Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.06 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 2 Tiết: 4. Ngày soạn: 26 / 08 / 2017 Ngày dạy: 29 / 08 / 2017. §3. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được các hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương 2. Kỹ năng: - Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên vào giải bài tập 3. Thái độ: - Rèn khả năng tư duy, ý thức học tập. II. Chuẩn Bị: - GV: SGK, Phấn màu, thước thẳng - HS: SGK, thước thẳng, xem trước bài mới III . Phương Pháp: - Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp, luyện tập thực hành. IV. Tiến Trình: 1. Ổn định lớp:(1’) 8A2:……………………………………………………………………… 8A3:……………………………………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Thực hiện phép nhân: (a + b)(a + b) 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: (13’) GV: Từ việc kiểm tra bài cũ. GV: Giới thiệu HĐT bình phương của một tổng. GV: Lưu ý cho HS HĐT này HS: Chú ý theo dõi. đúng cho hai số cũng như hai biểu thức. GV: Yêu cầu HS phát biểu HS: Phát biểu. bằng lời HĐT trên. GV: Cho HS làm các bài tập HS: Làm tại lớp. mẫu trong SGK. GV: Cho HS vận dụng HĐT HS:Lên bảng thực hiện trên với A = a và B = 1. Phân tích 4x = 2.x.2 để tìm HS: Chú ý theo dõi được A = x và B = 2. Phân tích 51 = (50 + 1) HS: Đứng tại chỗ tính và 301 = (300 + 1). GV cho HS trả lời. lên bảng làm bài này GV: Chốt ý lại cho HS HS: Chú ý theo dõi. Hoạt động 2: (12’) GV: Yêu cầu HS tính HS: Thực hiện 2 a b . Từ bài tập trên, GV giới thiệu HĐT bình phương của một hiệu.. GHI BẢNG 1. Bình phương của một tổng: Với A, B là các biểu thức (A + B)2 = A2 + 2AB + B2. Áp dung: 1). (a + 1)2 = a2 + 2.a.1 + 12 = a2 + 2a + 1. 2). x2 + 4x + 4 = x2 + 2.x.2 + 22 = (x + 2)2. 3). Tính nhanh: 51 = (50 + 1)2 = 502 + 2.50.1 + 12 = 2500 + 100 + 1 = 2601 2. 2. Bình phương của một hiệu: Với A, B là các biểu thức (A – B)2 = A2 – 2AB + B2. Áp dung:.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV: Lưu ý cho HS HĐT này HS:Chú ý đúng cho hai số cũng như hai biểu thức. GV: Yêu cầu HS phát biểu HS: Phát biểu. bằng lời HĐT trên. GV: Cho HS làm các bài tập mẫu trong SGK. GV: Cho HS vận dụng HĐT HS: Làm theo hướng dẫn trên với A = x và B = 1/2. của GV GV: Cho HS lên bảng làm hai câu còn lại. HS: Lên bảng thực hiện. GV: Nhận xét, chốt ý HS: Chú ý Hoạt động 3: (10’) GV: Yêu cầu HS lên bảng HS: Lên bảng tính. tính (a + b)(a – b) Từ đây, GV giới thiệu HĐT HS: Chú ý theo dõi. hiệu hai bình phương. GV: Hướng dẫn cho HS thực HS: Chú ý theo dõi làm hiện 3 bài tập mẫu như trong việc cá nhân SGK. GV: chốt toàn bài cho HS HS: Chú ý. GHI BẢNG 2. 1). 1 1 1 2 x x 2.x. 2 2 2 1 x2 x 4 =. 2). (2x – 3y)2. 3) Tính nhanh: 2 99 = (100 – 1)2 = 1002 – 2.100.1 + 12 = 10000 – 200 + 1 = 9801. 3. Hiệu hai bình phương: Với A, B là các biểu thức A2 – B2 = (A + B)(A – B). Áp dụng: 1) (x + 1)(x – 1) = x2 – 12 = x2 – 1 2) (x – 2y)(x + 2y) = x2 – 4y2 3) Tính nhanh: 56.64 = (60 + 4)(60 – 4) = 602 – 42 = 3584. 4. Củng Cố: (3’) - GV cũng cố lại 3 HĐT vừa học. 5. Hướng Dẫn Về Nhà: (1’) - Về nhà học kĩ lý thuyết, xem lại các bài tập đã giải. - Làm các bài tập 16, 17, 18 sgk 6. Rút Kinh Nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(3)</span>