Công ty may trên thế giới
IT -
Department
Financ
e
Shipping Human Resources
Marketing
Manager
Chief Merchandiser
Merchandisers Sampling Asst.
Merchandiser
Production
Management
Production
Orders
Quality Control
Technical and Machine /
Equipment
Maintenance / Repair
Department
Pattern /
Marker
Cutting Sewing / Knitting Finishing Pressing
Packing
Deliverie
s
Director
Quality
Assurance
Chức năng, nhiệm vụ của các phòng
ban
•
Giám đốc ( director ): quản lý tình hình của các
công ty
•
Phòng kinh doanh ( Merchandising department )
•
Phòng kỹ thuật ( Technical dept )
•
Phòng vật tư ( Material dept )
•
Phòng xuất nhập khẩu ( Shipping dept )
•
Phòng thiết kế ( Pattern dept )
•
Phòng công nghệ thông tin ( IT dept )
•
Phòng R & D ( research and development )
•
Phòng quản lý chất lượng
NHIỆM VỤ CỦA MATERIAL
•
Theo dõi tình trạng vật tư về nhà máy
kể từ khi Merchandiser gửi đơn đặt
hàng đi cho đến khi vật tư về nhà
máy . Làm các bản tổng hợp báo cáo
tình trạng vật tư hàng tuần
•
Điều chuyển vât tư về nhà máy.
•
Kiểm soát vật tư tồn và vật tư mới về
nhà máy
•
Theo dõi tình trạng vật tư về nhà
máy. Giải quyết các khiếu kiện về chất
lượng vật tư với Supplier
Phòng shipping
•
Làm thủ tục nhập NPL, nhập thiết bị xuất
thành phẩm
•
Làm thủ tục hải quan
•
Làm thủ tục vận tải
•
Báo cáo tiến độ xuất hàng
•
Thanh khoản hợp đồng
NHIỆM VỤ CỦA SHIPPING
•
Làm việc với bộ phận nhập khẩu của khách
hàng và bộ phận xuất khẩu phía nhà máy để
đảm bảo quá trình xuất hàng diễn ra trôi
chảy
•
Làm Packing List – hướng dẫn đóng hàng
cho nhà máy
•
Khai báo hải quan.
•
Làm các chứng từ, thủ tục trong quá trình
nhập vật tư từ nước ngoài về và xuất hàng
thành phẩm ra nước ngoài
Nhiệm vụ của Pattern
•
Nghiên cứu tài liệu mã hàng
•
Thiết kế:
-
Mẫu ( sample )
-
Sản xuất ( production )
•
Báo định mức
NHIỆM VỤ CỦA PATTERN
•
Nhận yêu cầu thiết kế và chỉnh sửa
mẫu từ đội Merchandiser
•
Chịu trách nhiệm giải quyết các vấn
đề phát sinh trong quá trình làm mẫu
tại phòng mẫu
•
Thiết kế, nhảy cỡ, giác sơ đồ
•
Chuyển mẫu thiết kế cho nhà máy.
•
Trực tiếp giải quyết khi có vấn đề liên
quan đến pattern dưới nhà máy
Phòng công nghệ R & D-
Nghiên cứu và phát triển.
•
Tiếp nhận yêu cầu và tài liệu công nghệ, hỗ
trợ các nhóm đơn hàng .
•
Nghiên cứu công nghệ mới, tư vấn thiết bị
sản xuất.
•
Làm mẫu mới, mock-up hàng công nghệ.
•
Giới thiệu mẫu mới, công nghệ mới với
khách hàng.
•
Tìm kiếm khách hàng mới.
•
Hướng dẫn quy trình công nghệ.
Phòng quản lý chất lượng
- Nhóm QA ( Quality assurance)- chịu trách
nhiệm về toàn bộ quá trình chuẩn bị sản xuất
+ Kiểm các loại mẫu: size set, proto
sample…
+ Đảm bảo mọi thủ tục và quy trình làm
theo tiêu chuẩn của khách hàng về chất
lượng sản phẩm
+ Kiểm hàng lần cuối ( final inspection )
trước khi xuất hàng
- Nhóm QC ( Quality control ) – Kiểm hàng
inline theo các tiêu chuẩn chất lượng và mẫu
do nhóm QA duyệt và làm ra
NHIỆM VỤ CỦA IT
•
Chịu trách nhiệm về toàn bộ hệ thống điện
thoại, mạng Lan và mạng Internet của toàn
công ty
•
Hỗ trợ tối đa cho đội ngũ văn phòng về máy
tính, cài đặt các phần mềm hỗ trợ, set up các
thiết bị như máy in, máy photo, máy scan, máy
fax…
•
Set up các cuộc trao đổi Voip ( voice over
internet protocol), Conference call giữa trụ sở
chính với các nhà máy thành viên, và với
khách hàng từ nước ngoài.
•
Quản lý dữ liệu vào – ra cũng như toàn bộ
thông tin và dữ liệu của công ty
NHIỆM VỤ CỦA MERCHANDISER
Làm việc trực tiếp với khách hàng
và nhà máy để đảm bảo thực hiện
các yêu cầu của khách hàng. Chịu
trách nhiệm với khách hàng về toàn
bộ đơn hàng và chất lượng sản
phẩm.
Các nhiệm vụ chi tiết chúng ta sẽ xét
kỹ ở phần sau
•
.
Merchandising
Merchandising là cách thức lập kế hoạch và triển khai thực hiện
kế hoạch để có được sản phẩm phù hợp với yêu cầu của người tiêu dùng
tại đúng thị trường mục tiêu, đúng mức giá cả, số lượng và đúng thời điểm
kinh doanh
Phân biệt khái niệm
•
Merchandising
•
Marketing
Phân biệt khái niệm
•
MARKETING: 4 Ps
-
Product
-
Price
-
Place
-
Promotion
•
MERCHANDISING: blend with
-
The right product
-
The right quantity
-
The right place
-
The right time
-
The right appeal
Merchandising
Tìm mua
NPL
Phát triển
Sản phẩm
Tìm hiểu
Xu hướng
TT
Lập kế hoạch
Sản xuất
Công tác
Khách hàng
Đại lí tiêu
Thụ sản
phẩm
Quản lí
Chất lượng sp
Dự toán
Chi phí &
Giá thành
Hình 1: Sơ đồ ứng dụng nghiệp vụ Merchandising
trong ngành may.
NHIỆM VỤ CỦA MERCHANDISER/TECHNICIAN
•
Nhận tài liệu từ phía khách hàng.
•
Trao đổi với khách hàng thường xuyên qua email hoặc
trực tiếp các thông tin về tài liệu, mẫu mã, và các vấn đề
phát sinh trong quá trình development và production
•
Đọc và dịch tài liệu cho bộ phận Pattern làm mẫu
•
Làm tài liệu may mẫu cho phòng mẫu.
•
Đo đạc, kiểm mẫu, làm các bản sample comment report
và gửi mẫu cho khách hàng approved
•
Nhận comment từ khách hàng. Dịch comment và làm
việc với Pattern để chỉnh sửa mẫu.
•
Làm tài liệu kỹ thuật cho nhà máy
•
Duyệt mẫu mã, định mức tiêu hao nguyên vật liệu, bảng
mẫu cho nhà máy
•
Làm việc với kỹ thuật nhà máy về yêu cầu và chất lượng
sản phẩm của đơn hàng.
•
Chịu trách nhiệm giải quyết các vấn đề phát sinh về kỹ
thuật từ lúc hàng vào chuyền cho đến lúc xuất hàng.
NHIỆM VỤ CỦA MERCHANDISER
Làm việc trực tiếp với khách hàng để đảm bảo thực
hiện các yêu cầu của khách hàng. Chịu trách nhiệm với
khách hàng về toàn bộ đơn hàng và chất lượng sản
phẩm. Các công việc cụ thể:
-
Giao tiếp với khách hàng mới về sản phẩm, yêu cầu, giá
cả, đơn hàng…
-
Làm việc với khách hàng về: giá cả, mẫu mã,đơn hàng
dự kiến, đơn đặt hàng , tiến độ sản xuất, giao hàng,
hình thức thanh toán …
-
Làm việc với Supplier để đặt vật tư, ngày giao hàng,
hình thức vận chuyển và thanh toán…
-
Phối hợp với đội kỹ thuật về time line làm và giao mẫu
cho khách hàng duyệt, tiến độ chuẩn bị sản xuất( giao
tài liệu kỹ thuật cho nhà máy, duyệt mẫu mã , bảng
mầu, định mức …cho nhà máy
-
Làm việc với các giám đốc xí nghiệp về kế hoạch sản
xuất
•
.
1. Công tác khách hàng
•
Khách hàng ruột đã có sẵn
quan hệ kinh doanh
•
Tìm kiếm khách hàng mới để
mở rộng quan hệ kinh doanh
Khi có đơn hàng, khách hàng thường tìm đến:
Tìm kiếm khách hàng:
•
Hội trợ triển lãm, hội chợ thương mại…
•
Liên hệ trực tiếp bằng internet
•
Qua trung gian: các đại lý tiêu thụ sản phẩm,
trung tâm môi giới thương mại, các đại sứ
quán, lãnh sự quán…
•
Các kênh giao tiếp: điện thoại, fax, e-mail, các
buổi gặp gỡ trực tiếp.
Điểm lưu ý khi giao tiếp với khách hàng.
Trước khi giao tiếp:
•
Lên lịch làm việc cho phù hợp
•
Chuẩn bị chu đáo về nội dung
•
Có sự hỗ trợ chăm sóc khách hàng
quan trọng của công ty
•
Chuẩn bị đoàn làm việc giao tiếp
với khách hàng. Xác định mục tiêu
cần đạt được trong quá trình giao
tiếp với khách hàng, tính trước
được những tình huống phát sinh.
Trong khi giao tiếp
•
Xử lý tốt tình huống phát sinh
•
Điều chỉnh quá trình giao tiếp về thời gian và
nội dung giao tiếp
Sau khi giao tiếp
•
Đánh giá kết quả giao tiếp
•
Rút kinh nghiệm cho khách hàng sau
•
Thường xuyên nâng cao kỹ năng giải quyết
vấn đề khi giao tiếp với khách hàng. Một điều
quan trọng nữa đó là Merchandising khi giao
tiếp với khách hàng phải luôn quan tâm tới lợi
nhuận, chú ý về chiến lược kinh doanh lâu dài
của doanh nghiệp.
Điểm lưu ý khi giao tiếp với khách hàng.
Quản lý chất lượng sp
•
Từ khi khách hàng xác nhận đơn hàng và
gửi chi tiết. Merchandiser bắt đầu theo dõi
đơn hàng
•
Từ quá trình làm mẫu -> sản xuất
Salesman-> sản xuất ( production ) -> xuất
hàng ( delivery )
Các công việc cần làm:
•
Nắm rõ các yêu cầu, quy định của khách
hàng
•
Cần chú ý tất cả các nhận xét mẫu của
khách hàng. Thông báo cho các phòng
ban liên quan và bên sản xuất
•
Kiểm soát và kiểm tra mọi quá trình
•
Khi phát hiện lỗi thì lập tức thảo luận và
tìm cách giải quyết
•
Thông báo cho khách hàng những giải
pháp bạn tìm ra cho sản xuất. Cần có sự
xác nhận của KH trước khi bạn áp dụng
vào sản xuất
Các công việc cần làm:
Tiến hành các cuộc họp
•
Họp với đội kỹ thuật của nhà máy trước
khi cắt và vào sản xuất
•
Giải thích toàn bộ những yêu cầu về chất
lượng, cấu trúc và nhận xét về đơn hàng
•
Giải thích cách may sản phẩm
•
Hỏi đội kỹ thuật xem có sáng kiến hoặc
cách may khác để tiết kiệm thời gian hoặc
nhân lực