài trời.. Ăn, ngủ - Vệ sinh trước và sau khi ăn. - Khuyến khích trẻ ăn ngon miệng, ăn hết suất - Cô chú ý đến trẻ ăn chậm, biếng ăn. - cô chú ý treo mùng cho trẻ ngủ Chơi, hoạt động theo ý thích. - Cho trẻ xem băng đĩa hát múa kể chuyện - Chơi và hoạt động theo ý thích.. - Học kismart: - Cho trẻ - Học kismart: - Cho trẻ làm quen Cho trẻ làm thực hiện vở Cho trẻ khám chữ: ơ - LQCC quen với cách tạo hình phá căn - Cho trẻ đọc thơ di chuyền chuột - Chơi và phòng, tạo “Cô dạy” và 5 ngôi nhà. hoạt động điều kiện cho - Cô dọn dẹp lau - Cho trẻ thực theo ý thích trẻ tham gia sàn nhà hiện vở tạo - Cô dọn dẹp hoạt động mở.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Cô dọn dẹp hình lau sàn nhà. Trả trẻ. lau sàn nhà rộng: Làm đồ chơi từ lá - Hướng dẫn TCVĐ: “ Kéo co”. - Cô bày cho trẻ cách xưng hô chào hỏi khi ba mẹ đến đón, chào hỏi cô ra về. - Kiểm tra đồ dùng của trẻ. - Trao đổi phụ huynh về việc hoạt động của trẻ trong một ngày.. KT HIỆU TRƯỞNG. TTCM. GV. Trần Thị Minh Thùy. Đinh Thị Lương Dung. P. HIỆU TRƯỞNG. Nguyễn Thị Lệ Dung. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY Tên chủ đề nhánh: BÉ VUI HỘI TRĂNG RẰM Thời gian thực hiện: thứ hai, 02/10/2017. I. HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ: - Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân. - Trò chuyện về ngày trung thu của bé - Cho trẻ chơi theo ý thích ở các góc.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> *THỂ DỤC BUỔI SÁNG : " Chào bình minh" - Động tác hô hấp: Hai tay đưa lên cao, đưa xuống bắt chéo trước ngực sau đó 2 tay đưa lên cao lại va trở lại tư thế ban đầu ( 2 lần* 4 nhịp) - Động tác tay- vai: hai tay đưa giang ngang sau đó trở về tư thế ban đầu - Động tác bụng- lườn: 2 tay tay chống hông nghiêng người về trái và ngược lại - Động tác chân: 2 tay chống hông đồng thời chân trái đưa lên rồi đến chân phải II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC: Lĩnh vực:Phát triển nhận thức Hoạt động học: Khám phá xã hội Đề tài: Trò chuyện về ngày tết trung thu của bé 1. Mục đích, yêu cầu: * Kiến thức: - Cháu hiểu và biết được tết trung thu là ngày tết của các cháu thiếu nhi, biết được trò chơi , bánh của têt trung thu * Kỹ năng : .- Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ * Thái độ : - Trẻ biết ăn bánh kẹo hợp về sinh - Trẻ nhớ ngày tết trung thu.. 2. Chuẩn bị: - Tranh ảnh về ngày tết trung thu - Lân trống , mặt nạ để các cháu chơi trò chơi * Phương pháp: Đàm thoại, quan sát. * Tích hợp: Âm nhạc, Phát triển ngôn ngữ 3. Tiến hành hoạt động: Hoạt động 1: Ổn định: Cô và cháu vận động phụ hoạ bài “Tết trung thu” Đàm thoại về nội dung bài hát. Hoạt động 2: Đàm thoại về nội dung bài hát. - Bài hát nói về gì? - Tết trung thu dành cho ai? - Vào ngày tháng nào trong năm? - Cô cho trẻ biết rằm tháng 8 là tết trung thu, ngày tết của các cháu thiếu nhi - Cô giới thiệu tranh ảnh về ngày tết trung thu. Cô cùng trẻ trò chuyện - Bầu trời đêm trung htu như thế nào? - Ông trăng ra sao? -Trăng tròn soi sáng khắp mọi miền của đất nước - Ngày tết này các bạn nhỏ đang làm gì? - Cô cho trẻ biết :Các bạn nhỏ nhảy múa hát ca, múa lân ,múa sư tử, rước đèn. Mọi cảnh vật trong ngày tết trung thu thật là đẹp - Hôm nay là ngày mấy?( Hôm nay là ngày 12) - Còn mấy ngày nữa là tết trung thu? - C/c và gia đình đã chuẩn bị những gì cho ngày tết trung thu? (Mua đầu lân, mua bánh kẹo...).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - C/c thấy trên đường người ta bày bán những gì? (Đầu lân , mặt nạ, bánh, lồng đèn...) - Ba mẹ đã mua gì cho c/c?( Mặt nạ, mua lồng đèn trung thu...) - C/C thích chơi gì?(rước đèn trung thu) - Thích ăn món gì?( Bánh trung thu...) - Cô đọc bài thơ”Thơ trung thu” - Lúc Bác Hồ còn sống, cứ đến ngày này là Bác có thư và quà cho c/c. Bác luôn mong muốn c/c học thật ngoan thật giỏi,vâng lời ba mẹ. - Cô cùng cháu văn nghệ mừng trung thu - Cháu nhảy lân đánh trống Hoạt động 3: Hát bài hát “ Rước đèn dưới ánh trăng” III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: 1. Hát : Rước đèn dưới ánh trăng. + Cho trẻ xếp hàng trật tự, trẻ cùng cô đi trò chuyện về nội dung bài hát + Trẻ thể hiện bài hát cùng cô và vận động lắc lư theo nhạc 2. Cho trẻ chơi kéo “cưa lừa xẻ” 3. Chơi tự do với các thiết bị ngoài trời. IV. HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc phân vai : Bán bánh kẹo trung thu + Bé biết phân công đóng vai và thể hiện vai chơi - Góc xây dựng : Xây trường mầm non của bé. - Góc nghệ thuật : Làm lồng đèn tặng bạn.… - Góc HT: Xếp hột hạt IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Cho trẻ xem băng đĩa hát múa kể chuyện - Chơi và hoạt động theo ý thích. - Cô dọn dẹp lau sàn nhà VI. HOẠT ĐỘNG TRẢ TRẺ: - Vệ sinh cho trẻ. - Cô bày cháu cách xưng hô chào hỏi khi có ba mẹ đón. *Nhận xét, đánh giá cuối ngày: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY Tên chủ đề nhánh: BÉ VUI HỘI TRĂNG RẰM Thời gian thực hiện: Thứ ba, 03/10/2017. I. HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ: - Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân. - Trò chuyện về ngày trung thu của bé - Cho trẻ chơi theo ý thích ở các góc.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> *THỂ DỤC BUỔI SÁNG : " Chào bình minh" II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC: Lĩnh vực:Phát triển thẩm mỹ Hoạt động học: Tạo hình Đề tài : làm lồng đèn trung thu 1. Mục đích, yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ biết tên và đặt điểm một số loại lồng đèn trung thu - Trẻ biết sử dụng kỹ năng xé, cắt dán ...tạo thành hình chiếc lồng đèn trung thu. * Kỹ năng : .- Phát triển khéo leo đôi bàn tay - Rèn kỹ năng khéo léo, óc sáng tạo để tạo thành những chiếc lồng đèn trung thu đẹp. * Thái độ : - Thích tạo ra cái đẹp - Thích được làm những chiếc lồng đèn trung thu đẹp trang trí trong ngày tết trung thu 2. Chuẩn bị: - Tranh mẫu của cô - Giấy màu, giấy báo, kéo, hồ dán…đủ cho trẻ * Phương pháp: Quan sát, làm mẫu, thực hành. Tích hợp: Âm nhạc 3. Tiến hành hoạt động: Hoạt động 1: Ổn định: - Cô cùng trẻ trò chuyện về ngày tết trung thu - Ngày tết trung thu các con thường thấy có những loại đèn gì? - Có những loại đèn trung thu nào? - Ai mua cho các con? - Các con có thích làm những chiếc lồng đèn trung thu thật đẹp để trang trí mâm cổ trong ngày tết trung thu không? - Vậy hôm nay cô cháu ta cùng làm những chiếc lồng đèn trung thu thật đẹp để trang trí mâm cổ trong ngày tết trung thu các con nhé. Hoạt động 2: Quan sát mẫu - Cho trẻ quan sát những chiếc lồng đèn trung thu và cô gợi hỏi? - Chiếc lồng đèn này như thế nào? Màu gì? * Dạy cách cắt dán chiếc lồng đèn - Cô vừa làm vừa phân tích - Cô lấy chọn giấy màu, cô gấp giấy sau đó cô dùng kéo cắt theo nếp gấp cô tạo hình thành chiếc lồng đèn trung thu…cô làm nhiều mẫu khác. - Lưu ý trẻ có thể làm lồng đèn trung thu thành nhiều hình dáng mà trẻ thích * Trẻ thực hiện: - Các con thích làm chiếc lồng đèn trung thu có hình gì? - Con sẽ làm như thế nào? - Khi trẻ thực hiện cô bao quát và động viên nhắc nhở.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - GD: Trẻ làm xong phải biết dọn dẹp và cất đồ dung đúng nơi quy định và vệ sinh tay sạch sẽ * Trưng bày – nhận xét sản phẩm: - Cháu đem sản phẩm lên trưng bày - Cô mời vài cháu lên nhận xét sản phẩm mà cháu thích - Cô chọn bài để nhận xét * Giaó dục: Tết trung thu ăn bánh kẹo có nguồn gốc, hợp vệ sinh - Giáo dục trẻ đi an toàn khi xem múa lân. Hoạt động 3* Kết thúc chuyển hoạt động. - Cho trẻ hát bài “ tết trung thu” - Cô nhận xét tuyên dương III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: 1. Cho trẻ chơi: Đập bóng và bắt bóng bằng hai tay + Cô cho trẻ ra sân, chuyển đội hình vong tròn, cô giới thiệu vận động và cho trẻ cùng thực hiện 2.Nhặc lá vàng trên sân trường 3. Chơi tự do với các thiết bị ngoài trời IV. HOẠT ĐỘNG GÓC: XD : Xây trường mầm non của bé + Trẻ biết phân công vai chơi + Biết xây trường mầm non của bé có tường rào, cổng ngỏ và lớp học của bé TV : Xem tranh ảnh về ngày tết trung thu của bé.. HT: Xếp hột hạt NT: Hát và vận động một số bài hát trong chủ điểm V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Học kismart: Cho trẻ làm quen với cách di chuyền chuột và 5 ngôi nhà. - Cho trẻ thực hiện vở tạo hình VI. HOẠT ĐỘNG TRẢ TRẺ: - Vệ sinh trả trẻ. - Nhắc nhở trẻ chào hỏi trước khi ra về. - Nhắc nhở trẻ đi học chuyên cân. *Nhận xét, đánh giá cuối ngày: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY Tên chủ đề nhánh: BÉ VUI HỘI TRĂNG RẰM Thời gian thực hiện: Thứ tư, 04/10/2017. I. HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ: - Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân. - Trò chuyện về ngày trung thu của bé.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Cho trẻ chơi theo ý thích ở các góc *THỂ DỤC BUỔI SÁNG : " Chào bình minh" II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC: Lĩnh vực:Phát triển nhận thức Hoạt động học: Làm quen với toán ĐỀ TÀI: SỐ 6 DỄ THƯƠNG 1. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: - Trẻ biết đếm đến 5, nhËn biÕt vµ tạo nhóm có 5 đối tượng. - Trẻ biết đếm đến 6 tạo nhóm có 6 đối tượng. - Nhận biết các số từ 1 đến 6. Kỹ năng: - Phát triển tư duy ghi nhớ cho trẻ. - Rèn kỹ năng đếm từ 1 đến 6. - Rèn kỹ năng xếp tương ứng 1 – 1 cho trẻ - Rèn kỹ năng phát âm Giáo dục - Trẻ chăm chú lắng nghe và trả lời câu hỏi của cô - Trẻ yêu thích ngày têt trung thu cổ truyền của dân tộc, biết giữ gìn vệ sinh môi trường khi tham gia phá cổ 2. Chuẩn bị: - Sử dụng phần mềm powerpoint thiết kế các slide dạy trẻ lập số 6 trên máy - Bài hát: Chú cụi chơi trăng, rước đèn tháng tám.... - Lô tô bánh kẹo trung thu có số lượng từ 1-6, rổ nhỏ đủ cho mỗi trẻ - Các đồ dùng có số lượng từ 1 đến 6 để xung quanh lớp. - 2 bảng cho trẻ chơi trò chơi: Chạy nhanh gắn hình” * Nội dung tích hợp: Âm nhạc, KPXH 3. Tiến hành tổ chức hoạt động : Hoạt động 1: - Hát và vận động: “Chỳ cuội chơi trăng” Hoạt động 2: - Ôn đếm đến 5, nhận biết các nhóm có 5 đối tượng. - Cô giới thiệu ngày hội trăng rằm và cùng trẻ đi xem hội - Hởi trẻ trong ngày hội trăng rằm có gì? - Cô cho trẻ xem và nhận xét đồng thời ôn tập đếm đến 5, tạo nhóm có 5 đối tượng.(5 cái đầu lân, 3 quần múa lân, 2 cái thước tôn ngộ không, 4 lồng đèn ông sao, 1 mặt nạ ông địa) - Tạo nhóm có 6 đối tượng, đếm đến 6, nhận biết số 6. - Cho trẻ lấy rổ đồ dùng về chỗ ngồi. - Cụ đa ra câu đố - Cô cho trẻ xếp lô tô bánh kẹo cùng cô. - Cho trẻ lấy 5 cái bánh trung thu. - Cho trẻ đếm số bánh trung thu. - Cho trẻ đếm số kẹo trung thu. - Cho trẻ so sánh số bánh và số kẹo? Số nào nhiều hơn? Số nào ít hơn?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Muốn cho số bánh và số kẹo bằng nhau phải làm thế nào? ( Lấy thêm 1cái kẹo) - Cho trẻ lấy thêm 1kẹo. - Cho trẻ đếm số kẹo và số bánh. - Cho trẻ so sánh số kẹo và số bánh( cùng là 6). - Cô giới thiệu thẻ số 6 ( Để chỉ các nhóm đối tương có số lượng là 6 chúng ta phải dùng số 6) - Cho trẻ phát âm số 6 - Cho trẻ lấy thẻ số giống cô giơ và đọc sau đó đặt cạnh số bánh và lấy thêm một thẻ số 6 đặt cạnh số kẹo - Cho trẻ cất dần số kẹo - Cho trẻ cất 1kẹo. Đếm số kẹo. Nhận xét 6 bớt 1 bằng mấy? Lấy thẻ số tương ứng - Cho trẻ cất 1kẹo. Đếm số kẹo. Nhận xét 5 bớt 1 bằng mấy? Lấy thẻ số tương ứng. - Cứ như vậy cho trẻ cất dần số kẹo cho đến hết. - Cho trẻ cất dần số bánh và đếm.  Luyện tập Trò chơi 1: §éi nµo giái h¬n. - Cách chơi: c« đã chuẩn bị các nhóm đồ dùng có số lượng từ 1 đến 6 để xung quanh líp. Nhiệm vụ của 2 đội là phải tìm các nhóm đồ dùng có số lượng là 6 và để lên trên chiếc bàn có số của đội mình. Đội số 1 sẽ đi về phía bên tay tay trái của cô Sao, đội số 2 sẽ đi về phía bên tay phải của cô Sao. - Luật chơi: Trò chơi diễn ra trong 1 bản nhạc. Khi bản nhạc kết thúc đội nào tìm đúng nhóm đồ dùng sẽ dành được 1 phần thưởng của chương trình.. Trò chơi 2: Những bức tranh kỳ diệu. - Cách chơi: Cô đưa ra các bức tranh. Sau mỗi bức tranh sẽ là 1 câu hỏi dành cho 2 đội. - Luật chơi: Đội nào lắc xắc xô nhanh hơn sẽ dành được quyền trả lời. Đội nào trả lời đúng và nhiều câu hỏi hơn sẽ nhận được 1 phần thưởng của chương trình. Hoạt động 3: Cho trẻ hát bài “ Bé khỏe bé ngoan” III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: 1. Vẽ tự do trên sân trường: + Cô trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu + Trong ngày tết trung thu có những gì? + Các con thích nhất là gì trong ngày tết trung thu? + Các con hãy cùng cô vẽ lên sân trường những thứ các mình thích trong ngày tết trung thu các con nhé! 2.TCVĐ: Chơi bóng bay 3.Chơi với đồ chơi sẳn có ngoài trời IV. HOẠT ĐỘNG GÓC: PV: Bán hàng: Cửa hàng bán bánh trung thu + Bé biết phân công vai chơi, nhận vai và thể hiện được vai cô chủ quán và người mua hàng + Biết mời chào khách và cảm ơn khi khách đã mua hàng xong. TV : Xem tranh ảnh về ngày tết trung thu.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> XD : Xây trường mẫu giáo TN : Chăm sóc cây xanh. V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Vận động nhẹ, ăn chiều. - Cho trẻ thực hiện vỡ tạo hình - Chơi hoạt động theo ý thích ở các góc. - Cô dọn dẹp, lau sàn VI. HOẠT ĐỘNG TRẢ TRẺ: - Vệ sinh trả trẻ. - Nhắc nhở trẻ chào hỏi trước khi ra về. - Nhắc nhở trẻ đi học chuyên cân. *Nhận xét, đánh giá cuối ngày: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY Tên chủ đề nhánh: BÉ VUI HỘI TRĂNG RẰM Thời gian thực hiện: Thứ năm, 05/10/2017. I. HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ: - Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân. - Trò chuyện về ngày trung thu của bé.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Cho trẻ chơi theo ý thích ở các góc *THỂ DỤC BUỔI SÁNG : " Chào bình minh" II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC: Lĩnh vực:Phát triển nhận thức Hoạt động học: Làm quen văn học ĐỀ TÀI : CHUYỆN:CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG 1. Mục đích yêu cầu: *Kiến thức: - Trẻ nắm được tên truyện “Chú cuội cung trăng”, trình tự phát triển của cốt truyện. hiểu được nội dung truyện: Nối về ngày tết trung thu *Kỹ năng: - Trẻ biết trả lời, bộc lộ cảm xúc cá nhân một cách chân thật, hồn nhiên về nhân vật và chi tiết trong câu truyện. - Phát triển: sự chú ý, khả năng phán đoán phần tiếp theo của truyện. *Giáo dục - Giáo dục trẻ biết giữ gìn lồng đèn khi đi rước đèn. 2.Chuẩn bị: + Tranh minh họa chuyện * Nội dung tích hợp: Âm nhạc 3.Tiến hành hoạt động: Hoạt động 1: -Cả lớp hát bài:Bên gốc cây đa -Trò chuyện về bài hát Hoạt động 2: - Trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu đã qua rồi nhưng câu chuyện sự tích chú cuội cung trăng vẫn còn mãi trong lòng mọi người * Cô tạo cảm xúc và kể chuyện trẻ nghe. - Cô kể lần 1 với tranh minh họa: Cô vừa kể vừa ngừng ở những đoạn thắt nút cho trẻ đoán và dùng ngôn ngữ để kể chuyện xảy ra tiếp theo. - Cô kể lần 2: Kết hợp cho trẻ kể chuyện, gợi ý trẻ thể hiện được giọng điệu nhân vật. * Đàm thoại - trích dẫn - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? - Chú cuội đi đâu?và đã thấy gì? “Ngày xưa.....vác về” - Trên đường vác cây về chú cuội đã chuyện gì? - Ông lão dặn cuội điều gì? “Dọc đường...trời đó” - Cuội đã làm những việc gì?Và được trả công ra sao “Từ ngày...cho Cuội” - Chuyện gì đã xảy ra với gia đình Cuội? “Vợ chồng....hơn xưa” - Nhưng vợ Cuội có nghe lời Cuội không? Vì sao? “Nhưng...biến ngay” - Và chuyện gì đã xảy ra?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> “Một buổi..lên trời” - Thấy cây bay lên trời Cuội đã là gì? “Vừa lúc...cung trăng” * Cho trẻ kể chuyện. - Chia trẻ làm 3 nhóm, mỗi trẻ ở nhóm nhận tranh và cùng về nhóm thảo luận và kể lại đoạn chuyện theo nội dung tranh. - Cho trẻ gắn tranh lên bảng, đánh số thứ tự theo trình tự nội dung và đại diện nhóm lên kể. Hoạt động 3: - Cả lớp hát : Rước đèn dưới trăng III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: 1. Cho trẻ dạo chơi, tham quan các khu vực trong trường. + Cho trẻ xếp hàng trật tự cùng cô đi tham quan các khu vực trong trường (Khu lớp học, khu nhà bếp, nhà xe, khu vui chơi, Thư viện...) 2. Chơi trò chơi dân gian :Tập tầm vông 3. Cùng cô nhặc lá vàng trên sân trường và các khu vực quanh trường. IV. HOẠT ĐỘNG GÓC: XD: Xây trương mầm non của bé + Trẻ biết phân công vai chơi, chơi trật tự + Biết xây trường mầm non của bé có tường rào cổng ngỏ và lớp học của bé + Xây thêm khu vui chơi và nhà để xe của giáo viên nhân viên PV : Của hàng bán bánh trung thu TN: Chăm sóc cây xanh NT : Làm lồng đèn trung thu tặng bạn V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Học kismart: Cho trẻ khám phá căn phòng, tạo điều kiện cho trẻ tham gia hoạt động mở rộng: Làm đồ chơi từ lá - Hướng dẫn TCVĐ: “ Kéo co” VI. HOẠT ĐỘNG TRẢ TRẺ: - Vệ sinh trả trẻ. - Nhắc nhở trẻ chào hỏi trước khi ra về. - Nhắc nhở trẻ đi học chuyên cân. *Nhận xét, đánh giá cuối ngày: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY Tên chủ đề nhánh: BÉ VUI HỘI TRĂNG RẰM Thời gian thực hiện: Thứ sáu, 06/10/2017. I. HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ: - Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân. - Trò chuyện về ngày trung thu của bé.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Cho trẻ chơi theo ý thích ở các góc *THỂ DỤC BUỔI SÁNG : " Chào bình minh" II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC: Lĩnh vực:Phát triển nhận thức Hoạt động học: Giáo dục âm nhạc Đề tài : Sinh hoạt văn nghệ cuối chủ đề 1 .Mục đích, yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ thuộc bài hát và vận động được các bài hát trong chủ điểm theo nhạc. - Trẻ biết chơi trò chơi âm nhạc. * Kỹ năng : - Trẻ hát đúng nhạc, đúng giai điệu bài hát. - Rèn cho trẻ kỹ năng vỗ tay theo nhịp. - Phát triển khả năng ngôn ngữ của trẻ. * Thái độ : - Hứng thú tham gia các hoạt động trong giờ học, các trò chơi. - Trẻ thích tham gia học bài. - Giáo dục trẻ phải biết giữ gìn vệ sinh môi trường khi tham gia phá cổ trung thu. 2.Chuẩn bị: - Giáo án, các bài hát trong chủ đề - Phách *Phương pháp : Quan sát, thực hành. * Nội dung tích hợp: KPXH, phát tiển ngôn ngữ 3. Tiến hành hoạt động: Hoạt động 1: Ổn định: Cô cho trẻ chơi trò chơi “Những ngón tay nhúc nhích” - Một tuần học qua các con học có vui không nào, hôm này là ngày học cuối tuần, cô cháu mình cùng sinh hoạt văn nghệ với những bài hát thật hay nhé. Hoạt động 2: 1- Nào mở đầu cho buổi biễu diễn văn nghệ hôm nay là tốp ca nam nữ với bài hát ‘Vui đến trường” do tập thể lớp lớn1 của lớp chúng ta biễu diễn. 2- Tiếp theo chương trình là bài hát : “Ngày vui của bé”. Qua sự biểu diễn của các bạn Thục Uyên, Thục Đoan, Khánh Ly Hãy cổ vũ tinh thần cho các bạn bằng tràn pháo tay. 3- Tiếp theo là bạn Đại Khôi cùng dàn nhạc xúc xắc với bài hát Chú cuội chơi trăng . Chúng ta hãy cho các bạn một tràn pháo tay để cổ vũ tinh thần nhé. 4- Các con bạn mới đến trường còn rất nhúc nhác và lo sợ nhiều nên các con phải biết giúp đỡ bạn và cùng chơi với bạn cho thật đoàn kết các con nhé!. Bài thơ “Bạn mới đến trường” Do các bạn tổ 1 trình bày. 5- Tiếp theo bạn nào muốn lên góp vui cùng chương trình nữa không nào. 6- Chương trình cứ như vậy cô giới thiệu cho các cháu lên biễu diễn. Khuyến khích động viên cháu mạnh dạn xung phong lên tham gia. - Để góp vui vào chương trình hôm nay, sau đây cô sẽ hát tặng các con một bài hát : ‘Cô nuôi dạy trẻ”. Hãy cho cô một tràn pháo tay nào * Chương trình văn nghệ kết thúc xin chào tạm biệt Hoạt động 3: .Kết thúc.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Một tuần học đã trôi qua, cô thấy các con chăm chỉ đi học cùng với cô và các bạn. Ngày mai là ngày nghỉ ở nhà các con phải ngoan, nhớ vâng lời bố mẹ, hãy hát cho bố mẹ nghe những bài hát thật hay và làm nhiều việc giúp bố mẹ nhé. III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: 1. Hát và vận động các bài hát trong chủ đề 2. TCVĐ: Mèo đuổi chuột 3.Chơi tự do với các thiết bị ngoài trời IV. HOẠT ĐỘNG GÓC: PV: Bán hàng: Cửa hàng bán bánh trung thu + Bé biết phân công vai chơi, nhận vai và thể hiện được vai cô chủ quán và người mua hàng + Biết mời chào khách và cảm ơn khi khách đã mua hàng xong. + Biết ra giá tiền và biết cách thối lại tiền thừa cho khách, cảm ơn khi khách ra về. TV : Xem tranh ảnh về ngày tết trung thu XD : Xây trường mẫu giáo TN : Chăm sóc cây xanh. V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Cho trẻ làm quen chữ Ơ Cô cho trẻ làm quen và nhận biết chữ ơ Giới thiệu chữ ơ, chon trẻ đọc và nhận biết chữ ở xung quanh lớp VI. HOẠT ĐỘNG TRẢ TRẺ: - Vệ sinh trả trẻ. - Nhắc nhở trẻ chào hỏi trước khi ra về. - Nhắc nhở trẻ đi học chuyên cân. *Nhận xét, đánh giá cuối ngày: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ĐỀ TÀI. : TẾT TRUNG THU CỦA BÉ. I.Mục đích yêu cầu:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> -Biết ý nghĩa của ngày 15 tháng 8 là tết trung thu,các hoạt động diễn ra trong ngày tết trung thu -Trẻ biết được ngày tết trung thu thì có,phá cổ, rước đèn, múa lân -Trẻ hiểu được ngày rằm tháng 8 vui hơn các ngày rằm khác. - Cảm nhận được vẽ đẹp của đêm rằm trung thu -Giáo dục trẻ biết yêu mến bạn, có ý thức giữ gìn vệ sinh khi ăn quà trung thu. II.Chuẩn bị: -Băng nhạc, máy casset,đầu lân ,trống.mặt nạ. -Tranh ảnh về ngày tết trung thu -Tranh các hoạt động diễn ra trong ngày hội trung thu -Bài thơ,bài hát III.Tiến hành hoạt động:. Hoạt động 1: -Trẻ hát “Gác trăng” Hoạt động 2: -Cô hỏi : các con có biết sắp đến ngày gì rồi không ? -Ngày 15/8 là ngày mấy? -Trong ngày hội trung thu thường diễn ra các hoạt động gì? - Trong ngày tết trung thu ba mẹ thường đưa các con đi đâu,được nhận quà gì? -Cô cho trẻ xem hình ảnh một số hoạt động trong ngày tết trung thu và trẻ vừa xem vừa đàm thoại cùng cô. - Tranh vẽ gì? - Các bạn đang chơi gì? - Khi nhảy lân các con thường nghe tiếng nhạc cụ gì to nhất? (Trống) - Tết trung thu vào ngày nào, tháng nào? (15 tháng 8 âl) - Con có nhận xét gì về đêm trung thu rằm tháng tám? (Trăng tròn sáng, các bạn tập trung dưới trăng chơi nhảy lân, rước đền phá cổ...) - Đêm rằm tháng 8 âm lịch khác với những đêm rằm khác thế nào? (Các bạn thường tập trung dưới trăng, nhảy lân, rước đèn, phá cổ. Còn các rằm khác chỉ múa hát, không nhảy lân, không phá cổ) - Rằm tháng tám âm lịch hằng năm là ngày tết trung thu của các cháu thiếu niên nhi đồng, vào ngày rằm và đêm rằm tháng 8 âm lịch các con được xem múa lân, rước đèn phá cổ rất là thích đấy các con. + Trò chơi 1: - Bé vui hội trăng rằm. . Cách chơi: Cô giáo đóng vai chị Hằng, khi nghe trống vang lên, chị Hằng bước vào sân chơi. - Chị Hằng: Chào các em! và nói: Hôm nay là ngày rằm tháng tám âm lịch, ngày tết trung thu của các em, chị xuống đây cùng múa hát vui hội với các em đây. - Cô cùng trẻ hát, múa, " Đêm trung thu", "Ánh trăng hòa bình", "Rước đèn dưới ánh trăng". - Chị Hằng mời các em múa hát bài tiếp theo cùng chị nào! - Lớp hát bài: "Chiếc đèn ông sao" - Dù ở xa tận nơi cùng trăng nhưng chị vẫn biết vào ngày này các chú Bộ đội phải đứng gác ở nơi hải đảo xa xôi các con có thương các chú Bộ đội không?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Cô và các con múa hát bài "Gác trăng " " Rước đèn dưới ánh trăng". - Nào, đội đèn cùng rước đèn trung thu. + Trò chơi: " Múa lân ". Hoạt động 3 -Cho trẻ hát:Gác trăng -Nhận xét tuyên dương. LĨNH VỰC : PHÁT TRIỂN THẨM MỸ HOẠT ĐỘNG HỌC: TẠO HÌNH ĐỀ TÀI : NẶN ĐỒ CHƠI TẶNG BẠN 1 -Mục đích yêu cầu : Kiến thức: - Trẻ biết sử dụng kỹ năng vo đất, ấn bẹt, làm lõm, uốn cong...nặn đồ chơi như quả bóng, viên bi, nơ,… tặng bạn. Kỹ năng -Phát triển sự khéo léo của đôi tay, phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn tay. Giáo dục - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. Yêu quí bạn - Tích cực tạo sản phẩm. 2/ Chuẩn bị: - Đất nặn, bảng con. - Các loại đồ chơi. - Mẫu nặn của cô 3 loại đồ chơi (quả bóng, viên bi, cái nơ). 3/Tiến hành hoạt động: Hoạt động 1: - Cô cho lớp hát bài "Em đi mẫu giáo". - Cô có nhiều đồ chơi, các con lại đây xem cùng cô. Hoạt động 2: Cô cho trẻ xem - Con có nhận xét gì về đồ chơi này? Gồm những đồ chơi gì? - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. - Đây là quả gì? (Quả bóng) Đồ chơi cho bạn trai hay gái? - Quả bóng có dạng hình gì?màu gì? - Thế còn cái gì đây? (Cái nơ) -Còn đây là cái gì? ( Viên bi) -Viên bi hình gì? Quả bóng và viên bi thì cái nào to hơn, cái nào nhỏ hơn? - Đây là 3 loại đồ chơi cô đã nặn tặng các con để vui chơi khi đến lớp. Muốn nặn được đồ chơi này các con làm như thế nào? -Quả bóng và viên bi hình tròn thì vo đất và xoay tròn, Nơ thì các con vo đất lăn dài và tạo hình cái nơ. - Thế cô cho các con nặn đồ chơi tặng bạn, vậy giờ con thích nặn gì? Cô hỏi một số trẻ - Mỗi con một ý tưởng rất hay, cô tin rằng lớp mình sẽ nặn được nhiều đồ chơi theo ý thích của các con. Cô chúc các con thành công. - Cô mở nhạc nhẹ hát những bài hát thuộc chủ đề để tạo cảm hứng cho trẻ, kết hợp bao quát lớp động viên trẻ hoàn thành sản phẩm có sáng tạo. - Nặn xong cho trẻ thể dục chống mỏi và trưng bày sản phẩm. -Con đã nặn được gì? Đồ chơi của con tặng bạn trai hay gái? - Cô khen chung cả lớp. - Cô gợi hỏi một số trẻ: Con thích sản phẩm nào? Vì sao con thích sản phẩm đó?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Cô chọn và nhận xét vài sản phẩm của lớp để tuyên dương. Hoạt động 3: - Cho lớp hát "Vui đến trường" LĨNH VỰC : PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC HOẠT ĐỘNG HỌC: LÀM QUEN VỚI TOÁN ĐỀ TÀI : BÉ NHẬN BIẾT HÌNH TRÒN- HÌNH VUÔNG 1/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức:- Trẻ nhận biết và gọi đúng tên hình vuông, hình tròn - Bước đầu trẻ phân biệt hình vuông, hình tròn qua đường bao quanh. Kỹ năng: - Phát triển tư duy ghi nhớ cho trẻ. - Rèn kỹ năng so sánh, phân biệt hình vuông, hình tròn cho trẻ - Rèn kỹ năng phát âm Giáo dục - Trẻ chăm chú lắng nghe và trả lời câu hỏi của cô 2/ Chuẩn bị: Đồ dung của trẻ: Mỗi trẻ có: 1 hình tròn màu đỏ, 1 hình vuông màu xanh, 1 hình tam giác màu đỏ Đồ dùng của cô: Cô có một bộ đồ giống như của trẻ nhưng kích thước lớn hơn Một bạn gấu Một số đồ dùng, đồ chơi có dạng hình vuông, hình tròn, 1 số nữa hình tròn, vuông. 3. Tiến hành hoạt động: 1. Hoạt động 1. .Ổn định: Các con a! Hôm nay nhà bạn gấu chuyển về nhà mới nên bạn gấu muốn mới các con tới thăm nhà ban, các con có muốn tới thăm nhà bạn gấu không? Nào cô và các con cùng lên tàu tới nhà bạn gấu nào! Cô và trẻ nối đuôi lên tàu tới nhà bạn gấu và hát bài hát : “ Mời anh lên tàu” Nào mời anh lên tàu lướt chúng mình đi Đi đi khắp nơi mà không thích sao Nào mời anh lên tàu lướt chúng mình đi Đi đi khắp nơi mà không mất tiền” A! Đến nhà bạn gấu rồi! Cô mời các bạn cùng ngồi xuống chiếu nào! Cô đưa bạn gấu ra và nói: “Bạn gấu xin chào tất cả các con. Hôm nay gấu rất vui khi thấy các bạn tới thăm nhà mới Gấu có một món quà nhỏ tặng các bạn.( Cô phát quà cho trẻ) 2. Hoạt động 2. Nhận biết hình vuông-hình tròn: Cô và các con cùng xem bạn gấu tặng món quà gì nhé! * Nhận biết hình tròn: Cô có gì đây? ( Nếu trẻ chưa trả lời được thì cô giời thiệu cho trẻ) Đây là hình tròn, các con cùng tìm hình giống cô giơ lên nào! Cả lớp cùng nhắc lại 2-3 lần: Đây là hình gì? Hình tròn có màu gì? Cô hỏi cá nhân trẻ: Trên tay con đang cầm hình gì?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hình tròn có màu gì? Cô cho cả lớp chọn lại 1 lần nữa: Các bạn chọn cho cô hình tròn tròn Hình tròn có màu gì? Cô cho trẻ cất hình vào rổ * Nhận biết hình vuông: Chúng ta cùng xem bạn gấu còn tặng món quà gì nữa nhé! Đây là gì? ( Cô giơ hình vuông lên và hỏi trẻ) Đây là hình vuông, hình vuông màu gì Cả lớp cùng chọn hình vuông giơ lên và đọc thật to tên hình Cô cho trẻ nhắc lại tên hình và màu sắc của hình: 2-3 lần Cô chú ý quan sát và hỏi cá nhân trẻ đặc biệt là những trẻ yếu b. Phân biệt hình tròn – hình vuông: * Cả lớp chọn hình tròn giơ lên nào! Các con lăn hình tròn xem có lăn được không? Hình tròn có đường bao cong nên chúng ta lăn được Cô cho trẻ sờ đường bao cong của hình tròn  Các bạn chọn cho cô hình vuông Các con lăn xem hình vuông có lăn được không? Hình vuông không lăn được vì hình vuông các góc vuông. Cô cho trẻ sờ vào các góc của hình vuông Cô cho cả lớp nhắc lại hình nào lăn được, hình nào không lăn được Luyện tập: Tìm xung quanh lớp đồ dùng đồ chơi có dạng hình tròn, hình vuông. Trò chơi 1: “ Thi xem ai nhanh” Cô cho trẻ chọn nhanh hình theo yêu cầu của cô giơ lên và gọi tên hình: Chon cho cô hình tròn – hình vuông Chọn cho cô hình có màu đỏ - Màu xanh Chọn cho cô hình lân được – Hình không lăn được Trò chơi 2: Đội nào nhanh hơn. Cách chơi: 2 đội 2 hàng dọc tìm các nữa hình để ghép thành hình tròn, hình vuông. Luật chơi: Đội nào ghép được nhiều hình đúng thì chiến thắng. 3. Hoạt động 3: Hôm nay các bạn đến chơi thăm nhà mới của bạn gấu và giúp bạn chọn được rất nhiều đồ dùng có dạng hình vuông, hình tròn, bạn gấu rất vui, bạn gấu cảm ơn các bạn. Cả lớp cùng chào tạm biệt bạn gấu nào! Cháu hát: Vui đến trường.. CHỦ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH : BÉ VUI ĐÓN TẾT TRUNG THU LĨNH VỰC : PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC HOẠT ĐỘNG HỌC: KHÁM PHÁ KHOA HỌC ĐỀ TÀI : TẾT TRUNG THU CỦA BÉ Thời gian thực hiện:16/09/2013 1.Mục đích yêu cầu: - Biết được phong cảnh của mùa thu - Các hoạt động diễn ra trong ngày trung thu. - Trẻ yêu thích, hào hứng khi kể về ngày hội trung thu. - Biết được thời điểm diễn ra tết trung thu và ý nghĩa của ngày tết trung thu đối với trẻ..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Biết các loại bánh kẹo, đồ chơi thường có trong ngày trung thu. 2.Chuẩn bị: - Các hình ảnh về trung thu như: Những hoạt động của bé trong ngày trung thu, mâm ngũ quả... - Một số quả, tranh ảnh trong ngày trung thu. 3.Tiến hành hoạt động: Hoạt động 1: - Cho trẻ hát kết hợp vận động minh họa bài : “Vườn trường mùa thu”. - Cô đọc câu đố “ Mùa gì dịu nắng Mây nhẹ nhàng bay Bưởi vàng trên cây Quả hồng chín đỏ Chín đỏ cái mà chín đỏ?” Hoạt động 2: - Cho trẻ xem tranh và trò chuyện về mùa thu. + Ai biết bây giờ đang là mùa gì? + Con cảm thấy thời tiết mùa thu hôm nay như thế nào? + Nhìn xem cô có bức tranh vẽ cảnh gì? + Vì sao con biết đây là bức tranh vẽ cảnh mùa thu? Cô nói: Thời tiết mùa thu dịu mát hơn, ngày ngắn dần và đêm dài hơn. Mặt trời vẫn chiếu sáng, bầu trời cao xanh, mây trắng, thỉnh thoảng vẫn có mưa đó các con -Thế trong mùa thu có ngày gì đặc biệt - Cô cho trẻ xem lần lượt từng hình ảnh về ngày tết trung thu nhằm khắc sâu cho trẻ về ngày hội trung thu. - Cho trẻ trao đổi, đàm thoại về những hình ảnh đó. - Cô khái quát lại sau mổi lần trẻ nhận xét. - Bức tranh này nói về đêm trung thu các bạn nhỏ đang vui đón tết ,múa hát dưới ánh trăng , khi vui hát múa xong còn được phá cỗ ăn kẹo bánh. - Cho 3 - 4 trẻ kể về sự chuẩn bị của bố mẹ dành cho bé, kể về đêm trung thu, kể về các anh chị múa lân. *Giáo dục: Khi ăn quả bánh kẹo nhớ phải rữa tay, rữa quả mới được ăn.Các con hãy yêu quí ngày hội cổ truyền dành riêng cho mình nhé - T/C1: Thi ai nhanh tay. Cách chơi: Cho trẻ về 2 nhóm lên chọn những hình ảnh về trung thu, trung thu để dán lên bảng T/C2: Thi xem đội nào nhanh. Cách chơi : Chia trẻ thành 3 đội để sắp xếp mâm ngũ quả. Hoạt động 3: -Cả lớp hát:Tết trung thu Nhận xét:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH : BÉ VUI ĐÓN TẾT TRUNG THU LĨNH VỰC : PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ HOẠT ĐỘNG HỌC: VĂN HỌC ĐỀ TÀI : CHUYỆN:CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG Thời gian thực hiện:17/09/2013 1.Mục đích yêu cầu: - Trẻ nắm được tên truyện “Chú cuội cung trăng”, trình tự phát triển của cốt truyện. hiểu được nội dung truyện: Nối về ngày tết trung thu - Trẻ biết trả lời, bộc lộ cảm xúc cá nhân một cách chân thật, hồn nhiên về nhân vật và chi tiết trong câu truyện. - Phát triển: sự chú ý, khả năng phán đoán phần tiếp theo của truyện. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn lồng đèn khi đi rước đèn. 2.Chuẩn bị: + Tranh minh họa chuyện 3.Tiến hành hoạt động: Hoạt động 1: -Cả lớp hát bài:Bên gốc cây đa.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> -Trò chuyện về bài hát Hoạt động 2: - Trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu đã qua rồi nhưng câu chuyện sự tích chú cuội cung trăng vẫn còn mãi trong lòng mọi người * Cô tạo cảm xúc và kể chuyện trẻ nghe. - Cô kể lần 1 với tranh minh họa: Cô vừa kể vừa ngừng ở những đoạn thắt nút cho trẻ đoán và dùng ngôn ngữ để kể chuyện xảy ra tiếp theo. - Cô kể lần 2: Kết hợp cho trẻ kể chuyện, gợi ý trẻ thể hiện được giọng điệu nhân vật. *Đàm thoại-trích dẫn -Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? -Chú cuội đi đâu?và đã thấy gì? “Ngày xưa.....vác về” -Trên đường vác cây về chú cuội đã chuyện gì? -Ông lão dặn cuội điều gì? “Dọc đường...trời đó” -Cuội đã làm những việc gì?Và được trả công ra sao “Từ ngày...cho Cuội” -Chuyện gì đã xảy ra với gia đình Cuội? “Vợ chồng....hơn xưa” -Nhưng vợ Cuội có nghe lời Cuội không?Vì sao? “Nhưng...biến ngay” -Và chuyện gì đã xảy ra? “Một buổi..lên trời” -Thấy cây bay lên trời Cuội đã là gì? “Vừa lúc...cung trăng” * Cho trẻ kể chuyện. - Chia trẻ làm 3 nhóm, mỗi trẻ ở nhóm nhận tranh và cùng về nhóm thảo luận và kể lại đoạn chuyện theo nội dung tranh..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Cho trẻ gắn tranh lên bảng, đánh số thứ tự theo trình tự nội dung và đại diện nhóm lên kể. Hoạt động 3: -Cả lớp hát :Rước đèn dưới trăng Nhận xét: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................... LĨNH VỰC : PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ HOẠT ĐỘNG HỌC: LÀM QUEN VĂN HỌC ĐỀ TÀI : BÀN TAY CÔ GIÁO Thời gian thực hiện:03/09/2013 I. Mục đích yêu cầu: *Kiến thức: - Trẻ thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ. - Trẻ biết công việc và tình cảm của cô giáo với trẻ thông qua bài thơ. - Biết thể hiện tình cảm khi đọc thơ. *Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, rèn cho trẻ khả năng đọc thơ diễn cảm *Thái độ - Yêu quí và kính trọng cô giáo. II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài thơ - Bài hát về trường mẫu giáo, III. Tiến hành hoạt động: Hoạt động 1: - Cô cho trẻ hát kết hợp vận động minh họa bài: “Cô và mẹ”. Hoạt động 2: - Cho trẻ xem tranh và trò chuyện về trường mầm non. - Các con vừa hát bài hát nói về ai? - Khi hát câu “lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo, khi đến trường cô giáo như mẹ hiền” con thấy cô và mẹ có giống nhau không? Giống ở chỗ nào? - Vì sao cô lại chăm sóc con tận tụy như thế? - À, cô giáo ở trường rất yêu thương các con, chăm sóc các con hết lòng. Vì thế chú Định hải đã sáng tác bài thơ “Bàn tay cô giáo” - Với đôi bàn tay của mình cô giáo đã chăm sóc các con như thế nào các con chú ý lắng nghe cô đọc bài thơ này nhé! - Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ 2 lần, thể hiện tình cảm ở các câu thơ “tết tóc cho em, như tay mẹ hiền” - Lần 2 kết hợp cho trẻ xem tranh. *Đàm thoại trích dẫn: - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ do chú Định Hải sáng tác. - Bài thơ nói về ai?.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Cô giáo chăm sóc con như thế nào? - Ngay từ 6 câu thơ đầu chú Định Hải đã giới thiệu về cô giáo qua sự chăm sóc ân cần cho các bạn (Cô đưa tranh và đọc trích 6 câu thơ đầu ) “ Bàn tay cô giáo ..........cho em - Hai bàn tay cô giống như tay ai ở nhà? - Đúng rồi, đôi bàn tay cô rất gần gũi yêu thương như đôi tay của chị gái và mẹ hiền lúc ở nhà. (Cô đọc trích 2 câu còn lại ) “ Như tay chị cả Như tay mẹ hiền” - Các con có yêu quý cô giáo của mình không? Vì sao? - Yêu thương cô con hứa với cô điều gì? Dạy trẻ đọc thơ - Cho trẻ đọc thơ cùng cô 2-3 lần (đọc liền mạch toàn bài) - Đọc xen kẽ theo tổ, nhóm.(cô chú ý sửa sai) - Cá nhân xung phong đọc thơ Giáo dục: Bài thơ này muốn nhắc nhở các con phải biết yêu thương, quý mến cô giáo của mình. Vì cô rất yêu thương các con, chăm sóc cho các con từng li, từng tí. - Vậy con sẽ làm gì cho cô vui lòng? Hoạt động 3 : - Cho trẻ hát: Bàn tay cô giáo LĨNH VỰC : PHÁT TRIỂN THẨM MỸ HOẠT ĐỘNG HỌC: GIÁO DỤC ÂM NHẠC ĐỀ TÀI : VĐTLC:VUI ĐẾN TRƯỜNG Thời gian thực hiện:13/09/2013 I. Mục đích yêu cầu: *Kiến thức: - Cháu biết tên bài hát, hiểu được nội dung bài hát. - Biết vận động theo bài hát *Kiến thức: - Hát đúng nhạc,vận động theo lời bài hát. *Thái độ: - Thích thú tham gia trò chơi. - Yêu quí trường mầm non và mọi người trong trường. - Ham thích đến trường, giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch sẽ. II. ChuÈn bÞ: - Dĩa nhạc - Dụng cụ âm nhạc - Mũ chim III.Tiến hành hoạt động:.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Hoạt động 1: -Cả lớp chơi:Rì rà rì rà -Ò ó o dậy thôi các con ơi! -Trới sáng rồi mau mau thức dậy đánh răng rửa mặt để đi đau nào? Hoạt động 2: - Đến trường các con được học những gì? - Các con có thích không? - Các con có nhớ bài hát nào nói lên niềm vui được đến trường không nào? - Cả lớp hát “Vui đến trường của nhạc sĩ Hồ Bắc - Với bài hát này các con muốn vỗ tay theo tiết tấu gì? - Cả lớp chia làm hai đội và cùng nhau bàn luận về cách vỗ tay theo nhịp bài hát - Cô mời mỗi đội thực hiên(Vỗ tay hoặc gõ phách) - Các con biết không,đẻ thể hiện niềm vui được đến trường thì cô còn có cách vận động theo bài hát này thật dễ thương,các con cùng xem cô thể hiện nhé - Cô hát và vận động theo bài hát lần 1 - Cô phân tích từng động tác cho cả lớp làm theo +Con chim...líu lo(2 tay chụm lại làm miệng chim ,nghiêng người sang phải ,sang trái) +Kìa ông....sáng sớm(2 tay vòng chéo lên cao kết hợp nún chân) +Em rửa...sạch(2 tay đưa lên làm động tác rửa mặt) +Em chải.tinh(1 tay chống hông ,1 tay làm động tác đánh răng +Mẹ đưa em đến trường(2 tay duỗi thẳng,đứng dậm chân) +Gặp lại..cô(vòng tay sang trái ,sang phải) +Vui vui vui (vỗ tay theo phách) - Mời cả lớp vận động theo cô -* Nghe h¸t: "Ngày vui của bé " - Đến trờng, lớp mầm non thật là vui vì ở đó có cô giáo, có các bạn lại còn có rất nhiều đồ chơi đẹp nữa. Ai cũng thích đến lớp đúng không nào? - C¸c con cßn nhí ngµy ®Çu tiªn ®i häc kh«ng nhØ? Đó là một ngày rất đáng nhớ. Mới đi học các con còn bỡ ngỡ, nhút nhát nên vẫn còn bám theo mẹ và còn khóc nhè nữa đấy! Các con cùng nghe cô hát bài hát " Ngày đầu tiên đi học" nhạc Nguyễn Ngọc Thiện phổ thơ Viễn Phơng để nhớ lại c¶m xóc ngµy ®Çu tiªn ®i häc cña m×nh nhÐ! *Trò chơi âm nhạc:Đồ rê mi Hoạt động 3: - Cả lớp hát lại bài hát - Nhận xét –tuyên dương KẾ HOẠCH TUẦN MẪU GIÁO CHỦ ĐỀ NHÁNH:TRƯỜNG ANH ĐÀO CỦA BÉ (TUẦN:02 Thời gian:Từ ngày 19/09/2016đến 23/09/2016) Hoạt động. Thứ 2. Thứ 3. Thứ4. Thứ 5. Thứ 6.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Đón trẻ. - Cho trẻ xem tranh ảnh về các hoạt động của trường mẫu giáo - Cùng trẻ trò chuyện về các nội dung của chủ đề. - Trẻ hoạt động theo ý thích. - Nghe nhạc theo chủ đề - Điểm danh. - Tập theo nhạc bài:Trường chúng cháu là trường Mầm Non Thể dục + Động tác hô hấp:Hít vào –thở ra + Động tác tay : 2 tay đưa ra trước lên cao buổi + Động tác bụng : Quay người sang phải-sang trái + Động tác chân : Bước chân sang trái ,sang phải sáng. Hoạt động học. Chơi và hoạt động góc. Chơi và hoạt động ngoài trời Ăn ngủ. KPXH: Trò chuyện về ngôi trường thân yêu .. TẠO Toán: Văn học: GDÂN: HÌNH: Bé nhận biết Thơ: Cô và VĐ: Vui Vẽ, tô màu hình tam mẹ đến trường hoa trong giác, hình vườn chữ nhật trường. THỂ DỤC:Đi trong đường hẹp đầu đội túi cát Góc phân vai: Đóng vai cô cấp dưỡng trong trường bé Góc xây dựng : Xây trường mẫu giáo. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh Góc tạo hình: Tô màu, vẽ, nặn về trường mầm non và bánh trung thu. Góc học tập : Phân loại đồ dùng, đồ chơi. Góc thư viện: Đọc truyện tranh Góc âm nhạc: Nghe nhạc về trường mầm non và tết trung thu.. - Quan sát các bạn chơi đùa trên sân. Trò chuyện về cô giáo, các bạn và ngày tết trung thu - TCVĐ:“Tìm bạn thân”, múa lân - Tung và bắt bóng. Kéo co. - Chơi tự do. Hoạt. Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh cho trẻ. - Hát các bài hát về trường mâm non, tết trung thu.. động. - Chơi tự do ở các góc. buổi. - Tập bài múa Bài ca đi học. chiều. - Tập bài thơ: Trăng sáng..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> KT. HIỆU TRƯỞNG P. HIỆU TRƯỞNG Pham Thị Kim Yến. TTCM Nguyễn Thị Như Tính. GV Đinh Thị Lương Dung. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY CHỦ ĐỂ NHÁNH: TRƯỜNG ANH ĐÀO CỦA BÉ Thứ 2 Ngày 19 Tháng 09 Năm 2016 I/HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ: - Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô, chào ba mẹ. Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân. - Cô trò chuyện với trẻ về trường mầm non của bé. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ. - Điểm danh * Thể dục buổi sáng:Tập theo nhạc bài: Trường chúng cháu là trường Mầm Non + Động tác hô hấp:Hít vào –thở ra.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> + Động tác tay : 2 tay đưa ra trước lên cao + Động tác bụng : Quay người sang phải-sang trái + Động tác chân : Bước chân sang trá , sang phải II/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LĨNH VỰC : PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC HOẠT ĐỘNG HỌC: KHÁM PHÁ XÃ HỘI ĐỀ TÀI : TRÒ CHUYỆN VỀ TRƯỜNG NGÔI TRƯỜNG THÂN YÊU 1/.Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Biết ý nghĩa của ngày hội đến trường, các hoạt động diễn ra trong ngày khai trường. - Trẻ hiểu công việc và vị trí của từng người trong trường. Kỹ năng: - Tập cho trẻ khả năng quan sát và phân tích. Giáo dục: - Giáo dục trẻ biết yêu trường mến bạn và có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp. 2.Chuẩn bị: - Nhạc bài hát: Trường chúng cháu là trường mầm non” - Hình ảnh về trường lớp mầm non - Tranh các hoạt động diễn ra trong ngày khai trường - Bài thơ, bài hát 3.Tiến hành hoạt động: Hoạt động 1: - Trẻ hát “ Trường chúng cháu là trường mầm non” Hoạt động 2: - Cô hỏi : các con có biết sắp đến ngày gì rồi không ? - Ngày khai trường là ngày mấy? -Trong ngày khai trường thường diễn ra các hoạt động gì? - Cô cho trẻ xem hình ảnh một số hoạt động trong ngày khai trường và trẻ vừa xem vừa đàm thoại cùng cô. - Cô hỏi trẻ mới vào trường mầm non lúc ấy các con được mấy tuổi? Giờ các con được bao nhiêu tuổi? - Học lớp gì? Ai trực tiếp dạy con? - Tên trường chúng ta là gì?Trường ta nằm ở đâu? Thôn nào? - Vậy các con biết ngoài cô ra còn có những cô nào nữa? - Ai là cô Hiệu trưởng? Ai là cô Hiệu phó? - Ngoài ra còn có những người nào? - Các con đến trường để làm gì? - Học những gì? Mỗi cô trong trường có mỗi công việc nhưng tất cả các cô đều yêu thương các con cho nên các con phải biết vâng lời cô giáo. - Các bạn trong lớp thì phải như thế nào - Các con làm gì để giúp đỡ cô giáo? Muốn cho trường lớp đẹp chúng ta phải làm gì?.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Trẻ hát “ Vui đến trường Trò chơi 1:”Bé nào nhanh nhất” - Cô chia trẻ thành hai đội hai hàng dọc thi đua nhau chạy lên tìm những tranh vẽ về những hoạt động diễn ra trong ngày khai trường và gắn lên bảng. Luật chơi: Đội nào gắn đúng và gắn được nhiều hơn sẽ chiến thắng Hoạt động 3: - Cho trẻ hát: Cháu đi mẫu giáo - Nhận xét tuyên dương. III/Hoạt động ngoài trời. Cô điểm danh, kiểm tra sĩ số, cho trẻ đội mũ. 1/ Trò chuyện về ngày khai trường, các hoạt động trong trường, Dạo chơi. 2/TCVĐ :Tung bóng lên cao. 3/Chơi tự do: Kiểm tra sĩ số, cho trẻ làm vệ sinh.Về lớp. IV/ Hoạt động góc: - Góc phân vai: Đóng vai cô cấp dưỡng trong trường bé - Góc xây dựng : Xây trường mẫu giáo. Cháu xây trường mẫu giáo có cổng, hàng rào, có trường và cây xanh. Biết bố trí công việc cho từng bạn trong nhóm và phối hợp với nhau trong khi chơi. - Góc tạo hình: Tô màu, vẽ, nặn về trường mầm non và bánh trung thu. V/ Hoạt động chiều: Tập vận động: Bài vui đến trường VI/ Hoạt động trả trẻ. Cho trẻ vệ sinh tay, chân, mặt mũi.- Dặn dò Trẻ chào cô. VII/ Nhận xét cuối ngày............................................................................................ ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY CHỦ ĐỂ NHÁNH: TRƯỜNG ANH ĐÀO CỦA BÉ Thứ 3 Ngày 20 Tháng 09 Năm 2016 I.Hoạt động đón trẻ: - Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô, chào ba mẹ. Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân. - Cô trò chuyện với trẻ về trường mầm non của bé. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ. - Điểm danh. *Thể dục buổi sáng: Tập theo nhạc bài: Trường chúng cháu là trường Mầm Non.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> II/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LĨNH VỰC : PHÁT TRIỂN THẨM MỸ HOẠT ĐỘNG HỌC: TẠO HÌNH.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY CHỦ ĐỂ NHÁNH: TRƯỜNG MĂNG NON THÂN YÊU- TTT Thứ 4 Ngày 3 Tháng 09 Năm 2014 I.Hoạt động đón trẻ: - Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô, chào ba mẹ. Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân. - Cô trò chuyện với trẻ về trường mầm non của bé. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ. - Điểm danh. *Thể dục buổi sáng:Tập theo nhạc bài:Trường chúng cháu là trường Mầm Non II/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LĨNH VỰC : PHÁT TRIỂN THẨM MĨ HOẠT ĐỘNG HỌC: GIÁO DỤC ÂM NHẠC ĐỀ TÀI : DH:TRƯỜNG CHÚNG CHÁU LÀ TRƯỜNG MẦM NON 1.Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - TrÎ nhí tªn bµi h¸t: " Trêng chóng ch¸u lµ trêng mÇm non” thuéc bµi h¸t. Kỹ năng: - Trẻ hát đúng nhạc, đúng giai điệu bài hát. - Ph¸t triÓn ng«n ng÷ cho trÎ. Giáo dục : - Hứng thú tham gia các hoạt động trong giờ học, các trò chơi. -Yêu quí trường lớp mầm non 2 . ChuÈn bÞ: Nhạc bài: Trêng chóng ch¸u lµ trêng mÇm non Ngày đầu tiên đi học 3.Tiến hành hoạt động: Hoạt động 1: - Cô và trẻ cùng đọc bài thơ: Bàn tay cô giáo - Cô trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài thơ - Cô giới thiệu bài hát :Trường chúng cháu là trương mầm non,Của nhạc sỹ Phạm Tuyên. Hoạt động 2: - Cô hát lần 1 - Cô tóm tắt nội dung bài hát - Cô hát lại lần 2 cho trẻ nghe - Cô bắt nhịp và dạy trẻ hát. + Lần 1: Trẻ ngồi tại chỗ hát. Lần 2: Trẻ hát theo đội hình vòng tròn. Luyện tổ nhóm, cá nhân - Các con ạ! Để bài hát sôi động hơn nữa các con hãy nhẹ nhàng cầm dụng cụ âm nhạc và vận động gừ theo nhịp bài hát này nào! Cô cho trẻ hát vài lần * Nghe h¸t: "Ngày đầu tiên đi học ".

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Các con kể cho cô nghe ngày đầu tiên các con đi học , các con thấy thế nào, các con có khóc không? Ai là người dỗ dành các con? Hôm nay cô sẽ hát cho các nghe bài: Ngày đầu tiên đi học. Cô hát lần 1 Lần 2 trẻ phụ họa cùng cô Hoạt động 3: -Cả lớp hát lại bài hát. III/ Hoạt động ngoài trời. Cô điểm danh, kiểm tra sĩ số, cho trẻ đội mũ. 1/ Trò chuyện về ngày khai trường, các hoạt động trong trường, Dạo chơi. 2/TCVĐ :Kéo co. 3/Chơi tự do: IV/ Hoạt động góc: Góc xây dựng : Xây trường mẫu giáo. Cháu xây trường mẫu giáo có cổng, hàng rào, có trường và cây xanh. Biết bố trí công việc cho từng bạn trong nhóm và phối hợp với nhau trong khi chơi. Góc âm nhạc: Hát các bài hát về trường mầm non và tết trung thu. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh Kiểm tra sĩ số, cho trẻ làm vệ sinh. V/ Hoạt động chiều: Tập bài múa: Bài ca đi học. VI/ Hoạt động trả trẻ. Cho trẻ vệ sinh tay, chân, mặt mũi.-Dặn dò Trẻ chào cô. VII/ Nhận xét cuối ngày............................................................................. ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... …………………………………………………………………………..... KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY CHỦ ĐỂ NHÁNH: TRƯỜNG MĂNG NON THÂN YÊU- TTT Thứ 5 Ngày 4 Tháng 09 Năm 2014 I.Hoạt động đón trẻ: - Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô, chào ba mẹ. Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân. - Cô trò chuyện với trẻ về trường mầm non của bé. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ. - Điểm danh. *Thể dục buổi sáng: Tập theo nhạc bài:Trường chúng cháu là trường Mầm Non II/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LĨNH VỰC : PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> HOẠT ĐỘNG HỌC: LÀM QUEN VỚI TOÁN ĐỀ TÀI : BÉ LÀM QUEN SỐ LƯỢNG 1-2 1/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: -Trẻ biết đếm số lượng 1-2. Nhận biết nhóm có số lượng 1-2. -Nhận biết chữ số 1,2. Kỹ năng -Rèn luyện sự nhanh nhẹn và linh hoạt cho trẻ. -Rèn kỹ năng đếm cho trẻ. Giáo dục: -Giáo dục trẻ đoàn kết với bạn -Tham gia tích cực vào trò chơi 2/ Chuẩn bị: - không gian tổ chức : - Trong lớp - Đồ dùng : 1 quả bóng , 1 quyển vở , 2cây bút chì, 2 hộp bút màu .cho cô và cho trẻ - bài hát : tập đếm 3/Tiến hành hoạt động :. Hoạt động 1Cho trẻ hát bài "Tập Đếm" Đến trường các con được học hát , đọc thơ, kể chuyện, chơi rất nhiều trò chơi ... Ngoài ra các con còn được học đếm số lượng nữa đấy. Hôm nay cô sẽ dạy cho c/c đếm đồ chơi, đồ dùng trong lớp mình nhé Hoạt động 2 Cô cho trẻ xem hình ảnh 1 quả bóng Cô nói: Trời tối Trời sáng Các con nhìn xem trên màng hình cô có gì đây? Có bao nhiêu quả bóng? Cô cho trẻ xem quyển vở và gợi ý hỏi trẻ C/c đếm xem có mấy quyển vở? 1 quyển vở tương ứng với số mấy? Cô cho trẻ xem số "1" dưới quyển vở và cô phát âm : số 1 , cho trẻ đọc Cho tổ cá nhân đọc Dùng gì viết vào vở Cô gắn bút lên và hỏi trẻ Đây là bút gì? Đếm có bao nhiêu cây bút chì? Hai cây bút chì tương ứng với số mấy? Cô gắn số "2" dưới 2cây bút chì và cho trẻ đọc Cho trẻ đọc theo lớp tổ cá nhân Luyện tập: Cô cho trẻ xếp số lượng và chữ số. * Trò chơi 1: " Ai thông minh nhất" -Cô chia làm hai đội ,mỗi đội một tấm tranh kẽ sẵn các ô.mỗi đội lần lượt lên gắn số lượng tương ứng với chữ số.gắn xong chạy về hàng.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> đứng. Đội nào gắn đúng và nhanh đội đó thắng Cô kiểm tra kết quả hai đội và tuyên dương đội thắng. *Trò chơi 2: Cô giơ chữ số trẻ gắn số lượng tương ứng Cháu chơi, cô nhận xét. Hoạt động 3: Hát "Trường chúng cháu đây là trường mầm non" III/Hoạt động ngoài trời. Cô điểm danh, kiểm tra sĩ số, cho trẻ đội mũ. 1/ Trẻ đi quanh sân dạo chơi, đọc bài thơ: Trăng sáng 2/TCVĐ :Kéo co. 3/Chơi tự do: Kiểm tra sĩ số, cho trẻ làm vệ sinh. IV/ Hoạt động góc: Góc xây dựng : Xây trường mẫu giáo. Cháu xây trường mẫu giáo có cổng, hàng rào, có trường và cây xanh. Biết bố trí công việc cho từng bạn trong nhóm và phối hợp với nhau trong khi chơi. Góc học tập: Phân loại đồ dùng và đồ chơi. Góc thư viện: Xem tranh truyện V/ Hoạt động chiều: Tập bài múa: Bài ca đi học. VI/ Hoạt động trả trẻ. Cho trẻ vệ sinh tay, chân, mặt mũi.-Dặn dò Trẻ chào cô. VII/ Nhận xét cuối ngày............................................................................. ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(33)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY CHỦ ĐỂ NHÁNH: TRƯỜNG MĂNG NON THÂN YÊU- TTT Thứ 6 Ngày 5 Tháng 09 Năm 2014 I.Hoạt động đón trẻ: - Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô, chào ba mẹ. Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân. - Cô trò chuyện với trẻ về trường mầm non của bé.và tết trung thu - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ. - Điểm danh. *Thể dục buổi sáng:Tập theo nhạc bài:Trường chúng cháu là trường Mầm Non II/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LĨNH VỰC : PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ HOẠT ĐỘNG HỌC: LÀM QUEN VĂN HỌC ĐỀ TÀI : TRĂNG SÁNG 1.Mục đích yêu cầu: Kiến thức:-Trẻ thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ: “Trăng sáng” Kỹ năng: - Rèn cho trẻ khả năng đọc thơ diễn cảm, rõ ràng. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ Giáo dục: -Trẻ hứng thú trong ngày tết trung thu. - Không ăn nhiều bánh kẹo. 2.Chuẩn bị: -Hình ảnh minh họa bài thơ-Máy vi tính có bài hát về ngày tết trung thu 3.Tiến hành hoạt động: Hoạt động 1: Cô cho trẻ hát kết vỗ tay theo nhịp bài : “Chiếc đèn ông sao”. Hoạt động 2: -Cho trẻ xem tranh và trò chuyện về ngày tết trung thu. -Các con vừa hát bài hát nói về ngày gì? -À, đúng rồi các con ,vào đêm trung thu các con được rước đèn xem múa lân, còn được ngắm trăng nữa,và hôm nay cô có bài thơ dạy các con nói về trăng đó là thơ Trăng sáng của tác giả Nhược Thủy các con chú ý lắng nghe cô đọc bài thơ này nhé! -Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ 2 lần, thể hiện tình cảm ở các câu thơ..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> -Lần 2 kết hợp cho trẻ xem tranh. *Đàm thoại trích dẫn: -Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ do ai sáng tác. -Bài thơ nói về gì? (Cô đưa tranh và đọc trích 4 câu thơ đầu ) “ Sân nhà em ..........không rơi. Nói lên vẽ đẹp của ánh trăng (Cô đọc trích 4 câu còn lại ) “ Những hôm nào…….. Như muốn cùng đi chơi” -Các con có yêu quý trăng không? Vì sao? -Cho trẻ đọc thơ cùng cô 2-3 lần (đọc liền mạch toàn bài) -Đọc xen kẽ theo tổ, nhóm.(cô chú ý sửa sai) -Cá nhân xung phong đọc thơ -Cho 2 tổ thi đua đọc thơ . Giáo dục: qua bài thơ các con thấy trăng như thế nào?vì vậy các con phải biết yêu quí cảnh đẹp thiên nhiên,yêu thích đêm trung thu mà các cô, Bác đã dành cho các con nhé. Hoạt động 3: -Cho trẻ hát múa: Bài ca đi học. III/ Hoạt động ngoài trời. Cô điểm danh, kiểm tra sĩ số, cho trẻ đội mũ. 1/ Trẻ đi quanh sân hít thở không khí Dạo chơi. 2/TCVĐ :chơi múa lân. 3/Chơi tự do: Kiểm tra sĩ số, cho trẻ làm vệ sinh. IV/ Hoạt động góc: Góc phân vai: Đóng vai cô cấp dưỡng trong trường bé. Trẻ biết công vệc của cô cấp dưỡng, biết tên cô cấp dưỡng. Cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi khi chế biến thức ăn cho trẻ, biết phối hợp với nhau trong khi chơi. Góc xây dựng : Xây trường mẫu giáo. Góc tạo hình: Tô màu, vẽ, nặn về trường mầm non và bánh trung thu. V/ Hoạt động chiều: Tập bài múa: Bài ca đi học. VI/ Hoạt động trả trẻ. Cho trẻ vệ sinh tay, chân, mặt mũi.-Dặn dò Trẻ chào cô. VII/ Nhận xét cuối ngày............................................................................. .......................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(35)</span> PHÒNG GD&ĐT TP TAM KỲ TRƯỜNG MG MĂNG NON. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc. KẾ HOẠCH THỜI GIAN NĂM HỌC:2014- 2015 HỌC KỲ I LỚP :Nhỡ 1 TUẦN THỜI GIAN CHỦ ĐỀ 25-29/8/2014 Ổn định nề nếp 1 1 -5/9/2014 Trường MN thân yêu- TTT 2 8 -12/9/2014 Bé yêu lớp nhỡ 1 3 15-19/9/2014 Bé là ai 4 22 -26/9/2014 Cơ thể bé 5 29 -3/10/2014 Các giác quan của bé 6 6 -10/10/2014 Dinh dưỡng bé cần 7 13-17/10/2014 Bé BV môi trường 8 20-24/10/2014 Bé yêu gia đình 9 27-31/10/2014 Ngôi nhà thân yêu 10 3-7 /11/2014 Đồ dùng gia đình 11 10-14/11/2014 Gia đình bé tiết kiệm năng lượng 12 17-21/11/2014 Ngày hội của cô giáo 13 24-28/11/2014 Bác nông dân 14 1-5/12/2014 Cháu yêu cô chú công nhân 15 8 -12/12/2014 Nghề truyền thống ở địa phương 16 15 -19/12/2014 Ước mơ làm Bác sĩ 17 22-26/12/2014 Chúng cháu là chiến sĩ 18 29-02/01/2015 Cây xanh quanh bé Phó hiệu trưởng. Nguyễn Anh Phượng. Tổ trưởng chuyên môn. Trần Hà Giang. Giáo viên chủ nhiệm. Trần Thị Thu Lại Thị Thanh Bình.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON- TẾT TRUNG THU Lớp : Nhỡ 1 CHỦ ĐỀ N: TRƯỜNG MĂNG NON THÂN YÊU- TTT ( 1/9 -5/9 -2014). Thời gian Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu. Nội dung Trò chuyện về trường Măng Non thân yêu Tô màu trường mầm non- Thi tài tung bóng Trường chúng cháu là trường Măng Non Bé nhận biết số lượng 1, 2 Thơ: Trăng sáng. CHỦ ĐỀ N: BÉ YÊU LỚP NHỠ 3 (8 -12/9- 2014) Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu. Trò chuyện về lớp học của bé Nặn đồ chơi tặng bạn -Đi theo đường hẹp Vui đến trường Bé nhận biết số lượng 1, 2 Truyện: Đôi bạn tốt. PHT Nguyễn Anh Phượng. TTCM Trần thị Hà Giang. GVCN Trần Thị Thu Lại Thanh Bình.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> MỤC LỤC Tuần Chủ đề chính Chủ đề chính 1 Trường mầm non- Trường MN thân yêu- TTT tết trung thu 2 Bé yêu lớp nhỡ 1 3 Bé là ai 4 Cơ thể bé Bản thân 5 Các giác quan của bé 6 Dinh dưỡng bé cần 7 Bé BV môi trường 8 Bé yêu gia đình 9 Ngôi nhà thân yêu Gia đình- ngày 10 Đồ dùng gia đình 20/11 11 Gia đình bé tiết kiệm năng lượng 12 Ngày hội của cô giáo 13 Bác nông dân 14 Cháu yêu cô chú công nhân Nghề nghiệp 15 Nghề truyền thống ở địa phương 16 Ước mơ làm Bác sĩ 17 Chúng cháu là chiến sĩ 18 Cây xanh quanh bé 19 Những loài hoa đẹp Thế giới thực vật Nhiều quả thơm ngon 20 21 Rau xanh bổ dưỡng 22 Giao thông đường bộ đường sắt 23 Giao thông đường thủy- Hàng không Giao thông 24 Luật giao thông 25 Ngày tết quê em 26 Động vật trong gia đình Thế giới động vật Động vật sống trong rừng 27 28 Động vật sống dưới nước 29 Côn trùng 30 Hiện tượng tự Nước thật là quí nhiên 31 Mùa hè của bé 32 Các hiện tượng tự nhiên 33 Quê hương,làng Quê hương yêu dấu xóm, Bác Hồ. 34 Bác Hồ kính yêu Ngày 1/6 35 Bác Hồ với các cháu thiếu nhi. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(38)</span>

<span class='text_page_counter'>(39)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×