Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Este bai toan thuy phan dac biet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.45 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bán toàn bộ tài liệu Hóa 12 của Th.s Lương Minh Hiền + Nguyễn Anh Phong. Tài liệu có giải chi tiết rất hay, phân dạng đầy đủ dung để luyện thi THPT Quốc Gia 2018 Tặng: + Chuyên đề 1000 lỗi sai trong hóa học + Chuyên đề bài tập lạ hay và khó + Chuyên đề phương pháp giải nhanh hóa học + Chuyên đề sang kiến, tư duy nhanh hóa học + Sách chinh phục lý thuyết hóa học + Sách ôn tổng lực lý thuyết hóa học + Sách tư duy giải nhanh hóa học. Lớp 12+Luyện Thi THPT Quốc Gia 2018 trọn bộ giá 200 ngàn.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thanh toán bằng mã thẻ cào Vietnam mobile gửi mã thẻ cào+số seri+Mail qua số điện thoại 0937.351.107 mình sẽ gửi toàn bộ cho bạn. Dưới đây là một phần trích đoạn Nâng Cao - Bài toán thủy phân este đặc biệt (Đề 1) Câu 1. Một este vòng X được tạo từ ancol nhị chức và axit hai chức. Lấy 13,0 gam X cho phản ứng với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 14,8 gam muối và 6,20 gam ancol. X có tên gọi là A. etylenglicol oxalat. B. etylenglicol ađipat. C. etylenglicol succinat (axit succinic còn gọi là axit butanđioic). D. etylenglicol malonat (axit malonic còn gọi là axit propanđioic). Câu 2. (NC) Cho 3,92 gam một este đơn chức X tác dụng vừa đủ với 100ml KOH 0,4M thu được 6,16 gam muối Y. Axit hóa Y thu được chất Z. Z có công thức phân tử là A. C5H6O2 B. C5H8O3 C. C6H12O2 D. C6H12O3 Câu 3. Một este E mạch hở có công thức phân tử C5H8O2. Đun nóng E với dung dịch NaOH thu được hai sản phẩm hữu cơ X, Y; trong đó Y làm mất màu dung dịch nước Br2. Có các kết luận sau về X, Y: (1) X là muối, Y là anđehit. (2) X là muối, Y là ancol không no. (3) X là muối, Y là xeton. (4) X là ancol, Y là muối của axit không no. Số kết luận đúng là:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 4. X và Y là hai hợp chất hữu cơ đồng phân của nhau cùng có công thức phân tử C5H6O4Cl2. Thủy phân hoàn toàn X trong NaOH dư thu được hỗn hợp các sản phẩm trong đó có 3 muối và 1 ancol. Thủy phân hoàn toàn Y trong KOH dư thu được hỗn hợp các sản phẩm trong đó có 2 muối và 1 anđehit. X và Y lần lượt có công thức cấu tạo là A. HCOOCH2COOCH2CHCl2 và CH3COOCH2COOCHCl2 B. CH3COOCCl2COOCH3 và ClCH2COOCH2COOCH2Cl C. HCOOCH2COOCCl2CH3 và CH3COOCH2COOCHCl2 D. CH3COOCH2COOCHCl2 và ClCH2COOCHClCOOCH3 Câu 5. Thuỷ phân este X đơn chức, no chỉ thu được một chất hữu cơ Y chứa Na. Cô cạn dung dịch, sau đó thêm vôi tôi xút vào rồi nung ở điều kiện nhiệt độ cao được một ancol Z và một muối vô cơ T. Đốt cháy hoàn toàn ancol Z được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ số mol là 2 : 3. Số công thức cấu tạo thỏa mãn X là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 6. Hỗn hợp H gồm X, Y (MX < MY) là 2 este đơn chức có chung gốc axit. Đun nóng m gam H với 400 ml dung dịch KOH 1M dư thu được dung dịch D và (m – 12,6) gam hỗn hợp hơi gồm 2 anđehit no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối hơi so với H2 là 26,2. Cô cạn dung dịch D thu được (m + 6,68) gam chất rắn khan. % khối lượng của X trong H là A. 54,66%. B. 45,55%. C. 36,44%. D. 30,37%. Câu 7. Hợp chất hữu cơ X đơn chức chứa các nguyên tố (C, H, O) và không có khả năng tráng bạc. X tác dụng vừa đủ với 96 gam dung dịch KOH 11,66%. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 23 gam chất rắn Y và 86,6 gam nước. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được sản phẩm gồm 15,68 lít CO2 (đktc); 7,2 gam nước và một lượng K2CO3. CTCT của X là.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A. CH3-COO-C6H5. B. HCOO-C6H4-CH3. C. CH3-C6H4-COOH. D. HCOO-C6H5. Câu 8. Cho 3,44 gam este đơn chức X tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 1M thu được 5,04 gam muối Y. Cho Y tác dụng với axit HCl thu được chất hữu cơ Z. Công thức phân tử của Z là A. C4H6O2 B. C5H8O2 C. C4H8O3 D. C5H10O3 Câu 9. Cho 34 gam hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức và đều thuộc loại hợp chất thơm (tỉ khối hơi của X đối với O2 luôn bằng 4,25 với mọi tỉ lệ số mol giữa 2 este) tác dụng vừa đủ với 175 ml dung dịch NaOH 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm 2 muối khan. Thành phần phần trăm về khối lượng của 2 muối trong Y là A. 55,43% và 44,57%. B. 56,67% và 43,33%. C. 46,58% và 53,42%. D. 35,6% và 64,4%. Câu 10. Tỉ khối hơi của este X, mạch hở (chứa C, H, O) đối với hỗn hợp khí (CO, C2H4) có giá trị trong khoảng (2,5 ; 2,6). Cho 10,8 gam este X tác dụng với dung dịch NaOH dư (hiệu suất bằng 80%) thu được hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được khối lượng bạc là A. 51,84 gam. B. 32,4 gam. C. 58,32 gam. D. 25,92 gam. Câu 11. Một hỗn hợp X gồm 2 este Y và Z có cùng công thức phân tử C8H8O2 và đều chứa vòng benzen. Xà phòng hoá hết 0,2 mol X cần 0,3 mol NaOH thu được dung dịch T. Biết rằng trong T chứa 3 muối và T không có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Cô cạn T thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 39,2 gam. B. 35,6 gam..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> C. 21,1 gam. D. 34,2 gam. Câu 12. Xà phòng hóa 1 este X đơn chức, no mạch cacbon không phân nhánh bằng một lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được dung dịch Y chỉ chứa một sản phẩm duy nhất. Cô cạn dung dịch Y thu được chất rắn Z. Nung Z với vôi tôi xút được ancol T. Đốt cháy T được VCO2 : VH2O = 3 : 4. Biết Z tác dụng CuO, to thu được sản phẩm tham gia phản tráng gương. CTCT của X là A. B. HCOOCH2CH3. C.. D. Câu 13. Một este X (MX < 200). Lấy 1,22 gam X phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch KOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi (chỉ có nước) và phần rắn là 2,16 gam muối Y. Đốt cháy hoàn toàn lượng Y thu được 2,64 gam CO2, 0,54 gam H2O, a gam K2CO3. Giá trị của a và tên gọi của X là A. 1,38 và phenyl fomat. B. 2,76 và phenyl axetat. C. 2,4 và phenyl fomat. D. 1,38 và phenyl axetat. Câu 14. Xà phòng hóa hoàn toàn 0,15 mol este đơn chức E cần vừa đủ 150 ml dung dịch NaOH 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 31,8 gam rắn khan. E có công thức phân tử là A. C7H6O2 B. C8H8O2 C. C9H10O2 D. C10H10O2 Câu 15. Đốt cháy hoàn toàn 18 gam một este X đơn chức thu được 20,16 lít CO2 (đktc) và 12,96 gam nước. Mặt khác nếu cho 21 gam X tác dụng với.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 200ml dung dịch KOH 1,2M sau đó cô cạn dung dịch thu được 34,44 gam chất rắn khan. Công thức phân của axit tạo ra X là A. C5H6O3. B. C5H8O3. C. C5H10O3. D. C5H10O2. Câu 16. X là một este đơn chức. Thủy phân 0,01 mol X với 300ml NaOH 0,1M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được phần hơi (chỉ có nước) và 2,38 gam chất rắn khan. Số CTCT có thể có của X là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 17. Số đồng phân ứng với công thức phân tử C9H8O2 (đều là dẫn xuất của benzen) tác dụng với NaOH dư cho 2 muối và tác dụng với nước Br2 theo tỉ lệ 1 : 1 là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 18. Hợp chất este X (không chứa nhóm chức khác) có công thức phân tử C5H8Ox, cho 0,1 mol X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y, cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 đun nóng thu được 43,2 gam Ag. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 7 B. 9 C. 6 D. 8 Câu 19. Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125 và khi tham gia phản ứng xà phòng hoá tạo ra một chất hữu cơ Y và một muối của axit hữu cơ. Chất Y không tác dụng với Na và không có khả năng làm mất màu dung dịch brom. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo phù hợp với X ? A. 4 B. 2 C. 5.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> D. 3 Câu 20. Khi cho 0,15 mol este đơn chức X tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau khi phản ứng kết thúc thì lượng NaOH phản ứng là 12 gam và tổng khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được là 29,7 gam. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn các tính chất trên là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 21. Xà phòng hoá este X đơn chức, no chỉ thu được một chất hữu cơ Y chứa Na. Cô cạn, sau đó thêm NaOH/CaO rồi nung nóng thu được một ancol Z và một muối vô cơ. Đốt cháy hoàn toàn ancol này thu được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ về thể tích là 2 : 3. Công thức phân tử của este X là A. C4H6O2 B. C3H6O2 C. C2H4O2 D. C3H4O2 Câu 22. Đốt cháy 1,7 gam este X cần 2,52 lít oxi (đktc), chỉ sinh ra CO2 và H2O với tỉ lệ số mol nCO2 : nH2O = 2 : 1. Đun nóng 0,01 mol X với dung dịch NaOH thấy 0,02 mol NaOH tham gia phản ứng. X không có chức ete, không phản ứng với Na trong điều kiện bình thường và không khử được AgNO3 trong amoniac ngay cả khi đun nóng. Biết MX < 140 đvC. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOC6H5 B. CH3COOC6H5 C. C2H5COOC6H5 D. C2H3COOC6H5 Câu 23. Cho 27,6 gam hợp chất thơm X có CT C7H6O3 tác dụng với 800 ml dung dịch NaOH 1M được dung dịch Y. Trung hòa Y cần 100 ml dung dịch H2SO4 1M được dung dịch Z. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch Z là A. 31,1 gam B. 56,9 gam C. 58,6 gam D. 62,2 gam.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Câu 24. Một mol chất phản ứng được với dung dịch chứa tối đa bao nhiêu mol NaOH? A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 Câu 25. Cho 4,48 gam hỗn hợp gồm CH3COOC2H5 và CH3COOC6H5 (có tỷ lệ mol là 1:1) tác dụng với 800 ml dung dịch NaOH 0,1 M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì khối lượng chất rắn thu được là A. 5,6 gam. B. 3,28 gam. C. 6,4 gam. D. 4,88 gam.. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: D Bảo toàn khối lượng: mNaOH 14,8  6, 2  13 8  nNaOH 0, 2.  nancol 0,1  M ancol 62  C2 H 4 (OH ) 2 nmuoi 0,1  M muoi 148  CH 2 (COONa ) 2  axit : CH 2 (COOH ) 2 (malonic) => X: etylenglicol malonat Cách giải khác : áp dụng bảo toàn khối lượng ta có m NaOH = 8g  n NaOH = 0.2 mol Este 2 chức nên tỉ lệ NaOH : n Este = 2 đẳh công thức R(COO)2R' + 2 NaOH = R(COONa)2 + R'(OH)2 ta có M muối = 14.8:0.1= 148 => R = 148-67x2=14 (CH2) => Axit malonat Lưu ý: một số axit thường dùng (CH2)n(COOH)2(mạck thẳng) n=0: axit oxalic n=1: axit malonic n=2 axit succinic.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> n=3 axit glutaric n=4 axit adipic tương tự tìm được M AnCol= 62--> etilen glicol vậy tên este là etilenglicol malonat Cách giải khác : cách làm là ta gọi este có công thức là R24M2 +4NaOH >>> 2R2 +2M2 ta co khối lượng NaOH= khối lượng muối+ khối lượng ancol - khối lượng este >> số mol NaoH=0.2mol >> số mol este >> khối lượng mol este >> R+M=42 sau đó lập bảng ta tìm đc R a` M. chọn D Câu 2: B Nhận thấy: meste  mKOH mmuoi Như vậy, X là este vòng 3,92 98  C5 H 6O2 0, 04  C5 H 6O2  H 2O  C5 H 8O3  MX . => Đáp án B Câu 3: B (1) đúng: CH 3COOCH CH  CH 3 (2) đúng: CH 3COOCH 2  CH CH 2 (3) sai: CH 3COOC (CH 3 ) CH 2 (Y không làm mất màu Br2 (xeton chỉ làm mất màu Brom khan trong CH3COOH)) (4) đúng: CH 2 CHCOOC2 H 5 => Đáp án B Câu 4: B Nhìn đáp án thử với phản ứng thủy phân X, đáp án A, C, D đều không thu được ancol HCOOCH2COOCH2CHCl2 + 4NaOH → HCOONa + HOCH2COONa + HO-CH2CHO + 2NaCl + H2O → không thu được ancol → loại A HCOOCH2COOCCl2CH3 + 5NaOH → HCOONa + HO-CH2COONa + CH3COONa + 2NaCl + 2H2O → không thu được ancol → loại C.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> CH3COOCH2COOCHCl2 + 5NaOH → CH3COONa + HO-CH2COONa + HCOONa + 2NaCl + 2H2O → không thu được ancol → Loại D Đáp án B CH3COOCCl2COOCH3 + 5NaOH → CH3COONa ( muối) + NaOOCCOONa ( muối) + CH3OH + 2NaCl ( muối) + 2H2O ClCH2COOCH2COOCH2Cl + 4KOH → HO-CH2COOK + HO-CH2COOK + HCHO + 2KCl + H2O. Câu 5: B Thủy phân X chỉ cho 1 chất hữu cơ nên X là este vòng. n : n 2 : 3  nC : nH 2 : 6 Ancol Z: CO2 H 2O X đơn chức nên ancol cũng đơn chức => C2H5OH => Muối là OH  CH 2  CH 2COONa hoặc CH 3  CHOH  COONa Như vậy, X có 2 công thức Câu 6: C Có Mtb = 52,4 mà 2 andehit là đồng đẳng kế tiếp → CH3CHO và C2H5CHO Bảo toàn khối lượng → mH + mKOH = mchất rắn + mandehit → m + 0,4. 56 = m + 6,68 + m - 12,6 → m= 28,32 gam → nH = nmuối = nandehit = 28,32 : 52,4 = 0,3 mol Vì nKOH = 0,4 mol > nH = 0,3 mol → KOH dư : 0,1 mol 28, 32  6, 68  0,1.56 0, 3 → Mmuối= = 98 (CH3COOK). Vậy X là CH3COOCH=CH2 : x mol và Y là CH3COOCH=CH-CH3 : y mol.  x  y 0,3   Ta có hệ 86 x  100 y 28,32.  x 0,12   y 0,18.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 0,12.86 → % X= 28,32 × 100% = 36,44%. Câu 7: A m 96.(1  0,1166) 84,8 Khối lượng nước trong ddKOH: H 2O Sô mol H2O tạo thành trong phản ứng của X với KOH. 86,6  84,8 0,1 18 0, 2. nH 2O  nKOH. Sản phẩm thủy phân chỉ có chất rắn (muối) và H2O nên X có thể là axit hoặc este có gốc axit đính trực tiếp vào vòng benzen. Nếu X là axit(đơn chức) thì số mol H2O phải bằng số mol KOH ( loại) Vậy, X là este. Từ 4 đáp án: do X không tráng bạc nên loại đáp án B và D Suy ra đáp án A Câu 8: C mX  mNaOH mY Như vậy, đây là este vòng MX . 3, 44 86  C4 H 6O2 0, 04. Ta có: . C4 H 6O2  NaOH   CH 2OHCH 2CH 2COONa  H CH 2OHCH 2CH 2COOH  C4 H 8O3. => Đáp án C Câu 9: B mX  mNaOH mY Như vậy, đây là este vòng MX . 3, 44 86  C4 H 6O2 0, 04.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ta có: . C4 H 6O2  NaOH   CH 2OHCH 2CH 2COONa  H CH 2OHCH 2CH 2COOH  C4 H 8O3. => Đáp án C Câu 10: C 2,5  d ( X / CO, C2 H 4 )  2, 6  70  M X  72,8. M X 72(C3 H 4O2 ) Công thức cấu tạo của X: HCOOCH CH 2 AgNO / NH   HCOONa   3 3  2 Ag HCOOCH CH 2       AgNO3 / NH 3  CH 3CHO      2 Ag NaOH , H 80%. HCOOCH CH 2 (du )  AgNO  3 / NH 3  2 Ag mAg 108(0,15.0,8.2.2  0,15.0, 2.2) 58,32 => Đáp án C Câu 11: D T chứa 3 muối và không có phản ứng tráng gương nên Y : CH 3COOC6 H 5. Z : C6 H 5COOCH 3 Giải hệ ta được: nY nZ 0,1 mT mCH 3COONa  mC6 H5ONa  mC6 H5COONa 0,1.82  0,1.116  0,1.144 34, 2( g ) Chọn D Câu 12: C Nung Z với vôi tôi xút thu được ancol nên Z sẽ có nhóm COONa Z tác dụng với CuO cho andehit nên Z có nhóm OH Mặt khác, X tác dụng với NaOH thu được chất Z duy nhất. Vì vậy, X sẽ là este vòng, không nhánh.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 3 3 Số C trong ancol: 4  3 Như vậy, ancol sẽ có dạng CH 2OH  CH 2  CH 2OH ứng với công thức Z là: CH 2OH  CH 2  CH 2COONa Như vậy, công thức của Z là công thức của đáp án C => Đáp án C Câu 13: A Do phần hơi chỉ có H2O nên este có nhóm axit đính trực tiếp vào vòng benzen. Từ 4 đáp án => là este của phenol ( gốc phenyl). Như vậy, X sẽ phản ứng với KOH tỉ lệ 1 : 2 → n nX  KOH 0, 01  M X 122 2 → HCOOC6H5 Bảo toàn nguyên tố cacbon: 7nX nCO2  nK2CO3  nK2CO3 0, 01  a 0, 01.138 1, 38 Câu 14: C Số mol NaOH phản ứng lớn gấp 2 lần số mol este nên este là este của phenol Bảo toàn khối lượng: meste 31,8  0,15.18  0,3.40 22,5  M 150  C9 H10O2 Câu 15: C.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> nCO2 0, 09 mH 2O 0, 72  mO ( X ) 18  0,9.12  0, 72.2 5, 76( g )  nO 0,36 nC : nH : nO 0,9 :1, 44 : 0,36 5 : 8 : 2  X : C5 H 8O2 18 gX : nX 0,18  21gX : n X 0, 21  nKOH ( du ) 0, 03 mmuoi 34, 44  mKOH ( du ) 34, 44  0, 03.56 32,76 mX  mKOH ( pu ) => X là este mạch vòng nên CTPT của axit tạo ra X là: C5 H10O3 (OH  (CH 2 )4  COOH ) Câu 16: D Cô cạn Y thu được phân hơi chỉ có nước nên X là este của phenol nX nH 2O 0,1 Bảo toàn khối lượng: mX mr  mH 2O  mNaOH 2, 38  0, 01.18  0, 03.40 1,36( g )  M X 136  C8 H 8O2. Các CTCT phù hợp: (o, m, p)  CH 3C6 H 4OOCH ; CH 3COOC6 H 5 (4) Câu 17: A Chỉ có 1 đồng phân thỏa mãn là: C2 H 3COOC6 H 5 Loại HCOOC6 H 4C2 H 3 vì có nhóm HCOO- có thể tác dụng với brom nên tỷ lệ phải là 2:1 Chọn A Câu 18: C Nhận thấy nAg = 0,4 mol = 4nX → trong Y có các TH sau TH1: Y chứa 0,1 mol HCOONa và 0,1 mol andehit đơn chức x= 2 có HCOOC=CH-CH2-CH3, HCOOC=C(CH3)2.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> x= 4 có HCOO-CH(CH3) -OOCCH3 TH2: Y chứa 2 mol HCOONa và không chứa andehit nào khác x = 4 có HCOOCH2-CH2-CH2 -OOCH, HCOO-CH2-CH(CH3)-OOCH. TH3: Y chứa 1 mol HCHO x= 4 có CH3COO-CH2-OOCCH3 Câu 19: D M X 3,125.32 100  C5 H 8O2 Y không tác dụng với Na và không có khả năng làm mất màu brom nên Y là xeton đồng phân cấu tạo của X phù hợp là: HCOOC(C)=C-C; CH3COOC(C)=C HCOOC(=C)-C-C (3) Không tính đồng phân hình học Câu 20: D nNaOH 0,3 2nX Mà X đơn chức, nên X là este của phenol Ta có: X  NaOH  R1COONa  R2C6 H 5ONa  H 2O Bảo toàn khối lượng: mX 29, 7  0,15.18  12 20, 4  M X 136  C8 H 8O2 Các CTCT có thể có:. o, m, p  CH 3  C6 H 4  OOCH CH 3COOC6 H 5.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> => Đáp án D Câu 21: D Xà phòng hóa este X đơn chức, no chỉ thu được một chất hữu cơ Y chứa Na nên X là este vòng nCO2 : nH 2O 2 : 3  Z : C2 H 6Ox  OH  CH 2  CH 2  COONa  NaOH / CaO  OH  CH 2  CH 2  OH  X : *O  CH 2  CH 2  C * O. (* biểu thị liên kết vòng, O nối với C)  X : C3 H 4O2 Chọn D Câu 22: B Phản ứng với NaOH tỉ lệ 1:2 nên X có thể là este của phenol hoặc este 2 chức. Ở đây, từ 4 đáp án ta kết luận X là este của phenol. 44nCO2  18nH 2O 1, 7  3, 6    nCO2 2nH 2O  MX . nCO2 0,1  nH 2O 0,05. 1, 7 136  C8 H 8O2 1, 7  0,1.12  0, 05.2 32. X không có phản ứng tráng gương nên CTCT là CH 3COOC6 H 5 => Đáp án B Câu 23: C HO  C6 H 4  COOH (0, 2); H 2 SO4 (0,1)  NaOH (0,8)  NaO  C6 H 4  COONa(0, 2);. NaOH (0, 2). Khối lượng chất rắn khan thu được khi cô cạn dung dịch Z là m 182.0, 2  142.0,1  40.0, 2 58, 6( g ) Câu 24: B đây là este của phenol vs este vòng để ý 1 tý là thấy 4.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Câu 25: C Số mol CH3COOC2H5 = số mol CH3COOC6H5 = 0,02 (mol) → Chất rắn gồm : CH3COONa ; C6H5ONa ; NaOH dư → Khối lượng chất rắn = 0,02 × 82 + 0,02 × 82 + 0,02 × 116 + 0,02 × 40 = 6,4 Đáp án C..

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

×