Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.84 KB, 12 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA BÀI CŨ * HS1. Vẽ sơ đồ hai nguồn điện nối tiếp ? Viết công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn này? * HS2. Vẽ sơ đồ hai nguồn điện giống nhau ghép song song ? Viết công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn này..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT ÔM.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT ÔM VỚI ĐOẠN MẠCH. - Xác định chiều dòng điện trong đoạn mạch (hay chọn chiều) - Xác định điện trở tương đương của đoạn mạch R - Vận dụng định luật Ôm tổng quát đối với đoạn mạch. U AB E I RAB r . Trong đó: + Lấy (+I) khi dòng điện đi từ A đến B + Lấy (-I) khi dòng điện đi từ B đến A + Lấy (+E) khi A nối với cực dương + Lấy (-E) khi A nối với cực âm - Tìm đại lượng theo yêu cầu bài toán.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> VD1. H.đ. t giữa hai đầu đoạn mạch AB (UAB= ?) UAB = I.R1. R1 I. A. B. VD2. H.đ. t giữa hai đầu đoạn mạch AB (UAB= ?). UAB = E - I(r + R ). I. A. ,r. R. B.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> VD3. Tính các H.đ.t ở hình vẽ sau:. A. I. I. R1. ,r. M. R2. UAM =. ?E – I.(R1 + r). UMB =. -?I.R2. UAB =. ?E – I.(R1 + R2 + r). UBA =. ?- E + I.(R1 + R2 + r). I. B.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. PHƯƠNG PHÁP GiẢI BÀI TẬP VỚI ĐỊNH LUẬT ÔM TOÀN MẠCH. - Xác định bộ nguồn (mắc nối tiếp, song song hay hỗn hợp) để tìm Eb, rb . - Xác định mạch ngoài gồm các điện trở được mắc nối tiếp hay song song để tìm R tđ theo các phương pháp đã biết. - Vận dụng định luật Ôm với toàn mạch I - Tìm các đại lượng theo yêu cầu bài toán .. Eb R td rb.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 3- CÁC CÔNG THỨC CẦN NHỚ:. - Định luật Ôm toàn mạch: Trong đó: Ghép nối tiếp. Eb E1 E2 ...En Rtd R1 R2 ... Rn. Eb I R rb. Ghép song song. Eb Ei 1 1 1 1 ... Rtd R1 R 2 Rn. rb r1 r2 ... rn. 1 1 1 1 ... rb r1 r2 rn. I I1 I 2 ... I n. I I1 I 2 ... I n.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> BÀI TẬP Câu 1. Hai nguồn điện có suất điện động và điện trở trong lần lượt là: E1 = 4,5V; r1 = 3Ω; E2 = 3V; r2 = 2 Ω được mắc như hình vẽ. a) Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch b) Hiệu điện thế đoạn mạch AB (UAB= ?) GIẢI a) Ta có E1 nối tiếp E2 nên Eb = E1 + E2 = 7,5V r b = r1 + r2 = 5Ω Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch. Eb 7,5 I 1,5A rb 5 b) Hiệu điện thế UAB. E1,r1. A. B E2,r2. UAB = E1 - I r1 = 0. Đề nghị HS tính UAB= theo cánh 2 theo đường A E2 B.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Câu 2 : Hai pin giống nhau, có cùng E = 1,5V, r = 1 Ω . Hai đèn giống nhau Đ: 3V – 0,75w mắc như hình vẽ. Cho rằng điện trở của đèn không thay đổi theo nhiệt độ. Hỏi: a) Đèn có sáng bình thường không ? Vì sao? b) Tháo một đèn thì đèn còn lại có công suất tiêu thụ điện là bao nhiêu? I Tóm tắt : Cho E = 1,5V, r = 2 Ω , Đ 3V – 0,75w E ,r E ,r I1 Đ Hỏi a)……… A B I Đ 2 b)……….
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giải. a) Cường độ dòng điện định mức và đ. trở của đèn I dm. Pdm 0, 75 U dm 3 0, 25A R = 12 U dm 3 Idm 0, 25. Hai nguồn nối tiếp : Eb = 2E = 3V; rb = 2r = 2 Ω Đ1 song song Đ2 nên RN = R/2 = 6 Ω Cường độ dòng điện qua mạch chính:. Eb 3 I 0,375A RN rb 6 2. Đ1 song song Đ2 nên Uđ1 = Uđ2 và R1 = R2 = R Suy ra I1 = I2 = I/2 = 0,1875 A Ta thấy. I1 I dm và I 2 I dm. Vậy đèn sáng yếu.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> b) Khi tháo bớt một đèn. - Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính cũng là CĐ D Đ chạy qua đèn Eb 3 3 I 0, 215A R rb 12 2 14. Có thể thấy I gần bằng Idm nên đèn sáng hơn trước. - Công suất tiêu thụ điện năng ở đèn còn lại 2. 3 Pd R.I 12 0,551W 14 2.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> CỦNG CỐ. BTVN: 1. Làm bt 6 tr 58 sgk Câu b: - Hiệu suất bộ nguồn UN RN H 100% 100% Eb RN rb. Câu c - Hiệu điện thế giữa hai cực mỗi pin U pin E Ir =1,5 - 0,375.1 A. rb = 0,5. Đáp số: 75% và 1,125 V. 2. DẶN DÒ đọc trước bài 11. Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch. 12.
<span class='text_page_counter'>(13)</span>