Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Le Van LuongKHGD Chu de nganh nghe

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.49 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHỦ ĐỀ IV: NGHÀNH NGHỀ Thời gian: 4 Tuần (Từ ngày 13 / 11 / 2017 - 08 / 12 / 2017) Lĩnh vực Mục tiêu Phát triển * Dinh dưỡng sức khoẻ. - Tự rửa mặt, chải răng hàng ngày. Cs 16 - Biết và không ăn, uống một số thứ có hại cho sức khoẻ. Cs 20 - Không chơi ở những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm. Cs 23 Phát triển * Phát triển vận động: thể chất - Trèo lên xuống thang ở độ cao 1,5m so với mặt đất.Cs 04 - Đập và bắt được bóng bằng 2 tay. Cs 10 - Phối hợp chính xác giữa tay mắt. Phát triển các nhóm cơ và hô hấp “Đi, chạy, nhảy...” + Kể được một số nghề phổ biến nơi trẻ sống. Cs 98. + Chỉ ra được khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật và khối trụ theo yêu cầu.. Cs 107. Phát triển -Chỉ ra được khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật và khối trụ nhận thức theo yêu cầu. Cs 106 + Dự đoán một số hiện tượng tự nhiên đơn giản sắp xảy ra. Cs 95. + Nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui, buồn, tức, giận, ngạc nhiên, sợ hãi. Cs 61. + Hiểu nghĩa một số từ khái quát chỉ sự vật, hiện tượng đơn giản, gần gũi trẻ. Cs 63. + Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh Phát triển nghiệm của bản thân. Cs 68. ngôn ngữ + Kể về một sự việc, hiện tượng nào đó để người khác hiểu được. Cs 70. + Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ. Cs 64. + Ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân.. Cs 28 Phát triển + Mạnh dạn nói ý kiến của bản thân. Cs 34 + Nhận biết các trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ tình cảm, hãi, tức giận, xấu hổ của người khác. Cs 35 kĩ năng xã + Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói, cử chỉ, nét mặt. Cs36. + Chủ động giao tiếp với bạn và người lớn gần gũi. Cs 43. hội Phát triển thẩm mĩ. + Nhận ra giai điệu (Vui, êm dịu, buồn) của BH hoặc BN. Cs 99. - Sử dụng màu sắc, đường nét, hình dạng tạo ra sản phẩm đơn giản về các nghề qua vẽ, nặn, xé, dán… - Trưng bày và giữ gìn sảm phẩm do mình và các bạn tạo ra..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> MẠNG NỘI DUNG CÔ CHÚ CÔNG NHÂN,NÔNG DÂN Tuần 1(Từ 13/11 -> 17/11/2017) - Dạy trẻ biết những công việc của các cô chú công nhân. - Trẻ biết về một số sản phẩm công nghiệp, so sánh phân biệt các sản phẩm đó. - Biết một số nhà máy ở Sơn La: Nhà máy chè, công ty sữa, xưởng sản xuất nhỏ… - Dạy trẻ những bài hát, bài thơ ca ngợi cô chú công nhân. - Giáo dục trẻ yêu qúy cô chú công nhân. NGHỀ CỦA BỐ MẸ Tuần 2(Từ 20/11 -> 24/11/2017) - Dạy trẻ gọi tên nghề của bố mẹ, 1 số sản phẩm của nghề nông, những tác dụng từ nghề nông trong đời sống. KNS -Trẻ thuộc nhừng bài thơ, bài hát về nghề nông. -Thể hiện thình cảm qua các sản phẩm nghệ thuật về nghề nông, biết giữ gìn sản phẩm của bố mẹ làm ra. -Giáo dục trẻ yêu qúy bác nông dân và những người lao động. NGHÀNH NGHỀ. CÔ GIÁO CỦA EM Tuần 3(Từ 27/11 -> 01/12/2017) - Dạy trẻ biết một số công việc hàng ngày của cô giáo. - Đọc thơ, hát, kể chuyện về cô giáo. - Thực hiện một số động tác của cô giáo dạy học - Trẻ biết nêu ý kiến của bản thân và chủ động các hoạt động của cô giáo trong trò chơi đóng vai. - Trẻ yêu quí cô giáo, thích đến lớp.. CHÚ BỘ ĐỘI Tuần 4(Từ 04/12 -> 08/12/2017) - Dạy trẻ biết nhiệm vụ và những công việc tập luyện vất vả của chú bộ đội. - Thể hiện tình cảm đối với chú bộ đội qua trò chơi đóng vai, qua các tác phẩm nghệ thuật hát múa, tạo hình… - Trẻ biết ngày thành lập quân đội 22-12, ngày Thương binh liệt sĩ 27-7 - Dạy trẻ cách cư sử giao tiếp, sáng tạo cái đẹp..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> MẠNG HOẠT ĐỘNG Phát triển thể chất. Phát triển tình cảm xã hội. - Trèo lên xuống thang, chạy nhấc cao đùi Cs 04 - Đập bóng xuống sàn và bắt bóng. Cs10 - Bật liên tục 4 – 5 vòng thể dục - Chuyền, bắt bóng qua đầu. - Biết và không ăn, uống một số thứ có hại cho sức khoẻ. Cs 20 - Không chơi ở những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm. Cs23 - Chơi vận động các trò chơi: Bịt mắt bắt dê, mèo đuổi chuột, hái táo, tung bóng…. - Trò chuyện về nghề nghiệp của bố mẹ. Cs 98 - Trò chuyện về nghề nông. Cs 63 - Hát “Cháu yêu cô chú công nhân”. Cs 35 - Dạy hát “Cô giáo” - Dạy hát “Cháu thương chú bộ đội”. Cs 99. NGHÀNH NGHỀ 4 Tuần (Từ 13 / 11 / 2017 - 08 / 12 / 2017). Phát triển ngôn ngữ - Thơ “Làm nghề như bố”. Cs 70 - Làm quen chữ cái u,ư. - Thơ “Em cũng là cô giáo”. KNS - Thơ “Chú bộ đội hành quân trong mưa”.ĐĐHCM, BHĐ - Chơi đóng vai: Bác sĩ, cô giáo, nấu ăn…Cs 20, 23.. Phát triển nhận thức. - NB, phân biệt khối cầu, khối trụ. Cs 107 - Nhận biết phân biết khối chữ nhật, khối vuông. Cs 107 - Nhận biết mục đích phép đo - Thao tác đo độ dài một đối tượng. Cs 106 - Trò chuyện về nghề bộ đội. ĐĐHCM. Cs 43. Phát triển thẩm mĩ - Cắt dán hình vuông to nhỏ. - Nặn sản phẩm nghề nông. Cs 34 - Vẽ trang trí hình vuông - Vẽ trang trí hình tròn - Tô màu tranh chú bộ đội. BHĐ - Cắt dán hoa tặng cô (CS 07).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> CHỨC THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ IV: NGHÀNH NGHỀ Thời gian: 4 Tuần (Từ ngày 13/ 11 / 2017 - 08 / 12 / 2017) Bước 1: Mở chủ đề: - Đàm thoại với trẻ nghề nghiệp của bố mẹ trẻ, đàm thoại với trẻ về các ngành nghề trong xã hội. - Đàm thoại với trẻ về các ngày lễ lớn của một số ngành nghề: Ngày quốc tế lao động 1/5, ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, ngày thành lập quân đội nhân dân 22/12, ngày thương binh liệt sĩ 27/7, ngày thầy thuốc Việt Nam 27/2…. - Cho trẻ nói lên ước mơ của trẻ sau này muốn làm nghề gì. - Giáo dục trẻ biết quý trọng các ngành nghề của bố mẹ và các ngành nghề trong xã hội. Biết giữ gìn các sản phẩm của các ngành nghề. Bước 2: Khám phá chủ đề: * Hoạt động có chủ đích: - Vẽ, tô màu, cắt dán, nặn. - Dạy hát: “Cháu yêu cô chú công nhân”,“Cô giáo,“Cháu thương chú bộ đội” - Xem băng hình, tranh ảnh, quan sát đàm thoại với trẻ về nghề nghiệp của bố mẹ, về các ngành nghề trong xã hội. - Cho trẻ tham gia các hoạt động tạo hình, tạp sản phẩm theo mục đích của chủ đề. - Trẻ biết ý nghĩa của mỗi ngành nghề trong xã hội. - Biết kính trọng và giữ gìn những sản phẩm của các ngành nghề. - Biết kể tên các ngành nghề có trong xã hội. - Giáo dục trẻ ngoan nghe lời bố mẹ. * Hoạt động góc: - Cho trẻ chơi đóng vai: Bán hàng, nấu ăn, cô giáo dạy học, bác sĩ khám bệnh. - Xây dựng các công trình nhà ở, trường học, bệnh viện, nhà máy... - Xem tranh ảnh, đọc truyện, thơ ca, hát múa các bài trong chủ điểm - Chăm sóc cây xanh, chơi với nước, cát, sỏi. * Hoạt động chiều: - Trẻ cùng cô biểu diễn văn nghệ. - Ôn củng cố những kiến thức đã được học. Bước 3: Đóng chủ đề: - Đàm thoại với trẻ về chủ đề vừa học - Trẻ cùng cô biểu diễn văn nghệ. - Trưng bày sản phẩm tạo hình: vẽ, tô màu, xé dán, nặn. Bước 4: Chuẩn bị học liệu: - Tranh ảnh về một số ngành nghề phổ biến trong xã hội - Bút màu, giấy vẽ, bút chì, kéo, keo dán, đất nặn. - Nội dung và lời bài hát, một số trò chơi liên quan đến chủ điểm dạy trẻ. - Đồ chơi đầy đủ ở các góc. - Thẻ chữ đủ cho mỗi trẻ, sách tập tô, bút chì đủ cho mỗi trẻ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> CHỦ ĐỀ IV : NGHÀNH NGHỀ NHÁNH: CÔ CHÚ CÔNG NHÂN, NÔNG DÂN Thời gian: Tuần1 (Từ ngày 13/ 11 / 2017 - 17 / 11 / 2017) N HĐ. Ngày 1. Ngày 2. Ngày 3. Ngày 4. Ngày 5. - Cô đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ. Đón trẻ - Rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ Điểm danh - Trò chuyện với trẻ về chủ điểm đang học. - Điểm danh trẻ đến lớp. TDS Hô hấp: 2, tay: 2, chân: 2, bụng: 2, bật: 2. PTTC PTNT PTNN PTTM PT TCHoạt động Đập bóng Nhận biết Làm quen Vẽ trang XH có chủ xuống sàn và mục đích chữ cái u, trí hình Cháu yêu đích bắt bóng phép đo ư vuông cô chú (Cs10) (Cs 106) (Cs 6) công nhân (Cs 35) 1.HĐCCĐ. * Quan sát trang phục của cô chú công nhân thợ xây. * Quan sát trò chuyện về nghề thợ may. * Quan sát thời tiết. * Vẽ Hoạt động trang phục của cô chú công nhân. ngoài trời 2.TCCL: * Lộn cầu vồng. * Cửa hàng bán hoa. * Người đư thư. 3.Chơi tự do: Chơi tự do trên sân trường. 1. Góc PV: Nấu ăn, bán hàng. Hoạt động 2. Góc XD: Xây dựng nhà cửa, trường học, bệnh viện. góc 3. Góc HT: Xem tranh ảnh về các ngành nghề 4. Góc NT: Đọc thơ “Chiếc cầu mới” 5. Góc TN: Chơi với cát, sỏi. Vệ sinh, ăn Rèn kỹ năng vệ sinh: + Rửa tay bằng xà phòng theo đúng quy + trưa - ngủ Rửa mặt và đánh răng đúng cách. trưa Kỹ năng tự phục vụ: + Trẻ biết tự cất dọn quần áo đồ dùng cá nhân.+ Tự kê bàn ghế và tự xúc cơm ăn không vãi. Hoạt động Hát Đọc thơ Bé tập làm chiều Đọc thơ Trang “Cháu “Bé làm các chú thợ “Chiếc cầu trí hình yêu cô bao nhiêu mộc đo bàn mới”. vuông. chú công nghề”. ghế. nhân”. Vệ sinh trả - Cho trẻ sắp xếp tư trang và tổ chức vệ vinh cá nhân cho từng trẻ trẻ.Cùng trẻ trò chuyện về cá nhân trẻ . Phê duyệt của BGH Người xây dựng. Đinh Thị Lượng. Ngần Thị Tiên.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> CHỦ ĐỀ III : NGHÀNH NGHỀ NHÁNH: NGHỀ CỦA BỐ MẸ Thời gian: Tuần2(Từ ngày 20/ 11 / 2017 - 24/ 11 / 2017) N. Ngày 5 - Cô đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ. Đón trẻ - Rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ Điểm - Trò chuyện với trẻ về chủ điểm đang học. danh - Điểm danh trẻ đến lớp. TDS Hô hấp: 3, tay: 3, chân: 3, bụng: 3, bật: 2. PTTC PTNT PTNN PTTM PT TCHoạt Trèo lên xuống Nhận biết, Làm Cắt dán XH động có thang, chạy phân biệt nghề hình vuông Trò chủ đích nhấc cao đùi khối cầu, như bố to - nhỏ chuyện Cs 04 khối trụ, (Cs 7) về cô bác Cs 107 nông dân Cs 63 1.HĐCCĐ: * Trò chuyện về nghề nghiệp của bố mẹ trẻ.* Quan Hoạt sát tranh và trò chuyện về nghề nông nghiệp* Quan sát và trò động chuyện về dụng cụ nghề nông nghiệp. ngoài trời 2.TCCL: Lộn cầu vồng. Người làm vườn.. Nhảy ra, nhảy vào. 3.Chơi tự do: Chơi tự do trên sân trường. 1. Góc PV: Bán hàng, bác sĩ khám chữa bệnh. Hoạt 2. Góc XD: Xây dựng bệnh viện, trường học động góc 3. Góc HT: Tô màu tranh một số ngành nghề. 4. Góc NT: Đọc các bài thơ có trong chủ điểm. 5. Góc TN: Tập đong nước vào các chai. Vệ sinh, Rèn kỹ năng vệ sinh: + Rửa tay bằng xà phòng theo đúng quy ăn trưa - trình.+ Rửa mặt và đánh răng đúng cách. ngủ trưa Kỹ năng tự phục vụ: + Trẻ biết tự cất dọn quần áo đồ dùng cá nhân.+ Tự kê bàn ghế và tự xúc cơm ăn không vãi. Hoạt Ôn kĩ Giải câu đố Tập viết Làm nghề Đọc thơ động năng vệ về các ngành bảng chữ e, như bố” “Uớc mơ chiều sinh răng nghề. ê. của Tý”. miệng. Vệ sinh - Cho trẻ sắp xếp tư trang và tổ chức vệ vinh cá nhân cho từng trả trẻ trẻ.Cùng trẻ trò chuyện về cá nhân trẻ . Phê duyệt của BGH Người xây dựng HĐ. Ngày 1. Đinh Thị Lượng. Ngày 2. Ngày 3. Ngày 4. Ngần Thị Tiên.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> CHỦ ĐỀ III : NGHÀNH NGHỀ NHÁNH: CÔ GIÁO CỦA EM Thời gian: Tuần 3(Từ ngày 27/ 11 / 2017 - 01/ 12 / 2017) N HĐ. Ngày 1. Ngày 2. Ngày 3. Ngày 4. Ngày 5. - Cô đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ. - Rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ - Trò chuyện với trẻ về chủ điểm đang học. - Điểm danh trẻ đến lớp. TDS Hô hấp: , tay: 4, chân: 4, bụng: 2, bật: 2. PTTC PTTM PTNN PTNT PT TC-XH Hoạt Bật liên Bé cắt dán Bé tài năng Thao tác Trò chuyện động có tục hoa tăng cô (Em cũng là đo độ dài về công chủ đích 4 - 5 vòng ( CS 07 ) cô giáo) một đối việc hàng thể dục tượng) ngày của cô (Cs 106) giáo 1.HĐCCĐ. * Trò chuyện về công việc của cô giáo. * Kể tên các Hoạt đồ dùng học tập, đồ chơi hàng ngày của trẻ. Vẽ quyển vở, cái bút. động * Quan sát thời tiết. ngoài trời 2.TCCL: Lộn cầu vồng. Kéo co.. Nhảy ra, nhảy vào. 3.Chơi tự do: Chơi tự do trên sân trường. 1. Góc PV: Đóng vai làm cô giáo. Hoạt 2. Góc XD: Xây dựng trường học với các lớp học và nhà ở cho động góc hs. 3. Góc HT: Tô mầu một số đồ dùng học tập. 4. Góc NT: Biếu diễn bài hát có trong chủ điểm: 5. Góc TN: Chăm sóc cây xanh Vệ sinh, Rèn kỹ năng vệ sinh: + Rửa tay bằng xà phòng theo đúng quy ăn trưa - trình. Rửa mặt và đánh răng đúng cách. ngủ trưa Kỹ năng tự phục vụ: + Trẻ biết tự cất dọn quần áo đồ dùng cá nhân. Tự kê bàn ghế và tự xúc cơm ăn không vãi. Hoạt Cháu yêu Đọc thơ Hát động cô chú Chơi ở các Em cũng là cô “Cô giáo của “Cô chiều công góc giáo em”. giáo”. nhân Vệ sinh - Cho trẻ sắp xếp tư trang và tổ chức vệ vinh cá nhân cho từng trả trẻ trẻ.Cùng trẻ trò chuyện về cá nhân trẻ . Phê duyệt của BGH Người xây dựng Đón trẻ Điểm danh. Đinh Thị Lượng. Ngần Thị Tiên.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> CHỦ ĐỀ III : NGHÀNH NGHỀ NHÁNH: CHÚ BỘ ĐỘI Thời gian: Tuần 4 (Từ ngày 04/ 12 / 2017 - 08/ 12 / 2017) N HĐ. Ngày 1. Ngày 2. Ngày 3. Ngày 4. Ngày 5. - Cô đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ. - Rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ - Trò chuyện với trẻ về chủ điểm đang học. - Điểm danh trẻ đến lớp. TDS Hô hấp: 2, tay: 2, chân: 3, bụng: 3, bật: 2. PTTC PTNT PTNN PTTM PT TC-XH Hoạt Chuyền, Trò chuyện Chú bộ đội Tô màu Cháu động có bắt bóng về nghề bộ hành quân tranh chú bộ thương chú chủ đích qua đầu đội trong mưa đội bộ đội ( CS 6) ( CS 99) 1.HĐCCĐ: * Quan sát tranh và trò chuyện về chú bộ đội. * Bé tập Hoạt làm chú bộ đội hành quân. * Quan sát thời tiết. Bé tô mầu trang động phục của các chú bộ đội. ngoài 2.TCCL: Chạy tiếp cờ. Tung bóng. Nhảy ra, nhảy vào. trời 3.Chơi tự do: Chơi tự do trên sân trường. 1. Góc PV: Bác sĩ khám bệnh, nấu ăn. Hoạt 2. Góc XD : Xây dựng doanh trại quân đội động góc 3. Góc HT : Xem tranh ảnh chú bộ đội 4. Góc NT : Hát “Cháu thương chú bộ đội” 5. Góc TN : Chơi với cát, sỏi, nước. Vệ sinh, Rèn kỹ năng vệ sinh: + Rửa tay bằng xà phòng theo đúng quy ăn trưa - trình. ngủ trưa + Rửa mặt và đánh răng đúng cách. Kỹ năng tự phục vụ: + Trẻ biết tự cất dọn quần áo đồ dùng cá nhân. + Tự kê bàn ghế và tự xúc cơm ăn không vãi. Hoạt Biểu diễn Giải câu Tập viết động Chú bộ đội “Cháu đố về các Tô màu áo các chữ số chiều hành quân thương chú ngành chú bộ độ. 1, 2, 3, 4, 5 trong mưa bộ đội”, nghề vào bảng “Cô giáo” Vệ sinh - Cho trẻ sắp xếp tư trang và tổ chức vệ vinh cá nhân cho từng trả trẻ trẻ.Cùng trẻ trò chuyện về cá nhân trẻ . Phê duyệt của BGH Người xây dựng Đón trẻ Điểm danh. Đinh Thị Lượng. Ngần Thị Tiên.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ III Lớp mẫu giáo lớn: Bản thín Tổng số trẻ : 13 cháu CHỦ ĐỀ III: NGHÀNH NGHỀ Thời gian: 4 Tuần (Từ ngày 13/ 11 / 2017 - 08 / 12 / 2017) Lĩnh vực Mục tiêu Phát triển * Dinh dưỡng sưc khoẻ. - Tự rửa mặt, chải răng hàng ngày. Cs 16 - Biết và không ăn, uống một số thứ có hại cho sức khoẻ. Cs 20 - Không chơi ở những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm. Cs 23 * Phát triển vận động: PTTC - Trèo lên xuống thang ở độ cao 1,5m so với mặt đất.Cs 04 - Đập và bắt được bóng bằng 2 tay. Cs 10 - Phối hợp chính xác giữa tay mắt. Phát triển các nhóm cơ và hô hấp “Đi, chạy, nhảy...” + Kể được một số nghề phổ biến nơi trẻ sống. Cs 98. + Chỉ ra được khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật và khối trụ theo yêu cầu.. Cs 107. PTNT -Chỉ ra được khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật và khối trụ theo yêu cầu. Cs 106 + Dự đoán một số hiện tượng tự nhiên đơn giản sắp xảy ra. Cs 95. + Nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui, buồn, tức, giận, ngạc nhiên, sợ hãi. Cs 61. + Hiểu nghĩa một số từ khái quát chỉ sự vật, hiện tượng đơn giản, gần gũi trẻ. Cs 63. + Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân. Cs 68. PTNN + Kể về một sự việc, hiện tượng nào đó để người khác hiểu được. Cs 70. + Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ. Cs 64. + Ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân.. Cs 28 + Mạnh dạn nói ý kiến của bản thân. Cs 34 + Nhận biết các trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức PTTCXH giận, xấu hổ của người khác. Cs 35 + Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói, cử chỉ, nét mặt. Cs36. + Chủ động giao tiếp với bạn và người lớn gần gũi. Cs 43. + Nhận ra giai điệu (Vui, êm dịu, buồn) của BH hoặc BN. Cs 99. - Sử dụng màu sắc, đường nét, hình dạng tạo ra sản phẩm đơn giản về PTTM các nghề qua vẽ, nặn, xé, dán… - Trưng bày và giữ gìn sảm phẩm do mình và các bạn tạo ra. II. MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1. 2. 3 4. 1 2. 3 4. 1 2 3. 4. Phản ánh nội dung chủ đề - Bố trí lớp học phù hợp với đặc điểm tình và sự xắp xếp bố trí các hình lớp khu vực hoạt động theo chủ đề. Đồ dùng, đồ chơi, tư liệu - Đồ dùng ,đồ chơi tương đối đầy đủ cho các cho trẻ sử dụng an toàn đa hoạt đọng dạng, hấp dẫn, có tác dụng đối với trẻ, Các sản phẩm của trẻ - Các sản phẩm của trẻ được trưng bày. được trưng bày và sử dụng ở những góc khác nhau Có nơi cung cấp thông tin - Nơi cung cấp thông tin trao đổi với phụ trao đổi với phụ huynh huynh kịp thời phù hợp với đặc điểm của phù hợp với chủ đề. lớp. III. NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH Lập kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ - Kế hoạch phù hợp với đặc điểm của rõ ràng lớp. Tổ chức hợp lý các hoạt động giáo - Tổ chức hợp lý các hoạt động giáo dục. dục. Phù hợp với mục tiêu chủ đề, Phù hợp với mục tiêu chủ đề, bài học và bài học và khẳ năng của trẻ. Phản khẳ năng của trẻ. Phản ánh rõ nội dung ánh rõ nội dung và tích hợp chủ đề. tích hợp và các nội dung lồng ghép Quan tâm và tạo cơ hội cho mọi trẻ - 100% Trẻ có cơ hội tham gia các hoạt đều được tham gia các hoạt động động. trong lớp Khuyến khích trẻ sáng tạo, chia sẻ ý - Cô tạo điều kiện cho trẻ được hoạt kiến, đặt các câu hỏi, dành thời gian động cho trẻ suy nghĩ, tự lựa chọn, tự - Giúp đỗ nhừng trẻ còn nhút nhát quyết định và thể hiện ý định cá nhân. Can thiệp hợp lý khi trẻ gặp trở ngại. IV. NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA TRẺ Trẻ hứng thú, tích cực với những - Đa số trẻ tích cực tham gia các hoạt động cụ thể. hoạt động Trẻ có kỹ năng sử dụng các đồ - Kỹ năng tô vẽ của trẻ còn lúng dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu cho túng chưa thạt thành thạo, chính xác các hoạt động của chủ đề. Trẻ chủ động giao tiếp với nhau, - Trẻ chủ động giao tiếp với nhau với giáo viên, với những người với cô giáo với những người xung xung quanh. Tự lập, tự tin và sáng quanh tạo. Trẻ sạch sẽ, hoạt bát, có nề nếp, - Đa số trẻ có nề nếp có thói quen vệ thói quen tốt. sinh tốt KẾT QUẢ HỌC SINH CÁC LĨNH VỰC.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ST T. PTTC. PTNT. PTNN. PTTM. Đ + + + +. Đ + + +. Đ + + + +. Đ + + +. HỌ TÊN HỌC SINH. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13. CĐ. -. + + + + +. + + + + + +. + Tổng hợp. 10. CĐ. 10. + +. + + + -. + 11. + + +. -. + + +. 3. +. + +. +. -. CĐ. -. + +. + 3. CĐ. PTTCXH Đ CĐ. + + + -. + 2. -. 9. +. 4. 10. 3.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

×