Tải bản đầy đủ (.docx) (72 trang)

De Toan N L4 TT 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (965.25 KB, 72 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Hä vµ tªn : ................................................... ..........................Líp 4A. Trêng TiÓu häc Xu©n Dôc KIÓM TRA cuèi HäC K× II M«n To¸n N¨m häc 2016 - 2017 - Thời gian: 60 phút. Điểm. Lời phê của thầy cô ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................... .................................. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng ( từ câu 1 đến câu 5) Câu 1 (1 điểm): a) Giá trị của chữ số 7 trong số 9 876 543 210 là: A.7000 B.700000 C. 70 000 0000 b) Phân số có giá trị bé hơn 1 là: 6. 4. D.700 000 000. 5. 3. A. 5 B. 4 C. 5 D. 5 Câu 2 (1 điểm) a) Trong các số 42700; 88880; 9640; 9990. Số nào chia hết cho 2; 5 và 9? A. 9990 B. 9640 C. 88880 D. 42700 b) Cả hai thùng đựng được 48 lít dầu. Thùng thứ nhất ít hơn thùng thứ hai 4 lít. Số lít dầu ở thùng thứ nhất là: A . 24 lít B . 26 lít C . 22 lít D . 44 lít Câu 3(1 điểm) Hình thoi có độ dài hai đường chéo lần lượt là 15cm, 1dm. Diện tích hình thoi đó là: A. 75cm. 2. B. 750cm. 2. C. 75dm. 2. D. 750dm. 2. Câu 4 (( 1 điểm) Câu 2(0,5đ). Số 5 có thể viết dưới dạng phân số là: 500 A. 500. 50 B. 5. 5 C. 10. 500 D. 100. Câu 5:a) (1 điểm) Trung bình cộng của hai số là 458 , biết một trong hai số bằng 358. Tìm số kia? A. 585 B. 558 C. 916 D. 619 4. b) 5 của 2tạ là bao nhiêu kg ? A. 160 kg B. 16kg. C. 25 kg. D. .250 kg. Câu 6 ( 1 điểm) Viết số thích hợp vào chỗ chấm để được câu trả lời đúng : 9 km2 90000cm2 = ........................................... m2 Câu 7 (1 điểm) Viết tiếp vào chỗ chấm để được câu trả lời đúng:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tìm một số có 3 chữ số biết tổng 3 chữ số của số đó là 15. Chữ số hàng trăm bằng. 1 3. tổng ba chữ số. Chữ số hàng chục gấp 4 lần chữ số hàng đơn vị. Trả lời: Số phải tìm đó là : ................................................. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 8: (1 điểm) Tính giá trị các của biểu thức sau: 4 -. 3 5. =. ........................................................................................ 4 7. +. 3 7. :. 3 =. ........................................................................................ ............................................................................................................... .................................................................................................................................. Câu 9 (1 điểm) Nếu giảm tuổi ông đi 9 lần thì được tuổi cháu biết ông hơn cháu 64 tuổi. Hỏi ông bao nhiêu tuổi, cháu bao nhiêu tuổi? Bài giải ............................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................................. Câu 10 (1 điểm). Bác An tập thể dục, bác cứ bước tới 7 bước thì bác bước lùi 3 bước. Hỏi bác bước được 200 bước thì cách điểm xuất phát bao nhiêu bước? .............................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................................. Hä vµ tªn : ....................................................................Líp 4A. Trêng TiÓu häc Xu©n Dôc KIÓM TRA cuèi HäC K× II M«n TiÕng ViÖt N¨m häc 2016 - 2017 - Thời gian: 60 phút.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Điểm Đọc Viết TB. ............................. Lời phê của thầy cô ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................... ........................... ............................................................................................................................................................................... ............................ A. KIÓM TRA §äc : (10 ®iÓm) I. Đọc thành tiếng ( 3đ).GVCN tự kiểm tra trước II. Đọc thầm và làm bài tập ( 7đ ) ( 35 phút) 1. Đọc thầm bài : Có trung thực, thật thà thì mới vui. Một vị chỉ huy chiến trường kể với Bác Hồ về một trận đánh , tuy ta hạ được đồn giặc nhưng cũng có nhiều thương vong, Bác hỏi: - Chú có biết tại sao ra thế không? - Dạ, thưa Bác, cháu và anh em đang tìm hiểu ạ. - Thế khâu trinh sát thế nào? Vị chỉ huy im lặng, thưa rằng về để hỏi lại cấp dưới. Mấy hôm sau lên báo cáo với Bác là trinh sát đã chưa trinh sát đầy đủ. Bác đã biết cả, nên chỉ dặn mà rất thấm thía: “ Làm gì cũng phải tận tâm, tận lực, đi trinh sát mà qua loa, về báo cáo không đầy đủ, trung thực thì hậu quả thế đấy!”. Thỉnh thoảng Bác lại hẹn với mọi người đi về một nơi “ xem xem bà con làm việc, ăn ở, suy nghĩ ra sao...”. Mọi người chuẩn bị, bố trí. Hôm ấy, đến một cánh đồng, xe dừng, Bác cởi dép, xắn quần đi thẳng ra khu ruộng xa thấp thoáng người. Một cán bộ gợi ý: Thưa Bác, ở gần đây bà con đang gặt ạ... Biết đã có bộ đội đóng giả nông dân ở đấy, Bác bảo: - Thì cứ để bà con và các chú làm gì ở nơi ấy thì cứ làm đi. Những người bố trí ra cảnh ấy vừa ngượng vừa sợ, vội chạy theo Bác. Đến nơi, bà con không biết người trò chuyện với mình là Bác Hồ ( do Bác đã tự tay ngụy trang rất khéo) nên nói chuyện cười đùa rất tự nhiên. Bác hỏi: - Bà con có vui thích những khi ra đồng không? - Có vui nhưng chưa thích lắm ạ. - Tại sao vậy? - Trời nắng quá mà bụng lại đói rồi cụ ơi! Mọi người lại cười, Bác cũng cười vui. Về đến nhà, Bác bảo: “ Hôm nay Bác rất vui vì biết thêm nhiều sự thật, ai cũng được nói thật, được nghe lời trung thực thì mới tự nhiên vui, phải không” (Nguyên An kể phỏng theo Bác Hồ với chiến sĩ NXB Quân đội nhân dân,Hà Nội, 1994) 2. Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất và viết trả lời cho câu số 4,8,9. Câu 1.(1,0đ) Sau trận đánh Bác Hồ căn dặn các trinh sát điều gì ?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A. Làm gì cũng phải tận tâm, tận lực, báo cáo đầy đủ, trung thực . B. Đi trinh sát phải quan sát cẩn thận. C. Đi trinh sát phải tìm hiểu đầy đủ. Câu 2.(1,0đ) Vì sao bà con nông dân lại cười đùa tự nhiên như vậy khi Bác đến thăm? A. Vì bà con biết đó là Bác Hồ. B. Vì Bác cũng cười rất vui. C. Vì bà con không biết người trò chuyện với mình là Bác Hồ. Câu 3.(1đ) Sự thật thà, trung thực có lợi ích như thế nào? A. Thật thà, trung thực sẽ được nhiều người khen. B. Thật thà, trung thực giúp hoàn thiện nhân cách, được mọi người tôn trọng, tin yêu. C. Thật thà, trung thực giúp học hỏi được nhiều kiến thức mới. Câu 4. (1đ) Qua bài đọc trên em học được điều gì ở Bác? ............................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................................. Câu 5.(0,5đ) Tất cả các dấu gạch ngang trong bài có tác dụng gì? A. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. B. Đánh dấu phần chú thích trong câu. C. Đánh dấu các ý cần liệt kê . Câu 6. (0,5đ)Câu cuối cùng trong bài đọc trên thuộc mẫu câu kể nào? A. Ai làm gì ? B. Ai thế nào ? C. Ai là gì? Câu 7. (0,5đ) Vị ngữ trong câu: " Hôm ấy, đến một cánh đồng, Bác cởi dép, xắn quần đi thẳng ra khu ruộng xa." là: A. Bác cởi dép, xắn quần đi thẳng ra khu ruộng xa. B. xắn quần đi thẳng ra khu ruộng xa. C. cởi dép, xắn quần đi thẳng ra khu ruộng xa.. Câu 8. (0,5) Chuyển câu kể sau thành hai câu khiến..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu kể :. Lan đi học đúng giờ.. Câu khiến: -. ................................................................................................................................................................................................................... Câu 9.(1,0đ) Thêm vào chỗ chấm để hoàn chỉnh câu sau, gạch chân dưới bộ phận chủ ngữ em vừa tìm được và đặt câu hỏi để tìm bộ phận trạng ngữ: Trên sân trường,............................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................. B. Kiểm tra viết ( 10 đ) I. Chính tả ( 2đ) ( 20 phút ) Nghe viết bài: " Sầu riêng" TV4 tập II trang 34 Viết đầu bài và đoạn: "Hoa sầu riêng............tháng năm ta". II. Tập làm văn ( 8đ ) Đề bài: Em hãy miêu tả một con vật nuôi trong nhà mà em yêu thích nhất..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Họ và tên : ............................................................Lớp 4A. KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Trường Tiểu học Xuân Dục Năm học 2016-2017 MÔN KHOA HỌC Thời gian: 40 phút Điểm. Lời phê của thầy (cô) ................................................................................................................................................ .................................... ................................................................................................................................................ Câu 1 ( 0,5 đ): Hãy viết N vào trước những việc nên làm, chữ K vào trước những việc không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong lành? Vứt rác vào thùng có nắp đậy. Trồng và bảo vệ cây xanh. Tiểu tiện không đúng nơi qui định. Vứt rác bừa bãi. Câu 2( 0,5đ): Viết chữ Đ vào trước ý kiến đúng, chữ S vào trước ý kiến sai. Tiếng ồn chỉ làm ta mất tập trung vào công việc đang làm chứ không làm ảnh hưởng tới sức khỏe. Sử dụng các vật ngăn cách có thể làm giảm tiếng ồn. Ở trong nhà mình thoải mái hò hét, mở nhạc to... Xây dựng các nhà máy mới ở xa các khu nhà ở có thể hạn chế ảnh hưởng của tiếng ồn..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu 3:(0,5đ) Viết chữ Đ vào trước ý kiến đúng, chữ S vào trước ý kiến sai. Âm thanh có thể truyền qua chất rắn, chất khí nhưng không truyền qua chất lỏng. Càng đứng xa nguồn âm thì nghe càng nhỏ. Câu 4 (1đ): Viết 2 việc nên làm để tránh tác do ánh sáng gây ra đối với mắt khi đọc sách, xem ti vi? ............................................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................................. Câu 5 (0,5đ): Hãy viết N vào trước những việc nên làm, chữ K vào những việc không nên làm để bảo vệ đôi mắt? Nhìn trực tiếp vào mặt trời. Không nhìn trực tiếp vào ánh lửa hàn. Đội mũ rộng vành hoặc che ô, đeo kính râm khi đi ra ngoài trời nắng. Nhìn trực tiếp vào đèn pha xe máy đang bật sáng.. trước. Câu 6 (1đ): Mùa rét người nông dân sử dụng tấm ni lông màu trắng che cho mạ non để làm gì? Vì sao không dùng loại ni lông tối màu để che cho mạ? ............................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................................. Câu 7 (1đ): Viết chữ Đ vào trước ý kiến đúng, chữ S vào trước ý kiến sai. Bàn là ngay sau khi rút điện vẫn có thể dùng để là thêm quần áo . Nên sử dụng điện để đun nấu vì các bếp điện thường tiêu thụ ít điện. Khi đun nấu nhiệt độ của thức ăn sẽ tăng lên. Các nguồn năng lượng như than, dầu là vô tận, chúng ta có thể sử dụng thoải mái mà không cần tiết kiệm. Câu 8: Hãy chọn và điền các từ sau: bay hơi, ngưng tụ, nóng chảy, đông đặc vào chỗ trống để hoàn thành sơ đồ chuyển thể của nước. (1 điểm). Câu 9 (0,5đ): Tại sao vào những hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh? ............................................................................................................................................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Câu 10:(1,0 đ) Thí nghiệm đặt cây đậu được trồng trong đất có đủ chất khoáng vào trong phòng tối, rồi tưới nước thường xuyên nhằm chứng minh điều gì? A. Cây cần nước. B. Cây cần chất khoáng C.Cây cần ánh sáng. D. Cây cần không khí. Câu 11: (1,0 đ)Để chứng minh cây cần không khí, người ta đã làm thí nghiệm như thế nào? A.Không tưới nước cho cây. B. Đặt cây trong phòng lạnh. C.Không bón phân cho cây. D. Bôi một lớp keo mỏng, trong suốt lên 2 mặt lá. Câu 12:(0,5đ) Vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn gồm các sinh vật: cây ngô, ếch, châu chấu. .............................................................................................................................................................................................................................................................. Câu 13(1đ): Đánh mũi tên và điền tên các chất còn thiếu vào chỗ .............................. để hoàn thành sơ đồ trao đổi chất ở động vật. Hấp thụ. Thải ra. Khí .................................................... Khí ................................................. ................................................................. ............................................................... ................................................................. Các chất thải Hä vµ tªn : ................................................... ..........................Líp 4A. Trêng TiÓu häc Xu©n Dôc KIÓM TRA cuèi HäC K× II M«n LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ N¨m häc 2016 - 2017 - Thời gian: 40 phút. Điểm. Lời phê của thầy cô .............................................................................................................................................................................. .................................. ............................................................................................................................................................................... I. LỊCH SỬ: (5 điểm) Câu 1. (1 điểm) Em hãy chọn từ trong ngoặc điền vào chỗ chấm trong các câu sau cho phù hợp: (thi cử, Văn Miếu) Từ thời Lý, các triều đại phong kiến Việt Nam rất quan tâm tới việc đào tạo nhân tài cho đất nước. Ở thời Lý, nhà nước lập ......................................................, mở Quốc Tử Giám làm trường đào tạo nhân tài. Qua thời Trần, việc tổ chức dạy học và ....................................................... bắt đầu có quy củ. Đến thời Hậu Lê, giáo dục được phát triển và quy định chặt chẽ. Câu 2. (1 điểm) Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: Chỉ huy quân ta đại phá quân Thanh là: A. Lê Lợi B. Quang Trung C. Lý Thường Kiệt D. Trần Hưng Đạo Câu 3.(1điểm) Hãy kể lại quá trình đất nước bị chia thành Đàng Trong, Đàng Ngoài..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ............................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................................. Câu 4. (1 điểm) Hãy nối ý cột A với cột B cho phù hợp A. B. “ Chiếu khuyến nông”. Phát triển giáo dục. Mở cửa biển, mở cửa biên giới. Phát triển buôn bán. “Chiếu lập học”. Phát triển nông nghiệp. Câu 5. (1 điểm) Em hãy viết khoảng 5 đến 8 câu nêu cảm nghĩ của em về lịch sử nước ta sau khi học xong những nội dung Lịch sử lớp 4. ............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................................. II. ĐỊA LÍ: (5điểm) Câu 1: (1 điểm) Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng : Phù sa của sông nào bồi đắp nên đồng bằng Nam Bộ? A. sông Mê Công. B. sông Đồng Nai. C. Hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai. D. Các sông ở Nam Bộ. Câu 2. (1 điểm) Em hãy chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ chấm trong các câu sau cho thích hợp: (lớn nhất, phía Nam) Đồng bằng Nam Bộ nằm ở ................................................................ nước ta. Đây là đồng bằng .............................................................. của nước ta. Câu 3: (1 điểm) Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: Duyên hải miền Trung có nhiều đồng bằng nhỏ, hẹp với những cồn cát và đầm phá..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Khí hậu ở duyên hải miền Trung nắng và nóng quanh năm. Đồng bằng duyên hải miền Trung nhỏ, hẹp nên dân cư thưa thớt. Dân tộc ở đồng bằng duyên hải miền Trung chủ yếu là người Kinh và người Chăm. Câu 4. (1 điểm) Hãy chọn và xếp các địa danh sau vào bảng dưới đây cho phù hợp. Vịnh Bắc Bộ, quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa, đảo Cát Bà, đảo Côn Sơn, đảo Phú Quốc. Vùng biển phía Bắc Vùng biển miền Trung Vùng biển phía Nam và Tây Nam. ............................................................................ ......................................................................... .............................................................................................. ............................................................................ ......................................................................... ............................................................................................. ............................................................................ ......................................................................... .............................................................................................. Câu 5. (1 điểm) Vì sao thành phố Đà Nẵng vừa là thành phố cảng vừa là thành phố du lịch ? ............................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................................. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM – MÔN TOÁN LỚP 4A N¨m häc 2016 - 2017 Mạch kiến thức,. Số câu; số điểm; kĩ năng tỉ lệ % 1. Số và phép tính: Số câu Số tự nhiên, phân số và Câu số các phép tính với phân số, tìm phân số của một Số điểm số, tỉ lệ bản đồ. 2. Đại lượng và đo Số câu đại lượng: đổi đơn Câu số vị đo khối lượng, Số điểm diện tích, thời gian.. 3. Yếu tố hình học: Số câu diện tích hình bình Câu số hành. Số điểm 4. Giải toán có lời Số câu văn: Giải toán liên Câu số quan đến; bài toán. Mức 1 TN TL. Mức 2 TN TL. 2 1; 2. 1 4. 2,0. 1,0. 1 8. Mức 3 TN TL 1 5 1,0. 1,0. Mức 4 TN TL. Tổng TN TL. 1 7. 5. 1. 1,0. 5,0. 1,0. 1 6 1,0. 1 1,0. 1 3. 1. 1,0. 1,0 1 9. 1 10. 2.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Số điểm tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của hai số Tổng. 1,0. Số câu Số điểm. 2 2,0. Tỉ lệ %. 20%. 1 1,0. 2 2,0. 2 2,0. 30%. 1,0. 1 1,0. 1 1,0. 30%. 20%. 1 1,0. 2,0. 7 7,0. 3 3,0. Hä vµ tªn : ................................................... ..........................Líp 4A. Trêng TiÓu häc Xu©n Dôc KIÓM TRA cuèi HäC K× II M«n To¸n N¨m häc 2016 - 2017 - Thời gian: 60 phút. Điểm. Lời phê của thầy cô .............................................................................................................................................................................. .................................. ............................................................................................................................................................................... I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng ( từ câu 1 đến câu 5) Câu 1 (1 điểm): a) Giá trị của chữ số 7 trong số 9 876 543 210 là: A.7000 B.700000 C.70 000 0000 b) Phân số có giá trị bé hơn 1 là: 6. 4. (M1) D.700 000 000. 5. 3. A. 5 B. 4 C. 5 D. 5 Câu 2 (1 điểm) a) Trong các số 42700; 88880; 9640; 9990. Số nào chia hết cho 2; 5 và 9? M1 A. 9990 B. 9640 C. 88880 D. 42700 b) Cả hai thùng đựng được 48 lít dầu. Thùng thứ nhất ít hơn thùng thứ hai 4 lít. Số lít dầu ở thùng thứ nhất là: A . 24 lít B . 26 lít C . 22 lít D . 44 lít Câu 3(1 điểm) Hình thoi có độ dài hai đường chéo lần lượt là 15cm, 1dm. Diện tích hình thoi đó là: (M2) A. 75cm. 2. B. 750cm. 2. C. 75dm. 2. D. 750dm. 2.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Câu 4 (( 1 điểm) Câu 2(0,5đ). Số 5 có thể viết dưới dạng phân số là: 500 A. 500. 50 B. 5. 5 C. 10. (M2). 500 D. 100. Câu 5:a) (1 điểm) Trung bình cộng của hai số là 458 , biết một trong hai số bằng 358. Tìm số kia? (M3) A. 585 B. 558 C. 916 D. 619 4. b) 5 của 2tạ là bao nhiêu kg ? A. 160 kg B. 16kg C. 25 kg D. .250 kg Câu 6 ( 1 điểm) Viết số thích hợp vào chỗ chấm để được câu trả lời đúng : (M3) 2 2 2 9 km 90000cm = ........................................... m Câu 7 (1 điểm) Viết tiếp vào chỗ chấm để được câu trả lời đúng: (M4) Tìm một số có 3 chữ số biết tổng 3 chữ số của số đó là 15. Chữ số hàng trăm bằng. 1 3. tổng ba chữ số. Chữ số hàng chục gấp 4 lần chữ số hàng đơn vị. Trả lời: Số phải tìm đó là : ................................................. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 8: (1 điểm) Tính giá trị các của biểu thức sau: 4 -. 3 5. =. ........................................................................................ 4 7. +. 3 7. ( M2) :. 3 =. ........................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................. Câu 9 (1 điểm) (M3) Nếu giảm tuổi ông đi 9 lần thì được tuổi cháu biết ông hơn cháu 64 tuổi. Hỏi ông bao nhiêu tuổi, cháu bao nhiêu tuổi? Bài giải ............................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................................. Câu 10 (1 điểm). (M4) Bác An tập thể dục, bác cứ bước tới 7 bước thì bác bước lùi 3 bước. Hỏi bác bước được 200 bước thì cách điểm xuất phát bao nhiêu bước?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> .............................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................................. Hiệu trưởng duyệt. GV ra đề Phan Lệ Nga. ĐÁP ÁN – MÔN TOÁN LỚP 4 Câu 1 (1 điểm): Mỗi ý đúng được 0,5 điểm. a) C b) D Câu 2 ( 1 điểm) a) A b) C Câu 3 ( 1 điểm) A Câu 4 ( 1 điểm) D Câu 5 ( 1 điểm) a) B b) A Câu 6( 1 điểm) Viết số thích hợp vào chỗ chấm để được câu trả lời đúng : b) 9 km2 90000cm2 = 9 000 009 m2 Câu 7 ( 1 điểm) Số đó là : 582 Câu 8: (1 điểm) 3. 4- 5 =. 20 5. 3 5. -. =. 17 5. 4 7. +. 3 7. 4. : 3= 7. +. 3 7. 1. x 3 =. 4 7. 1 7. 5. = 7 Câu 9: (1 điểm)Nếu giảm tuổi ông đi 9 lần thì được tuổi cháu biết ông hơn cháu 64 tuổi. Hỏi ông bao nhiêu tuổi, cháu bao nhiêu tuổi? Tuổi ông: Tuổi cháu. ? tuổi 64 tuổi. ? tuổi. +.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 9 - 1 = 8 (phần) Số tuổi của ông là: 64 : 8 x 9 = 72 (tuổi) Số tuổi của cháu là : 72 - 64 = 8 (tuổi) Đáp số : Ông : 72 tuổi Cháu : 8 tuổi Câu 10 (1 điểm). Bác An tập thể dục, bác cứ bước tới 7 bước thì bác bước lùi 3 bước. Hỏi bác bước được 200 bước thì cách điểm xuất phát bao nhiêu bước? Bài giải Coi số bước bác An bước tới là 7 phần thì số bước bác An bước lùi là 3 phần thì tổng số phần bằng nhau là: 7 + 3 = 10 (phần) Vậy bác An bước 200 bước thì cách điểm xuất phát là: 200 : 10 x 7 = 140 (bước) Đáp số: 140 bước. Ma trận nội dung đề kiểm tra môn Tiếng Việt cuối học kì 2 lớp4A Năm học 2016 – 2017 TT. 1. 2. Chủ đề Kiến thức tiếng Việt: - Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 2 chủ điểm: Khám phá thế giới, Tình yêu cuộc sống. - Nhận biết và biết đặt câu để phân biệt 3 kiểu câu kể đã học, câu khiến, cách đạt câu khiến, câu cảm. - Sử dụng được dấu gạch ngang , xác định được trạng ngữ trong câu - Xác định được hình ảnh, nhân vật, chi tiết có ý nghĩa trong bài đọc - Hiểu nội dung của đoạn, bài đã đọc, hiểu ý nghĩa của bài. - Giải thích được chi tiết trong bài bằng suy luận học rút ra từ bài đọc. - Nhận biết được hình ảnh, nhân vật hoặc chi tiết trong bài đọc, biết liên hệ thực tế.. Mức 1. Mức 2. Mức 3. Mức 4. Tổng. Số câu. 1. 3. 1. 4. Số điểm. 0,5. 1,5. 1. 3. Số câu. 2. 1. 1. 4. Số điểm. 2,0. 1. 1. 4. Số câu. 3. 3. 2. 2. 9. Số điểm. 1,5. 1,5. 2. 2. 7. Tổng. MA TRẬN CÂU HỎI ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN TIẾNG VIỆT 1/ Phần đọc.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Mạch kiến thức, kĩ năng. Số câu và số điểm. TNKQ. Đọc hiểu văn bản. Số câu. 2. 1. 1. Câu số. 1,2. 3. 4. Số điểm. 2,0. 1. 1. Số câu. 1. 3. 1. Câu số Số điểm. 5. 6,7,8. 9. 0,5. 1,5. 1,0. 2,5. 1,5. Kiến thức tiếng việt. Tổng. Mức 1. Mức 2 TL. TN KQ. Mức 3 TL. TNKQ. 1,0. Mức 4 TL. 1,0. TNKQ. TL. 1. 4 4 3. 1,0. 7đ. 2/ Phần viết Chính tả : 2 điểm Tập làm văn: 8 điểm Hä vµ tªn : ................................................... ..........................Líp 4A. Trêng TiÓu häc Xu©n Dôc KIÓM TRA cuèi HäC K× II M«n TiÕng ViÖt N¨m häc 2016 - 2017 - Thời gian: 60 phút Điểm Đọc Viết TB. ............................. Lời phê của thầy cô ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................... ........................... ............................................................................................................................................................................... ............................ A. KIÓM TRA §äc : (10 ®iÓm) I. Đọc thành tiếng ( 3đ).GVCN tự kiểm tra trước II. Đọc thầm và làm bài tập ( 7đ ) ( 35 phút) 1. Đọc thầm bài : Có trung thực, thật thà thì mới vui. Một vị chỉ huy chiến trường kể với Bác Hồ về một trận đánh , tuy ta hạ được đồn giặc nhưng cũng có nhiều thương vong, Bác hỏi: - Chú có biết tại sao ra thế không? - Dạ, thưa Bác, cháu và anh em đang tìm hiểu ạ. - Thế khâu trinh sát thế nào? Vị chỉ huy im lặng, thưa rằng về để hỏi lại cấp dưới. Mấy hôm sau lên báo cáo với Bác là trinh sát đã chưa trinh sát đầy đủ. Bác đã biết cả, nên chỉ dặn mà rất thấm thía: “ Làm gì cũng phải tận tâm, tận lực, đi trinh sát mà qua loa, về báo cáo không đầy đủ, trung thực thì hậu quả thế đấy!”..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thỉnh thoảng Bác lại hẹn với mọi người đi về một nơi “ xem xem bà con làm việc, ăn ở, suy nghĩ ra sao...”. Mọi người chuẩn bị, bố trí. Hôm ấy, đến một cánh đồng, xe dừng, Bác cởi dép, xắn quần đi thẳng ra khu ruộng xa thấp thoáng người. Một cán bộ gợi ý: Thưa Bác, ở gần đây bà con đang gặt ạ... Biết đã có bộ đội đóng giả nông dân ở đấy, Bác bảo: - Thì cứ để bà con và các chú làm gì ở nơi ấy thì cứ làm đi. Những người bố trí ra cảnh ấy vừa ngượng vừa sợ, vội chạy theo Bác. Đến nơi, bà con không biết người trò chuyện với mình là Bác Hồ ( do Bác đã tự tay ngụy trang rất khéo) nên nói chuyện cười đùa rất tự nhiên. Bác hỏi: - Bà con có vui thích những khi ra đồng không? - Có vui nhưng chưa thích lắm ạ. - Tại sao vậy? - Trời nắng quá mà bụng lại đói rồi cụ ơi! Mọi người lại cười, Bác cũng cười vui. Về đến nhà, Bác bảo: “ Hôm nay Bác rất vui vì biết thêm nhiều sự thật, ai cũng được nói thật, được nghe lời trung thực thì mới tự nhiên mới vui, phải không” (Nguyên An kể phỏng theo Bác Hồ với chiến sĩ NXB Quân đội nhân dân,Hà Nội, 1994) 2. Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất và viết trả lời cho câu số 4,8,9. Câu 1.(1,0đ) Sau trận đánh Bác Hồ căn dặn các trinh sát điều gì ?. (M1). A. Làm gì cũng phải tận tâm, tận lực, báo cáo đầy đủ, trung thực . B. Đi trinh sát phải quan sát cẩn thận. C. Đi trinh sát phải tìm hiểu đầy đủ. Câu 2.(1,0đ) Vì sao bà con nông dân lại cười đùa tự nhiên như vậy khi Bác đến thăm? M1 A. Vì bà con biết đó là Bác Hồ. B. Vì Bác cũng cười rất vui. C. Vì bà con không biết người trò chuyện với mình là Bác Hồ. Câu 3.(1đ) Sự thật thà, trung thực có lợi ích như thế nào?. M3. A. Thật thà, trung thực sẽ được nhiều người khen. B. Thật thà, trung thực giúp hoàn thiện nhân cách, được mọi người tôn trọng, tin yêu. C. Thật thà, trung thực giúp học hỏi được nhiều kiến thức mới. Câu 4. (1đ) Qua bài đọc trên em học được điều gì ở Bác?. (M4). ............................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Câu 5.(0,5đ) Tất cả các dấu gạch ngang trong bài có tác dụng gì?. (M1). A. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. B. Đánh dấu phần chú thích trong câu. C. Đánh dấu các ý cần liệt kê . Câu 6. (0,5đ)Câu cuối cùng trong bài đọc trên thuộc mẫu câu kể nào?. (M2). A. Ai làm gì ? B. Ai thế nào ? C. Ai là gì? Câu 7. (0,5đ) Vị ngữ trong câu: " Hôm ấy, đến một cánh đồng, Bác cởi dép, xắn quần đi thẳng ra khu ruộng xa." là:. (M2). A. Bác cởi dép, xắn quần đi thẳng ra khu ruộng xa. B. xắn quần đi thẳng ra khu ruộng xa. C. cởi dép, xắn quần đi thẳng ra khu ruộng xa.. Câu 8. (0,5) Chuyển câu kể sau thành hai câu khiến. Câu kể :. (M2). Lan đi học đúng giờ.. Câu khiến: -. ................................................................................................................................................................................................................... Câu 9.(1,0đ) Thêm vào chỗ chấm để hoàn chỉnh câu sau, gạch chân dưới bộ phận chủ ngữ em vừa tìm được và đặt câu hỏi để tìm bộ phận trạng ngữ:. (M3). Trên sân trường,................................................................................................................................................................................................................ .............................................................................................................................................................................................................................................................. B. Kiểm tra viết ( 10 đ) I. Chính tả ( 2đ) ( 20 phút ) Nghe viết bài: " Sầu riêng" TV4 tập II trang 34 Viết đầu bài và đoạn: " Hoa sầu riêng............tháng năm ta" II. Tập làm văn ( 8đ ) Đề bài: Em hãy miêu tả một con vật nuôi trong nhà mà em yêu thích nhất..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hiệu trưởng duyệt. GV ra đề Phan Lệ Nga. ĐÁP ÁN MÔN TIẾNG VIỆT A. KIÓM TRA §äc : (10 ®iÓm) I. Đọc thành tiếng ( 3đ).GVCN tự kiểm tra trước II. Đọc thầm và làm bài tập ( 7đ ) ( 35 phút) 1. Đọc thầm bài : Bác tự dạy và tự học. Câu 1 2 3 5 6 7 Đáp án A C B A B C Điểm 0,5 0,5 1,0 0,5 0,5 0,5 Câu 4 : ( 1,0) HS nêu được : . + Cần học được tính thật thà, trung thực của Bác. + Bác là người luôn tôn trọng những lời nói thật, việc làm thật. + Biết quan tâm và giúp đỡ tất cả mọi người, làm việc gì cũng phải tận tâm, tận lực, trung thực, thật thà. Câu 8 : (1đ) Chuyển câu kể sau thành hai câu khiến. Câu kể : Lan đi học đúng giờ. Câu khiến : Lan hãy đi học đúng giờ ! Câu 9 : (1,5) Thêm vào chỗ chấm để hoàn chỉnh câu sau, gạch chân dưới bộ phận chủ ngữ em vừa tìm được và đặt câu hỏi để tìm bộ phận trạng ngữ: Ví dụ : Trên sân trường , Các bạn học sinh lớp 4B đang tập thể dục. Các bạn học sinh lớp 4B đang tập thể dục ở đâu ? B/ Kiểm tra viết: I. Chính tả ( 5 điểm): Nghe viết bài: " Sầu riêng" TV4 tập II trang 34 Viết đầu bài và đoạn: " Hoa sầu riêng............tháng năm ta".

<span class='text_page_counter'>(19)</span> + Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn : 2 đ + Mỗi loại chính tả trong bài viết (sai- lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh, không viết hoa đúng quy định …) trừ 0,5 điểm. + Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ, hoặc trình bày bẩn … bị trừ 0,25 điểm toàn bài. II. TËp lµm v¨n( 8 điểm): Nội dung, kết cấu đảm bảo đủ 3 phần, lô gic trình tự miêu tả hợp lí - Mở bài: Giới thiệu con vật ( 1 điểm) - Thân bài: ( 6 điểm) + Tả bao quát : ( 1điểm) + Tả được hình dáng đầy đủ các bộ phận, biết sử dụng đúng từ ngữ, kết hợp biện pháp so sánh, nhân hóa. (3,5 điểm) + Tả được hoạt động đặc trưng của con vật đó biết sử dụng đúng từ ngữ, kết hợp biện pháp so sánh, nhân hóa. (1,5điểm). - Kết bài: Nêu tình cảm, cảm nghĩ của bản thân về con vật .( 1 điểm) Hình thức diễn đạt: Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ chính xác, không sai chính tả. Diễn đạt trôi chảy, lời văn tự nhiên, tình cảm chân thật. * Tuỳ theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết, có thể cho các mức điểm 0,25- 0,5 đ. MA TRẬN ĐỀ KIỂM CUỐI HỌC KÌ II – MÔN KHOA HỌC LỚP 4A Mạch kiến thức, kĩ năng. Số câu; số điểm; tỉ lệ %. Vật chất và năng lượng:. Số câu Câu số. 4 1,2,3, 5. 1 8. 1 7. 1 4. 2 6,9. 6. 3. Số điểm. 2,0. 1,0. 1,0. 1,0. 1,5. 4,0. 2,5. Số câu Câu số. 2 10,. 1 13. 1 12. 3. 1. Số điểm. 11 2,0. 1,0. 0,5. 3,0. 0,5. 2 2,0. 1 1,0. 3 2,0. 9 7,0. 4 3,0. 30%. 20%. Thực vật và động vật. Tổng. Mức 1 TN TL. Mức 2 TN TL. Số câu Số điểm. 4 2,0. 3 3,0. Tỉ lệ %. 20%. 30%. Mức 3 TN TL. Mức 4 TN TL. Tổng TN TL.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Họ và tên : ............................................................Lớp 4A. KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Trường Tiểu học Xuân Dục Năm học 2016-2017 MÔN KHOA HỌC Thời gian: 40 phút Điểm. Lời phê của thầy (cô) ................................................................................................................................................ .................................... ................................................................................................................................................ Câu 1 ( 0,5 đ): Hãy viết N vào trước những việc nên làm, chữ K vào trước những việc không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong lành? M1 Vứt rác vào thùng có nắp đậy. Tiểu tiện không đúng nơi qui định. Trồng và bảo vệ cây xanh. Vứt rác bừa bãi. Câu 2( 0,5đ): Viết chữ Đ vào trước ý kiến đúng, chữ S vào trước ý kiến sai.M1 Tiếng ồn chỉ làm ta mất tập trung vào công việc đang làm chứ không làm ảnh hưởng tới sức khỏe. Sử dụng các vật ngăn cách có thể làm giảm tiếng ồn. Ở trong nhà mình thoải mái hò hét, mở nhạc to... Xây dựng các nhà máy mới ở xa các khu nhà ở có thể hạn chế ảnh hưởng của tiếng ồn. Câu 3:(0,5đ) Viết chữ Đ vào trước ý kiến đúng, chữ S vào trước ý kiến sai. M1 Âm thanh có thể truyền qua chất rắn, chất khí nhưng không truyền qua chất lỏng. Càng đứng xa nguồn âm thì nghe càng nhỏ. Câu 4 (1đ): Viết 2 việc nên làm để tránh tác do ánh sáng gây ra đối với mắt khi đọc sách, xem ti vi? M3 ............................................................................................................................................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(21)</span> .............................................................................................................................................................................................................................................................. Câu 5 (0,5đ): Hãy viết N vào trước những việc nên làm, chữ K vào trước những việc không nên làm để bảo vệ đôi mắt? M1 Nhìn trực tiếp vào mặt trời. Không nhìn trực tiếp vào ánh lửa hàn. Đội mũ rộng vành hoặc che ô, đeo kính râm khi đi ra ngoài trời nắng. Nhìn trực tiếp vào đèn pha xe máy đang bật sáng. Câu 6 (1đ): Mùa rét người nông dân sử dụng tấm ni lông màu trắng che cho mạ non để làm gì? Vì sao không dùng loại ni lông tối màu để che cho mạ? M4 ............................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................................. Câu 7 (1đ): Viết chữ Đ vào trước ý kiến đúng, chữ S vào trước ý kiến sai. M3 Bàn là ngay sau khi rút điện vẫn có thể dùng để là thêm quần áo . Nên sử dụng điện để đun nấu vì các bếp điện thường tiêu thụ ít điện. Khi đun nấu nhiệt độ của thức ăn sẽ tăng lên. Các nguồn năng lượng như than, dầu là vô tận, chúng ta có thể sử dụng thoải mái mà không cần tiết kiệm. Câu 8: Hãy chọn và điền các từ sau: bay hơi, ngưng tụ, nóng chảy, đông đặc vào chỗ trống để hoàn thành sơ đồ chuyển thể của nước. (1 điểm) ( M2). Câu 9 (0,5đ): Tại sao vào những hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh? M4 ............................................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................................. Câu 10:(1,0 đ) Thí nghiệm đặt cây đậu được trồng trong đất có đủ chất khoáng vào trong phòng tối, rồi tưới nước thường xuyên nhằm chứng minh điều gì? (M2) B. Cây cần nước. B. Cây cần chất khoáng C.Cây cần ánh sáng. D. Cây cần không khí. Câu 11: (1,0 đ)Để chứng minh cây cần không khí, người ta đã làm thí nghiệm như thế nào?(M2) A.Không tưới nước cho cây. B. Đặt cây trong phòng lạnh. C.Không bón phân cho cây. D. Bôi một lớp keo mỏng, trong suốt lên 2 mặt lá. Câu 12:(0,5đ) Vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn gồm các sinh vật: cây ngô, ếch, châu chấu. M4 ..............................................................................................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Câu 13(1đ): Đánh mũi tên và điền tên các chất còn thiếu vào chỗ .............................. để hoàn thành sơ đồ trao đổi chất ở động vật. M3 Hấp thụ. Thải ra. Khí .................................................... Khí ................................................. ................................................................. ............................................................... ................................................................. Hiệu trưởng duyệt. Các chất thải Người ra đề GV: Phan Lệ Nga ĐÁP ÁN MÔN KHOA HỌC. ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI KÌ II MÔN KHOA HỌC Năm học: 2016- 2017 ( thời gian 40 phút). Điểm. Nhận xét của cô giáo …………………………………………………………………………………………………………………. ............................ …………………...................................................................................................................................................... Câu 1 ( 1 đ): Hãy viết N vào trước những việc nên làm, chữ K vào trước những việc không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong lành? (M1) N Vứt rác vào thùng có nắp đậy. K Tiểu tiện không đúng nơi qui định. N Trồng và bảo vệ cây xanh. K Vứt rác bừa bãi. Câu 2( 1đ) : Viết chữ Đ vào trước ý kiến đúng, chữ S vào trước ý kiến sai. M1 S Tiếng ồn chỉ làm ta mất tập trung vào công việc đang làm chứ không làm ảnh hưởng tới sức khỏe. Đ Sử dụng các vật ngăn cách có thể làm giảm tiếng ồn. S Ở trong nhà mình thoải mái hò hét, mở nhạc to... Đ Xây dựng các nhà máy mới ở xa các khu nhà ở có thể hạn chế ảnh hưởng của tiếng ồn. Câu 3: (0,5đ) Viết chữ Đ vào trước ý kiến đúng, chữ S vào trước ý kiến sai. M1 S Âm thanh có thể truyền qua chất rắn, chất khí nhưng không truyền qua chất lỏng. Đ Càng đứng xa nguồn âm thì nghe càng nhỏ..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Câu 4 (1đ): Viết 2 việc nên làm để tránh tác hại do ánh sáng gây ra đối với mắt khi đọc sách, xem ti vi? (M4) - Cần đọc sách ở nơi có đủ ánh sáng. - Khi xem ti vi cần ngồi xa với khoảng cách từ 4m - 5 m. Câu 5 (0,5đ): Hãy viết N vào trước những việc nên làm, chữ K vào những việc không nên làm để bảo vệ đôi mắt? K Nhìn trực tiếp vào mặt trời. N Không nhìn trực tiếp vào ánh lửa hàn. N Đội mũ rộng vành hoặc che ô, đeo kính râm khi đi ra ngoài trời nắng. K Nhìn trực tiếp vào đèn pha xe máy đang bật sáng.. trước (M1). Câu 6 (1đ): Mùa rét người nông dân sử dụng tấm ni lông màu trắng che cho mạ non để làm gì? Vì sao không dùng loại ni lông tối màu để che cho mạ? (M4) - Mùa rét người nông dân sử dụng tấm ni lông màu trắng che cho mạ non để giữ ấm cho mạ. Tấm ni lông màu trắng cho ánh sáng truyền qua giúp mạ quang hợp được. Tấm ni lông tối màu không cho ánh truyền qua mạ non thiếu ánh sáng không quang hợp được cây sẽ chết. Câu 7 (1đ): Viết chữ Đ vào trước ý kiến đúng, chữ S vào trước ý kiến sai. M3 Đ Bàn là ngay sau khi rút điện vẫn có thể dùng để là thêm quần áo ..

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

<span class='text_page_counter'>(37)</span>

<span class='text_page_counter'>(38)</span>

<span class='text_page_counter'>(39)</span>

<span class='text_page_counter'>(40)</span>

<span class='text_page_counter'>(41)</span>

<span class='text_page_counter'>(42)</span>

<span class='text_page_counter'>(43)</span>

<span class='text_page_counter'>(44)</span>

<span class='text_page_counter'>(45)</span>

<span class='text_page_counter'>(46)</span>

<span class='text_page_counter'>(47)</span>

<span class='text_page_counter'>(48)</span>

<span class='text_page_counter'>(49)</span>

<span class='text_page_counter'>(50)</span>

<span class='text_page_counter'>(51)</span>

<span class='text_page_counter'>(52)</span>

<span class='text_page_counter'>(53)</span>

<span class='text_page_counter'>(54)</span>

<span class='text_page_counter'>(55)</span>

<span class='text_page_counter'>(56)</span>

<span class='text_page_counter'>(57)</span>

<span class='text_page_counter'>(58)</span>

<span class='text_page_counter'>(59)</span>

<span class='text_page_counter'>(60)</span>

<span class='text_page_counter'>(61)</span>

<span class='text_page_counter'>(62)</span>

<span class='text_page_counter'>(63)</span>

<span class='text_page_counter'>(64)</span>

<span class='text_page_counter'>(65)</span>

<span class='text_page_counter'>(66)</span>

<span class='text_page_counter'>(67)</span>

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Câu 13: (1,0đ) Sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật.. (M3). HẤP THỤ. THẢI RA Khí các-bô-nic. Khí ô- xi. Nước. Nước tiểu. ĐỘNG VẬT. Các chất thải. Các chất hữu cơ trong thức ăn. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM LỚP 4 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Mức 1 Nội dung. Trường học, văn thơ, khoa học thời Hậu Lê. Trịnh- Nguyễn phântranh. Công cuộckhẩn hoang và sự phát triển của thành thị. Phong trào Tây Sơn và Vương triều Tây Sơn. ( 1771- 1802).. Số câu và số điểm. Số câu Số điểm. TN. TL. TN. TL. Mức 3 TN. TL. Mức 4 TN. TL. LỊCH SỬ 1 Câu 1. Tổng TN. 1,0. Số câu. 1 Câu 3. 1. Số điểm. 1,0. 1,0. Số câu. Số điểm. 1 Câu 2. 1 Câu 4. 1,0. 1,0. 2 2,0 1. Số điểm. Câu 5. 1. 1,0. 1,0. ĐỊA LÍ Đồng. bằng. TL. 1. 1,0. Số câu. Ôn tập. Mức 2. Số câu. 2 Câu. 2.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> câu 1 2. Nam Bộ Số điểm Số câu. Dải đồng bằng duyên hải miền Trung.. 2,0. Số điểm Số câu. Thành phố Huế và thành phố Đà Nẵng.. 2 1. 1 Câu 3 1,0. 1 1. Số điểm Số câu. Biển, đảo và quần đảo.. Số điểm Số câu TỔNG. Số điểm. 4 4,0. Câu 5. 1. 1,0 1 Câu 4. 1. 1,0. 1. 1. 2. 1. 2. 1. 6. 4. 2,0. 1,0. 2,0. 1,0. 6,0. 4,0. Hä vµ tªn : ................................................... ..........................Líp 4A.. Trêng TiÓu häc Xu©n Dôc. KIÓM TRA cuèi HäC K× II M«n LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ N¨m häc 2016 - 2017 - Thời gian: 40 phút. Điểm. Lời phê của thầy cô .............................................................................................................................................................................. .................................. ............................................................................................................................................................................... I. LỊCH SỬ: (5điểm) Câu 1. (1 điểm) Em hãy chọn từ trong ngoặc điền vào chỗ chấm trong các câu sau cho phù hợp: (thi cử, Văn Miếu) (M1) Từ thời Lý, các triều đại phong kiến Việt Nam rất quan tâm tới việc đào tạo nhân tài cho đất nước. Ở thời Lý, nhà nước lập ......................................................, mở Quốc Tử Giám làm trường đào tạo nhân tài. Qua thời Trần, việc tổ chức dạy học và ....................................................... bắt đầu có quy củ. Đến thời Hậu Lê, giáo dục được phát triển và quy định chặt chẽ. Câu 2. (1 điểm) Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: (M1) Chỉ huy quân ta đại phá quân Thanh là: A. Lê Lợi B. Quang Trung C. Lý Thường Kiệt D. Trần Hưng Đạo Câu 3.(1điểm)Hãy kể lại quá trình đất nước bị chia thành Đàng Trong, Đàng Ngoài.(M2) ............................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Câu 4. (1 điểm) Hãy nối ý cột A với cột B cho phù hợp A. (M2) B. “ Chiếu khuyến nông”. Phát triển giáo dục. Mở cửa biển, mở cửa biên giới. Phát triển buôn bán. “Chiếu lập học”. Phát triển nông nghiệp. Câu 5. (1 điểm) Em hãy viết khoảng 5 đến 8 câu nêu cảm nghĩ của em về lịch sử nước ta sau khi học xong những nội dung Lịch sử lớp 4. ( M4) ............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................................. II. ĐỊA LÍ: (5điểm) Câu 1: (1 điểm) Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng : (M1) Phù sa của sông nào bồi đắp nên đồng bằng Nam Bộ? A. sông Mê Công. B. sông Đồng Nai. C. Hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai. D. Các sông ở Nam Bộ. Câu 2. (1 điểm) Em hãy chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ chấm trong các câu sau cho thích hợp: (lớn nhất, phía Nam) (M1) Đồng bằng Nam Bộ nằm ở ................................................................ nước ta. Đây là đồng bằng .............................................................. của nước ta. Câu 3: (1 điểm) Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: (M2) A. Duyên hải miền Trung có nhiều đồng bằng nhỏ, hẹp với những cồn cát và đầm phá. B. Khí hậu ở duyên hải miền Trung nắng và nóng quanh năm. C. Đồng bằng duyên hải miền Trung nhỏ, hẹp nên dân cư thưa thớt. D. Dân tộc ở đồng bằng duyên hải miền Trung chủ yếu là người Kinh và người Chăm. Câu 4. (1 điểm) Hãy chọn và xếp các địa danh sau vào bảng dưới đây cho phù hợp. Vịnh Bắc Bộ,quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa, đảo Cát Bà, đảo Côn Sơn, đảo Phú Quốc. (M3) Vùng biển phía Bắc. Vùng biển miền Trung. Vùng biển phía Nam và Tây Nam.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> ............................................................................ ............................................................................ ........................................................................................ ............................................................................ ............................................................................ ........................................................................................ ............................................................................ ............................................................................ ........................................................................................ Câu 5. (1 điểm) Vì sao thành phố Đà Nẵng vừa là thành phố cảng vừa là thành phố du lịch ? (M3) ............................................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................................. Hiệu trưởng duyệt. GV ra đề Phan Lệ Nga. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KT CUỐI NĂM HỌC - 2016 - 2017 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 4A TT 1 Câu 1. Câu 2 Câu 3. Câu 4 Câu 5. 2 Câu 1 Câu 2. ĐÁP ÁN LỊCH SỬ Từ thời Lý, các triều đại phong kiến Việt Nam rất quan tâm tới việc đào tạo nhân tài cho đất nước. Ở thời Lý, nhà nước lập Văn Miếu, mở Quốc Tử Giám làm trường đào tạo nhân tài. Qua thời Trần, việc tổ chức dạy học và thi cử bắt đầu có quy củ. Đến thời Hậu Lê, giáo dục được phát triển và quy định chặt chẽ. B.Quang Trung - Trong khoảng 50 năm, họ trịnh và họ Nguyễn đánh nhau 7 lần.Vùng đất trung bộ trở thành chiến trường ác liệt. Cuối cùng, hai bên phải lấy sông Gianh ( Quảng Bình) làm ranh giới chia cắt đất nước. - Đàng Ngoài từ sông Gianh trở ra. Đàng Trong từ sông Gianh trở vào. “ Chiếu khuyến nông” Phát triển nông nghiệp “ Mở cửa biển, mở cửa biên giới” Phát triển buôn bán “Chiếu lập học” Phát triển giáo dục - HS nêu bật được truyền thống đánh giặc, giữ nước hào hùng của các anh hùng dân tộc ta qua nhiều thời kì khác nhau. - Tự hào về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc. -Thêm yêu đất nước mình và có nhiều việc làm thiết thực góp phần xây dựng đất nước giàu đẹp… ĐỊA LÍ. ĐIỂM 0,5 điểm 0,5 điểm 1đ 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,25đ 0,25. C. 1,0 điểm. Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía Nam nước ta. Đây là đồng bằng lớn nhất của nước ta.. 0,5 điểm 0,5 điểm.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Câu 3 Câu 4. Câu 5. Tổng. a) Đ. b) S. c) S. d) Đ. - Vùng biển phía Bắc: Vịnh Bắc Bộ, đảo Cát Bà, -Vùng biển miền Trung: quần đảo Hoàng Sa -Vùng biển phía Nam và Tây Nam: quần đảo Trường Sa, đảo Côn Sơn, đảo Phú Quốc. - Đà Nẵng được gọi là thành phố du lịch là vì Đà Nẵng có nhiều cảnh thiên nhiên đẹp, nhiều công trình kiến trúc cổ có giá trị nghệ thuật cao. - Đà Nẵng nhiều cảng biển lớn, cảng biển Tiên Sa, cảng trên sông Hàn thuận tiện cho tàu thuyền cập bến,…. Mỗi ý 0,25 điểm 3 từ xếp đúng được 0,5 điểm. 0,5 điểm 0,5 điểm 10 điểm.

<span class='text_page_counter'>(73)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×