Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

THPTTH Lan 4Co loi giai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.44 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Sở GD-ĐT TH Trường THPT NQN -----------------. ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 4. NĂM HỌC 2016-2017 Bài thi: KHTN. Môn: HÓA HỌC Thời gian: 50 phút. Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . . . . . ĐỀ THI GỒM 40 CÂU (TỪ CÂU 1 ĐẾN CÂU 40) DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH. Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137. Câu 1: Chất béo là trieste của axit béo với A. ancol metylic. B. etylen glicol. C. ancol etylic. D. glixerol. Hướng dẫn:Chất béo là trieste của glixerol và axit béo Câu 2: Tên gọi của HCOOCH3 là A. metyl fomat. B. etyl fomat. C. propyl fomat. D. metyl axetat. Câu 3. Số đồng phân cấu tạo este của C4H8O2 là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 4: Thủy phân hoàn toàn một lượng tristearin trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được 1 mol glixerol và A. 1 mol axit stearic. B. 3 mol natri stearat. C. 3 mol axit stearic. D. 1 mol natri stearat. Hướng dẫn: (C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H35COONa + C3H5(OH)3 Câu 5: Xà phòng hóa hoàn toàn 3,7 gam HCOOC2H5 bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 4,8. B. 5,2. C. 3,2. D. 3,4. Hướng dẫn:HCOOC2H5 + NaOH → HCOONa + C2H5OH 0,05 0,05 m = 0,05. 68 = 3,4 g Câu 6: Ở nhiệt độ thường, nhỏ vài giọt dung dịch iot vào hồ tinh bột thấy xuất hiện màu A. hồng. B. vàng. C. xanh tím. D. nâu đỏ. Hướng dẫn:Pư màu đặc trưng của hồ tinh bột Câu 7: Đun nóng dung dịch chứa m gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 10,8 gam Ag. Giá trị của m là A. 18,0. B. 8,1. C. 9,0. D. 4,5. Hướng dẫn: C6H12O6 → 2Ag 0,05 <= 0,1 m= 0,05.180=9 g Câu 8: Chất nào sau đây làm xanh quì tím? A. axit glutamic. B. metyl amin. C. anilin. D. alanin. Câu 9: Peptit nào sau đây không có phản ứng màu biure? A. Ala-Gly-Gly. B. Ala-Gly. C. Ala-Ala-Gly-Gly. D. Gly-Ala-Gly. Hướng dẫn: Đipeptit không có pư màu biure Câu 10: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một? A. (CH3)3N. B. CH3NHCH3. C. CH3NH2. D. CH3CH2NHCH3. Hướng dẫn:NH3 khi thay thế 1 nguyên tử H => amin bậc 1 Câu 11. Cho 9,3 gam metyl amin vào dung dịch FeCl3 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa? A. 10,0. B. 8,1. C. 10,7. D. 4,5. Câu12: Hỗn hợp A gồm ba peptit mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1 : 2. Thủy phân hoàn toàn m gam A thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 52,5 gam Glyxin và 71,2 gam Alanin. Biết số liên kết peptit trong phân tử X nhiều hơn trong Z và tổng số liên kết peptit trong ba phân tử X, Y, Z nhỏ hơn 10. Giá trị của m là A. 96,7. B. 101,74. C. 100,3. D. 103,9. Hướng dẫn:Ta có : nGly = 0,7 mol ; nAla = 0,8 mol => nGly : nAla = 7 : 8.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Với tỉ lệ mol 1 : 1 : 2 => thì có tổng cộng 7 + 8 = 15 gốc Gly và Ala Gọi số gốc aa lần lượt là a , b , c và số mol tương ứng là x : x : 2x => a + b + 2c = 15 Bảo toàn N : ax + bx + 2cx = 0,15 mol => x = 0,1 mol X + (a-1)H2O -> aa Y + (b-1)H2O -> aa Z + (c-1)H2O -> aa => nH2O = x(a – 1) + x(b – 1) + 2x(c – 1) = ax + bx + 2cx – 4x = 1,1 mol Bảo toàn khối lượng : ,mGly + mAla = mA + mH2O pứ mA = 52,5 + 71,2 – 1,1.18 = 103,9g Câu 13: Chất nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp? A. CH3–CH2–CH3. B. CH2 = CH – Cl. C. CH3 – CH2 – OH. Hướng dẫn:nCH2 = CH – Cl → -(CH2-CHCl-)n. D. CH3 – CH3.. Câu 14: Để tổng hợp 120 kg poli (metyl metacrylat) với hiệu suất của quá trình hoá este là 60% và quá trình trùng hợp là 80% thì cần các lượng axit và ancol lần lượt là A. 215 kg và 80 kg B. 85 kg và 40 kg C. 172 kg và 84 kg D. 86 kg và 42 kg Hướng dẫn: Khối lượng của axit = 120.100.100.86 : (100.60.80) = 215 kg Khối lượng của rượu = 120.100.100.32 : (100.60.80) = 80 kg Câu 15: Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để sản xuất A. xà phòng và ancol etylic. B. glucozơ và glixerol. C. glucozơ và ancol etylic. D. xà phòng và glixerol. Hướng dẫn: (RCOO)3C3H5 + 3NaOH → 3RCOONa + C3H5(OH)3 Chất béo xà phòng glixerol Câu 16: Amino axit X chứa một nhóm –NH2 và một nhóm -COOH trong phân tử. Y là este của X với ancol đơn chức, MY = 89. Công thức của X, Y lần lượt là: A. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-COOCH3. B. H2N-[CH2]2-COOH, H2N-[CH2]2-COOC2H5. C. H2N-[CH2]2-COOH, H2N-[CH2]2-COOCH3. D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-COOC2H5. Hướng dẫn:M (H2N-CH2-COOCH3) = 89 Câu 17: Khi lên men rượu 360g glucozo với hiệu suất 100% thu được bao nhiêu gam etanol? A. 184g B. 138g C. 276g D. 92g Hướng dẫn:C6H12O6 -> 2CO2 + 2C2H5OH 180g 2.46 g 360g -> 184g Câu18: Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho 350 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị gần nhất của m là A. 62 gam. B. 57 gam. C. 51 gam. D. 49 gam. Hướng dẫn:H2NC3H5(COOH)2  ClH3NC3H5(COOH)2  H2NC3H5(COONa)2 Sau khi hoàn thành các quá trình: Sản phẩm muối gồm: 0,35 mol NaCl ; 0,15 mol H2NC3H5(COONa)2 và 0,05 mol NaOH dư => mmuối = 51,125g Câu 19: Hỗn hợp X gồm 2 chất có công thức phân tử là C2H10N2O3 và C5H15N3O4. Cho X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu được dung dịch Y chứa m gam các muối của Natri và 8,96 lít (ở đktc) hỗn hợp Z gồm 2 chất khí (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Biết tỉ khối của Z so với hidro là 10,25. Giá trị của m là A. 29,7 gam. B. 19,1 gam. C. 26,9 gam. D. 22,2 gam..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hướng dẫn:X + NaOH thu được muối Natri và 2 khí làm xanh quì ẩm có M = 20,5 => Z phải có NH3 và khí còn lại là amin => X chỉ có thể chứa 2 muối là : NH4OCOONH3CH3 và NH2 - C3H5(COONH4)2 Vậy Z gồm NH3 và CH3NH2. => Áp dụng qui tắc đường chéo => nNH3 = 0,3 mol ; nCH3NH2 = 0,1 mol => số mol mỗi chất trong X là 0,1 mol => muối Natri gồm : 0,1 mol Na2CO3 và 0,1 mol NH2 - C3H5(COONa)2 => m = 29,7g Câu 20: Kim loại phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng là A. Fe. B. Au. C. Cu. D. Ag. Hướng dẫn:Fe đứng trước H trong dãy điện hóa Câu 21: Để bảo vệ ống thép (dẫn nước, dẫn dầu, dẫn khí đốt) bằng phương pháp điện hóa, người ta gắn vào mặt ngoài của ống thép những khối kim loại A. Ag. B. Zn. C. Cu. D. Pb. Hướng dẫn:Vì Zn có tính khử mạnh hơn Fe Câu 22: Dãy gồm các kim loại được xếp theo chiều tính khử tăng dần là: A. Zn, Mg, Cu. B. Cu, Zn, Mg. C. Mg, Cu, Zn. Hướng dẫn:Dãy điện hóa => tính khử tăng dần Cu < Zn < Mg. D. Cu, Mg, Zn.. Câu 23: Cho 10,8 gam kim loại M phản ứng hoàn toàn với khí clo dư, thu được 53,4 gam muối. Kim loại M là A. Fe. B. Mg. C. Al. D. Zn. Hướng dẫn: 2M + 2Cl2 → 2MCln Theo ptpư 2M 2M + 71n Theo đề 10,8 53,4 2M. 53,4 = (2M + 71n). 10,8  M = 9n => n = 3 => M = 27 (Al) Câu 24: Khử hoàn toàn 4,8 gam Fe2O3 bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Khối lượng Fe thu được sau phản ứng là A. 2,52 gam. B. 3,36 gam. C. 1,68 gam. D. 1,44 gam. Hướng dẫn: Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2 0,03 0,06 m Fe = 0,06.56= 3,36 g Câu 25: Cho dãy các kim loại: Li, Na, Al, Ca. Số kim loại kiềm trong dãy là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Hướng dẫn: Li và Na Câu 26: Sục khí nào sau đây vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện kết tủa màu trắng? A. O2. B. HCl. C. H2. D. CO2. Câu 27: Cho dãy các chất: Al, Al2O3, AlCl3, Al(OH)3. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Hướng dẫn: Al, Al2O3, Al(OH)3 Câu 28: Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ td hết với nước thoát ra 5,6 lít khí (đkc). Kim loại kiềm thổ đó có kí hiệu hoá học gì? A. Ba B. Mg C. Ca D. Sr Câu 29: Hoà tan 8,2 gam hỗn hợp bột CaCO3 và MgCO3 trong nước cần 2,016 lít khí CO2 (đktc). Số gam mỗi muối ban đầu lần lượt là bao nhiêu? A. 2,0 gam và 6,2 gam B. 6,1 gam và 2,1 gam C. 4,0 gam và 4,2 gam D. 1,48 gam và 6,72 gam Câu 30. Fe3O4 là thành phần chính của quặng có tên là A. hematit B. manhetit C. Pirit D. Xeđrit Câu 31. Kim loại cứng nhất là.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A. Crom. B. Sắt. C. Đồng. D. Vàng. Câu 32: Hòa tan hoàn toàn 5,6 gam sắt bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là A. 2,24. B. 1,12. C. 4,48. D. 3,36. Hướng dẫn: Fe + 2H+ → 0,1 V = 0,1. 22,4 = 2,24 lit. Fe2+ + H2 0,1. Câu 33 : Cho 33,35 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(NO3)3, Cu tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 0,414 mol H2SO4 (loãng) thì thu được khí NO sản phẩm khử duy nhất và dung dịch Y chỉ chứa 2 muối. Cho bột Cu vào dung dịch Y thấy phản ứng không xảy ra. Cô cạn Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 65,976. B. 75,922. C. 61,520. D. 64,400. 2+ Hướng dẫn: 33,35 g X: Fe(NO3)3 = x 0,414 mol H2SO4 Fe = x + 3y Fe3O4 = y ==========> Cu2+ = z Cu = z SO42- = 0,414 NO = 3x; H2O = 0,414 Ta có 242x + 232y + 64z = 33,35 (1) Bảo toàn điện tích => 2x + 6y + 2z = 0,828 (2) Bảo toàn nguyên tố O => 9x + 4y = 3x + 0,414 (3) Giải ptpư (1) (2) (3) => x = 0,023 ; y = 0,069 ; z = 0,184 Dung dịch Y gồm : Fe2+ = 0,23; Cu2+ = 0,184; SO42- = 0,414 => m = 64,4 g Câu 34. Hiện tượng xảy ra khi cho dung dịch muối ăn vào dung dịch bạc nitrat là A. có kết tủa màu nâu B. có kết tủa màu trắng C. có kết tủa màu vàng D. có kết tủa màu đỏ Câu35. Quặng hay khoáng vật dùng để sản xuất gang là: A. Manhetit B. Pirit C. Đolomit D. Boxit. Câu36. Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường: (a) Sục khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2. (a) Cho CaO vào H2O. (b) Cho Na2CO3 vào dung dịch CH3COOH. (c) Sục khí Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu37. Cho 16g hỗn hợp X gồm Fe và Mg tác dụng hoàn toàn với dd HCl thì thu được 8,96lit khí ở đktc. Khối lượng của Fe và Mg trong hỗn hợp trên lần lượt là A. 11,2; 4,8 B. 4,8 và 11,2 C. 8 và 8 D. 5,6 và 10,4 Câu 38: Hỗn hợp A gồm Na, Al, Cu. Cho 12 gam hỗn hợp tác dụng với H 2O dư thì thu được 2,24 lít khí (đktc) Còn nếu cho vào dung dịch NaOH dư thì thu được 3,92 lít khí (đktc). Thành phần % mAl trong hỗn hợp là A. 59,06% B. 67,50% C. 96,25% D. 22,5% Hướng dẫn: Gọi số mol của Na là x, của Al là y. Ta có hệ 0,5x + 1,5y = 0,175 0,5x + 1,5x = 0,1..... Giải ra ta được x = 0,05 và y = 0,1 → %mAl = 22,5% Câu39: Hoà tan hết m gam hỗn hợp Al và Fe trong lượng dư dd H 2SO4 loãng thoát ra 0,4 mol khí còn hoà tan trong lượng dư NaOH thì thu được 0,3 mol khí . Giá trị của m là A. 11,00 gam B.12,28 gam C.13,70 gam D.22,00 gam Hướng dẫn: nAl = 0,3/1,5 = 0,2 mol. nFe = 0,1 mol. Suy ra m = 0,2.27 + 0,1.56 = 11 gam Câu 40: Hòa tan hoàn toàn 25,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn bằng dung dịch HNO 3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 4,48 lít (đktc) khí Z (gồm hai hợp chất khí không màu) có khối lượng 7,4 gam. Cô cạn dung dịch Y thu được 122,3 gam hỗn hợp muối. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng là A. 0,9 B. 1,0 C. 1,9 D. 2,1 Hướng dẫn:Z không màu => không có NO2..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Các khí là hợp chất => không có N2. => Hai hợp chất khí là N2O và NO. n N2O  n NO 4, 48 / 22, 4  n N O 0,1mol  2  44.n N2O  30.n NO 7, 4  n NO 0,1mol Theo đề ta có:  Hỗn hợp muối gồm Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Al(NO3)3 và có thể có NH4NO3. Gọi số mol của NH4NO3 là x mol (x 0). Ta có các quá trình nhận electron: 10H+ + 2NO3- + 8e  N2O + 5H2O 1 0,1 0,5 (mol) 4H+ + NO3- + 3e  NO + 2H2O 0,4 0,1 0,2 (mol) 10H+ + 2NO3- + 8e  NH4NO3 + 3H2O 10x x 3x (mol) n HNO3 n H 1, 4  10x(mol) n H2O 0, 7  3x(mol) => ; Theo phương pháp bảo toàn khối lượng ta có: m kim loai  m HNO3 m muoi  m Z  m H2 O <=> 25,3 + 63(1,4+10x) = 122,3 + 7,4 + 18(0,7+3x) => x=0,05 => nHNO3 = 1 + 0,4 + 10.0,05 = 1,9 mol.. ............................................ ....................................Hết................................. ............................................

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×