Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Bai 1 Tinh chat hoa hoc cua oxit Khai quat ve su phan loai oxit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.99 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 1 Tiết 1. Ngày soạn: 10/8/2016 Ngày dạy: 15/8/2016. ÔN TẬP HÓA 8 I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp HS nhớ lại kiến thức về 4 loại hợp chất vô cơ: Oxit, axit, bazo, muối và thành phần của nó. - Khái niệm về dung dịch, nồng độ dung dịch, công thức tính %, CM. - Các công thức chuyển đổi giữ khối lượng , thể tích và lượng chất. 2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng tính toán, viết CTHH, lập CTHH và phân loại 4 hợp chât vô cơ.. 3. Thái độ: Thái độ, tình cảm nắm được căn bản bộ môn hóa, gây niềm say mê trong học tập bộ môn. II. Chuẩn Bị: - Giáo viên: SGK, bài tập hóa 8. - HS: Ôn lại kiến thức đã học. III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp khi ôn. 3. Bài Mới.. Hoạt động 1: Các Loại hợp chất vô vơ: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Có những hợp chất vô cơ HS: Thảo luận trình bày I.Các loại hợp chất vô cơ: nào? được 4 loại. Có 4 loại: Hs: Nhận xét. - Oxit: CO2, CaO, K2O, Fe2O3.. GV: kết luận, ghi bảng Thành phần: SGK. - Axit: HCl, H2SO4, HNO3.. Thành phần: SGK - Bazo: NaOH, Ca(OH)2, KOH.. Thành phần: SGK. - Muối: NaCl, CuSO4, KNO3… Thành phần: SGK Hoạt động 2: Dung dịch và nồng độ dung dịch: Gv giảng giải: HS: lắng nghe II. Dung dịch và nồng độ dung Muối + nước → dd nước dịch: muối 1.Khái niệm về dung dịch: Đường + nước → dd nước Hs: trả lời. SGK đường HS: Có 2 cách : C%, CM 2. Nồng độ dung dịch: Dung dịch là gì? a. Nồng độ %: m ct Có mấy cách biểu thị nồng HS: Là số gam chất tan có .100 C%= độ dung dịch? trong 100g dung dịch. mdd Thế nào là nồng độ phần trăm? Từ công thức có thể tính mct,.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> mdd? Ví dụ: Hs: lên bảng làm HS khác Hòa tan 20g NaCl vào 55g nhận xét. nước. Tính nồng độ % của dung dịch. GV: Hướng dẫn Hs tóm tắt và b. Nồng độ mol/l của dung dịch giải. Hs: Số mol chất tan có (CM): n mct= 20g. trong 1 lít dung dịch. CM = (mol/l) V mdd= 55g C%=? HS: làm việc cá nhân Thế nào là nồng độ mol/l? Công thức tính CM? Ví dụ: Hòa tan 80g NaOH vào nước để tạo thành 2 lít dung dịch. Tính CM của dung dịch. GV: Hướng dẫn HS tóm tắt và cách giải nNaOH = 2mol V=2l CM = ? Hoạt động 3: Các công thức chuyể đổi: Nhắc lại các công thức Hs: Thảo luận nhớ lại các III. Các công thức chuyển đổi: chuyển đổi đã học? công thức đã học - m = n.M (g) GV: kết luận HS: Nhóm khác nhận xét, → n = m: M bổ sung →M = m: n Vk = n . 22,4 (l) →n = V : 22,4 - dA/B = MA : MB dA/kk= MA : 29 Hoạt động 4: Bài tập: Gv: Đọc nội dung bài tập cho Hs: Ghi bài tập Bài tập 1: nFe = 2,8 : 56 = 0,05 Hs ghi mol Gv: dạng bài tập: tính theo pt Hs: Nhận dạng bài tập. Phương trình: có sử dụng nồng độ mol Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Bài 1: Cho 2,8 gam sắt tác Hs: Đổi số liệu 1mol 2mol 1mol 1mol dụng với dung dịch HCl 2M. Viết PTPU 0,05mol 0,1mol 0,05mol 0,05mol Hãy tính: Thiết lập tỉ lệ số mol CM = n:v→ V HCl= n : CM = 0,1 : a. Thể tích HCl cần cần dùng. của các chất trong phản 2= 0,05mol b. Thể tích khí H2 sinh ra ở ứng b. Tính VH2 đktc. Tính toán. V H = n. 22,4 = 0,05 . 22,4 = c. Khối lượng FeCl2 tạo thành. 1,12l Các bước chính để làm? c. Tính FeCl2 Gv: Gọi Hs lên làm từng bước mFeCl =127 . 0 , 05=6 , 35 gam theo hướng dẫn Bài 2: Để hòa tan m gam Zn Hs: Nhận xét bài làm Bài tập 2: cần vừa đủ 50 gam dd HCl Hs: nêu các bước. m .C % 50 . 7,3 mHCl= dd = =3 , 65 g 7,3%. Hãy tính: Tính nH2 2. 2. 100 %. 100.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> a. Tính m? b. Thể tích khí thu được ở đktc? c. Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng. GV: Yêu cầu Hs lên bảng làm Gv: Nhận xét, sửa chửa.. Viết PTPU Tính nZn, mZnCl , V H HS lên bảng làm 2. ❑2. .. NHCl=0,1mol. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 0,05 0,1 0,05 0,05 a. Tính m Zn: m = 0,05.65 = 3,25 gam. b. Thể tích khí thu được ở đktc: V H =22, 4 .0 ,05=1 ,12 l 2. c. Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng. mZnCl =0 , 05 .136=6,8 g 2. 4.Củng cố: - Tính số gam muối ăn và số gam nước cần lấy để pha chế thành 12g dung dịch nồng độ 5% - Tính CM của mỗi dung dịch sau: a. 2,5 mol KNO3 trong 900 ml dung dịch. b. 200g dung dịch CuSO4 trong 2l dung dịch. 5. Dặn dò: - Xem lại kiến thức về quy tắc hóa trị. - Làm bài tập. IV. Rút Kinh Nghiệm:. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Tuần 1 Tiết 2. Ngày soạn: 10/8/2016 Ngày dạy: 19/8/ 2016. Chương I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ Bài 1: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT- KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. Mục tiêu 1. Kiến thức : HS biết được những tính chất hóa học của oxit,bazo, oxit axit và dẫn ra được những PTHH tương ứng với mỗi tính chất . HS hiểu được cơ sở để phân loại oxit bazơ và oxit axit là dựa vào những tính chất hóa học của chúng 2. Kỹ năng : Vận dụng được những hiểu biết về tính chất hóa học của oxit để giải các bài tập định tính và định lượng Kiến thức phân hóa: Rèn kỹ năng giải bài tập dạng dư. 3. Thái độ : HS yêu thích môn học. II. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của giáo viên - Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút, cốc thủy tinh - Hóa chất: CuO, Dung dịch HCl - Cách tiến hành: Cho bột CuO vào ống nghiệm, thêm dung dịch HCl vào, lắc nhẹ 2. Chuẩn bị của học sinh : Xem bài trước ở nhà III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với bài mới 3. Nội dung bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: I Tính chất hóa học của oxit - Yêu cầu HS nhắc lại khái → 2 HS trả lời I. Tính chất hóa học của oxit niệm oxit, oxit axit, oxit bazơ; → 2 HS nêu ví dụ nêu ví dụ? - Vậy oxit axit và oxit bazơ có những tính chất hóa học nào? → Ghi phần 1 → 2 HS lên bảng viết, 1. Tính chất hóa học của oxit - Yêu cầu HS viết 2 PTHH oxit HS dưới lớp tự ghi vào bazơ bazơ tác dụng với nước? → Ghi vở phần a → Barihiđroxit, Bazơ a. Tác dụng với nước - Đọc tên sản phẩm và cho biết → HS trả lời BaO + H2O → Ba(OH)2 chúng thuộc loại hợp chất nào? * Một số oxit bazơ tác dụng với Oxit Bazơ+ Nước → dd Bazơ (kiềm) nước: K2O, Na2O, CaO, BaO.... - Kết luận về tính chất a? - HS các nhóm làm thínghiệm: → Các nhóm làm thí Cho vào ống nghiệm mọt ít bột TN CuO, thêm 2 ml dung dịch HCl → Bột CuO màu đen bị vào → Quan sát hiện tượng, hòa tan tạo thành dung nhận xét? dịch màu xanh lam → Oxit bazơ tác dụng - Màu xanh lam là màu của với axit dung dịch Đồng (II) clorua. → HS lên bảng viết, HS - Các em vừa làm thí nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> nghiện cứu tính chất hóa học nào của oxit bazơ? →Ghi phần b - HS viết PTHH. dưới lớp tự ghi vào vở. * Với các oxit bazơ khác như: FeO, CaO... cũng xảy ra những phản ứng hóa học tơng tự. - Sản phẩm của phản ứng thuộc loại chất nào? - Kết luận về tính chất b? - Bắng thí nghiệm người ta chứng minh được rằng một số oxit bazơ như : CaO, Na2O, BaO... tác dụng được với oxit axit → Muối. → Ghi phần c - HS viết PTHH. → Muối + nước. - HS nêu kết luận? - Các em vừa nghiên cứu tính chất hóa học của bazơ vậy oxit axit có những tính chất hóa học nào? → Ghi phần 2 - Yêu cầu các nhóm HS viết 2 PTPƯ oxit axit tác dụng với nước? → Ghi phần a - Đọc tên sản phẩm và cho biết chúng thuộc loại hợp chất gì? * Với các oxit khác như: SO2, SO3, N2O5... cũng thu được dung dịch axit tương ứng * HS biết được các gốc axit tương ứng. - Kết luận về tính chất a? - Ta biết oxit bazơ tác dụng được với oxt axit → Vậy oxit axit tác dụng được với oxit bazơ → Ghi phần b - Gọi HS liện hệ đến phản ứng của khí CO2 với dung dịch Ca(OH)2 → Hướng dẫn HS viết PTHH? - Đọc tên sản phẩm và cho biết chúng thuộc lọai nào? * Nếu thay CO2 bằng những oxit axit khác như: SO2, P2O5... cũng xảy ra phản ứng tương tự. → HS viết PTPƯ: CaO + HCl →. b. Tác dụng với axit CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O. → HS trả lời. → HS lên bảng viết, HS dưới lớp tự ghi vào vở → HS trả lời → 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớ tự ghi vào vở → Axit photphoric, axit. c. Tác dụng với oxit axit BaO + CO2 → BaCO3 Oxit B + O Axit → Muối. → HS viết pư: SO3 + H2 O 2. Tính chất hóa học của oxit axit → HS trả lời a. Tác dụng với nước P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 → HS lên bảng viết, HS Oxit axit + nước → dd axit dưới lớp tự ghi vào vở → Muối Canxicacbonat. → HS trả lời → HS trả lời → HS thảo luận nhóm rồi trả lời. → HS thảo luận và làm. b. Tác dụng với bazơ CO2 + Ca(OH)2dư → CaCO3 + H2O.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Oxit A +Bazơ → Muối + Nước. - HS nêu kết luận? - HS nêu kết luận? - Các em hãy so sánh tính chất hóa học của oxit axit và oxit bazơ? - Phát phiếu học tập → GV gợi ý. BT vào vở. c. Tác dụng với oxit Bazơ (tương tự phần 1.c) CaO + CO2 → CaCO3. Hoạt động 2: Khái quát về sự phân loại oxit - Tính chất hóa học cơ bản của II. Khái quát về sự phân loại oxit oxit axit và oxit bazơ là tác 1.Oxit bazơ: CaO, Na2O.... dụng với dd bazơ, dd axit → → HS nêu từng loại, 2.Oxit axit: SO2, P2O5... Muèi và nước. Dựa trên tính cho ví dụ 3.Oxit lưỡng tính: Al2O3, ZnO... chất hóa học cơ bản này để 4.Oxit trung tính:CO, NO... phân loại oxit thành 4 loại -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ 4/ Củng cố : Kiến thức cơ bản 1. Nhắc lại tính chất hóa học của oxit axit, oxit bazo 2. Cho các oxit sau: K2O, Fe2O3, SO3, P2O5 a.Gọi tên, phân loại các oxit trên b. Trong các oxit trên chất nào tác dụng được với - Nước - Dung dịcch HCl - Dung dịch NaOH Viết phương trình phản ứng xảy ra Kiến thức phân hóa. 3. Cho 1,6 gam CuO tác dụng với 100 gam dung dịch H2SO4 có nồng độ 20%. a. Viết phương trình hóa học. b. Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc. 5/ Dặn dò : Về nhà làm bài tập, học bài, đọc trước bài mới IV/ Rút kinh nghiệm :. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày .......tháng ........năm ......... Ký duyệt của BGH.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

×