Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Bai 13 Phan ung hoa hoc tiet 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô về dự giờ thăm lớp. Lớp 8A.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Nêu các bước lập phương trình hóa học?. Áp dụng: Biết sắt tác dụng với khí oxi tạo thành oxit sắt từ (Fe3O4). Hãy lập phương trình hóa học của phản ứng..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐÁP ÁN KIỂM TRA BÀI CŨ Các bước lập phương trình hóa học: - Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng, gồm CTHH của các chất phản ứng và sản phẩm. - Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố: Tìm hệ số thích hợp đặt trước các CTHH. - Bước 3: Viết phương trình hóa học.. Áp dụng: to Fe + O2--- >Fe3O4 to. 3Fe + 2O2--- >Fe3O4 to. 3Fe + 2O2 Fe3O4.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Từ phương trình hóa học Từ phương hóa học Vậytrình theo em o t to 3Fe + 2O2phương F3Fe e3O4+ 2Otrình 2 Fe3O4 Cho biết có học 3 nguyên tử sắt hóa cho ta tác dụng vớicho 2 phân tử OPTHH Em hãy biết trong 2 tạo trên biết điều gì? có bao nhiêu thành 1 phân tửnguyên Fe3O4tử sắt tác dụng với bao nhiêu phân tử oxi và tạo thành bao nhiêu phân tử Fe3O4?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 23, Bài 16 PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (TIẾT 2).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết: 23. . PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (tt). II. Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC. . * PTHH cho biết: Tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng. Tỉ lệ này đúng bằng tỉ lệ hệ số của mỗi chất trong phương trình. Ví dụ:. 4P + 5O2. t0. 2P2O5. Số Sốnguyên nguyêntử tửPP::số sốphân phântử tửOO22::số sốphân phântử tửPP22OO55 == 4? : 5 : 2 Hiểu là: Cứ 4 nguyên tử P tác dụng với 5 phân tử O2 tạo ra 2 phân tử P2O5.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết: 23. BÀI 16: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (TIẾT 2). II. Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC PTHH cho biết: Tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng. Tỉ lệ này đúng bằng tỉ lệ hệ số của mỗi chất trong phương trình. Ví dụ: Từ PTHH:. 4P + 5O2. t0 2P O 2. 5. Số nguyên tử P : số phân tử O2 : số phân tử P2O5 = 4 : 5 : 2 Hiểu là: Cứ 4 nguyên tử P tác dụng với 5 phân tử O2 tạo ra 2 phân tử P2O5. Em hãy cho biết tỷ lệ số nguyên tử, số phân tử của 3 cặp chất trong phản ứng (tùy chọn)..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết: 23. PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (tt) II. Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC. . - Tỉ lệ các chất trong pthh, từng cặp chất: Vd: Trong PTHH sau:. 4P + 5O2 Tỉ lệ:. 4 5. t0. 2P2O5. 2. Số nguyên tử P : số phân tử O2 : =. 4:5. Số nguyên tử P : số phân tử P2O5 : =. 4: 4? :22. Số Phân tử O2 : số phân tử P2O5 : =. 5:2. Trong PTHH trên, thử nghĩ xem còn có tỉ lệ cặp chất nào nữa ?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span> BÀI 16: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (TIẾT 2) II. Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC. . Luyện tập Bài tập 1: Cho sơ đồ của các phản ứng hóa học sau:. a. Na + O2 b. P2O5 + H2O. T0. Na2O H3PO4. Lập PTHH và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng ?. Đáp án:. a. 4Na + O2. t0. 2Na2O. Số nguyên tử Na : số phân tử O2 : số phân tử Na2O = 4 : 1 : 2. b. P2O5 + 3H2O. 2H3PO4. Số phân tử P2O5 : số phân tử H2O : số phân tử H3PO4 = 1 : 3 : 2.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span> THỂ LỆ TRÒ CHƠI - Mỗi câu hỏi có 15 giây để suy nghĩ, khi đồng hồ báo hết giờ thì các bạn giơ đáp án của mình lên. - Mỗi câu đúng đạt 10 điểm. - Nếu sai thì mình phải dừng cuộc trơi. - Nếu giơ đáp án trước khi tình giờ, sau khi các bạn giơ song thì đều bị loại khỏi cuộc trơi. - Bạn trả lời đúng 5 câu hỏi bạn đó là nhà hóa học tài ba và được nhận một phần thưởng..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hết giờ. 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15. Bắt đầu. Câu 1: Hãy điền hệ số còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thiện phương trình hóa học sau 4Al + …… O2 t 2Al2O3 o. A. 2 B. 3 C. 4 D. 5.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hết giờ. 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15. Bắt đầu. Câu 2: Phản ứng của magie với dung dịch axit sunfuric được biểu diễn như sau gọi là gì? Mg +H2SO4 MgSO4 +H2 A. Sơ đồ phản ứng B. Phương trình chữ C. Phương trình hóa học D. Công thức khối lượng.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hết giờ. 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15. Bắt đầu. Câu 3: 2 P + 3 H2. 2 PH3. Tỉ lệ số nguyên tử P : số phân tử H2 là A. 2 : 3 B. 2 : 2 C. 3 : 3 D. 3 : 2.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hết giờ. 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15. Bắt đầu. Câu 4:Cho PTHH sau: Na2CO3 + CaCl2 CaCO3 + 2NaCl Tỉ lệ các chất trong PTHH là? A. 1:1:1:1 B. 1:2:1:2 C. 2:1:1:2 D. 1:1:1:2.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hết giờ. 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15. Bắt đầu. Câu 5: Hãy chọn hệ số của HNO3 và công thức hóa học của hợp chất còn lại để điền vào chỗ trống để hoàn thiện phương trình hóa học sau CaO + 2 HNO3 Ca(NO3)2 + H2O A. 2 và H2 B. 4 và H2 C. 3 và H2O D. 2 và H2O.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Không để đồ ăn trong nồi nhôm qua đêm Nồi nhôm bị ăn mòn Nhôm có lớp màng nhôm oxit bảo vệ Việc lưu trữ thức ăn trong nồi nhôm đặc biệt là những thức ăn có tính chất axit, kiềm, …sẽ sinh ra các phản ứng hóa học tạo nên một số hợp chất có hại cho cơ thể như: tổn hại hệ thần kinh, giảm chức năng gan, thận….

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hiện tượng ma trơi là hiện tượng hóa học được giải thích như sau: Trong xương và não của người và động vật chứa nhiều hợp chất của photpho. Khi chết, vi khuẩn phân hủy các hợp chất này thành PH3 (photphin) cháy ở nhiệt đổ khoảng 150oC, và có lẫn P2H4 (điphotphin), chất này tự bốc cháy ngay ở điều kiện thường kéo theo PH3 cháy tạo thành những đốm lửa lập lòe giống ma trơi..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ - Hoàn chỉnh bài tập 3, 4, 5, 6, 7 sgk / 57, 58 - Hướng dẫn bài tập 7 sgk / 58. Cu + Cu +. ? O2. t0 t0. 2CuO 2CuO. - Chuẩn bị bài luyện tập 3: + Ôn lại bài sự biến đổi chất + Phản ứng hóa học + Định luật bảo toàn khối lượng + Các bước lập PTHH, ý nghĩa của PTHH.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tiết học đến đây là kết thúc. Chúc các thầy cô và các em mạnh khoẻ, hạ.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×