Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Sinh 9Tuan 7Tiet 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.68 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Liêng Trang. GV: Đinh Thị Thu. Tuần: 7 Tiết: 13. Ngày soạn: 01/10/2017 Ngày dạy: 04/10/2017. BÀI 13 : DI TRUYỀN LIÊN KẾT I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - HS nêu được thí nghiệm của Moocgan và giải thích được kết quả của thí nghiệm. - HS nêu được ý nghĩa thực tiễn của di truyền liên kết. 2. Kỹ năng: - Phát triển kĩ năng quan sát, phân tích và so sánh, hoạt động nhóm ... 3. Thái độ: Yêu quý môn học, có thái độ hăng say tìm hiểu khoa học. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC. 1. Giáo viên: - Tranh phóng to hình 13.1 SGK. 2. Học sinh: - Đọc bài trước ở nhà. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số: 9A1:…………………………………………………………………………………………………. 9A2:…………………………………………………………………………………………………. 9A3:…………………………………………………………………………………………………. 9A4:…………………………………………………………………………………………………. 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu cơ chế xác định giới tính? 3. Hoạt động dạy - học: Mở bài: Trong trường hợp các gen phân li độc lập, kết quả phép lai phân tích trên cho ra 4 kiểu hình với tỉ lệ ngang nhau. trong trường hợp các gen di truyền liên kết (cùng nằm trên 1 NST) thì chúng sẽ cho tỉ lệ như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay Hoạt động 1: Thí nghiệm của Moocgan Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK - HS nghiên cứu 3 dòng đầu của mục 1 và nêu và trả lời: được: Ruồi giấm dễ nuôi trong ống nghiệm, đẻ - Tại sao Moocgan lại chọn ruồi giấm làm nhiều, vòng đời ngắn, có nhiều biến dị, số lượng đối tượng thí nghiệm? NST ít còn có NST khổng lồ dễ quan sát ở tế bào của tuyến nước bọt. - 1 HS trình bày thí nghiệm. - Yêu cầu HS nghiên cứu tiếp thông tin SGK và trình bày thí nghiệm của Moocgan. - Yêu cầu HS quan sát H 13, thảo luận - HS quan sát hình, thảo luận, thống nhất ý kiến nhóm và trả lời: và nêu được: + Tại sao phép lai giữa ruồi đực F 1 với ruồi + Vì đây là phép lai giữa cá thể mang tính trạng cái thân đen, cánh cụt được gọi là phép lai trội với cá thể mang kiểu gen lặn nhằm xác định phân tích? kiểu gen của ruồi đực. Giáo án Sinh học 9. Năm học: 2017 - 2018.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Liêng Trang. GV: Đinh Thị Thu. + Moocgan tiến hành phép lai phân tích nhằm mục đích gì? - Vì sao dựa vào tỉ lệ kiểu hình 1:1, Moocgan cho rằng các gen quy định tính trạng màu sắc thân và hình dạng cánh cùng nằm trên 1 NST? - GV chốt lại kiến thức - Hiện tượng di truyền liên kết là gì? - GV chốt lại kiến thức. Tiểu kết: - Thí nghiệm: P: Xám, dài  Đen, cụt F1: Xám, dài Lai phân tích: o F1. . + HS nêu mục đích. + Vì ruồi cái thân đen cánh cụt chỉ cho 1 loại giao tử, ruồi đực phải cho 2 loại giao tử => Các gen nằm trên cùng 1 NST. - HS ghi nhớ kiến thức - HS dựa vào thông tin SGK để trả lời.. o Đen, cụt. FB : 1 Xám, dài : 1 Đen, cụt - Kết luận: Di truyền liên kết là trường hợp các gen quy định nhóm tính trạng nằm trên một NST cùng phân li về giao tử và cùng tổ hợp qua thụ tinh. Hoạt động 2: Ý nghĩa của di truyền liên kết Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV nêu tình huống: ở ruồi giấm 2n=8 - HS nêu được: mỗi NST sẽ mang nhiều gen. nhưng tế bào có khoảng 4000 gen. - Sự phân bố các gen trên NST sẽ như thế nào? - Yêu cầu HS thảo luận và trả lời: So sánh - HS căn cứ vào kết quả của 2 trường hợp và kiểu hình F2 trong trường hợp phân li độc lập nêu được: nếu F2 phân li độc lập sẽ làm xuất và di truyền liên kết? hiện biến dị tổ hợp, di truyền liên kết thì không. - HS rút ra kết luận. - Ý nghĩa của di truyền liên kết là gì? - GV nhận xét và chốt lại kiến thức. Tiểu kết: - Di truyền liên kết đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng được quy định bởi các gen trên 1 NST. Trong chọn giống người ta có thể chọn những nhóm tính trạng tốt luôn đi kèm với nhau. IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. 1. Củng cố: 1. Khi nào thì các gen di truyền liên kết? Khi nào các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do? (Các gen cùng nằm trên 1 NST thì di truyền liên kết, mỗi gen nằm trên 1 NST thì phân li độc lập). => Di truyền liên kết gen không bác bỏ mà bổ sung cho quy luật phân li độc lập. 2. Hoàn thành bảng sau: Đặc điểm so sánh Di truyền độc lập Di truyền liên kết. Giáo án Sinh học 9. Năm học: 2017 - 2018.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Liêng Trang Pa (lai phân tích). G. GV: Đinh Thị Thu. Hạt vàng, trơn x Xanh, nhăn AABB aabb. Xám, dài BV bv. x Đen, cụt bv bv. ........ ......... Fa: - Kiểu gen - Kiểu hình. ........... ............ ............. ......... Biến dị tổ hợp. ......... ........ 2. Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi 1, 3 SGK. - Học bài theo nội dung SGK. - Đọc trước bài mới. V. RÚT KINH NGHIỆM.. Giáo án Sinh học 9. Năm học: 2017 - 2018.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Liêng Trang. Giáo án Sinh học 9. GV: Đinh Thị Thu. Năm học: 2017 - 2018.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×