Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De DA KT chuong 1 hinh 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.09 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA CHƯƠNG I MÔN: HÌNH HỌC LỚP 8. Thời gian làm bài 45 phút Họ và tên: ………………………………….. Ngày tháng 11 năm 2017 ĐỀ 1. I> TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất (từ câu 1 đến câu 4). Câu 1: Cho tứ giác ABCD, trong đó có ∠ A +∠B = 1400. Khi đó, tổng ∠ C +∠ D bằng: A. 1600. B. 2200. C. 2000. D. 1500. Câu 2: Hình thang ABCD (AB // CD), M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AD, BC. Biết AB = 14cm, MN = 20cm. Độ dài cạnh CD bằng: A. 17cm. B. 24cm. C. 26cm. D. 34cm. Câu 3: Hình thoi có hai đường chéo bằng 6cm và 8cm thì cạnh hình thoi bằng: A. 5cm. B. 7cm. C. 10cm. D. 12,5cm. Câu 4: Hình vuông có cạnh bằng 1dm thì đường chéo bằng: A. 1dm. B. 1,5dm. C. √ 2 dm. D. 2dm. Câu 5: Hãy điền vào chỗ trống (….) các câu sau một trong các cụm từ: hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông để được một câu trả lời đúng. A. Tứ giác có hai cạnh đối song song và hai đường chéo bằng nhau là …………………. B. Hình bình hành có một góc vuông là ………………………………………………… C. Hình chữ nhật có một đường chéo là phân giác của một góc là ……………………… D. Hình thang có hai cạnh bên song song là …………………………………………… II> TỰ LUẬN: (7 điểm). Bài 1: (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 5cm, AC = 12cm. Gọi AM là trung tuyến của tam giác. a) Tính độ dài đoạn thẳng AM. b) Kẻ MD vuông góc với AB, ME vuông góc với AC. Tứ giác ADME là hình gì? Vì sao Bài 2: (4 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC, K là điểm đối xứng với M qua điểm I..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> a) Chứng minh rằng điểm K đối xứng với điểm M qua AC. b) Tứ giác AKCM là hình gì ? Vì sao ? c) Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AKCM là hình vuông. ĐÁP ÁN KIỂM TRA CHƯƠNG I HÌNH HỌC LỚP 8 ĐỀ 1 I> TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm) Câu 1. 4 : mỗi câu đúng 0.5 đ. Câu 1: B. Câu 2: C. Câu 3: A. Câu 4: C. Câu 5: (1đ) Mỗi ý đúng 0.25 đ A. Hình thang cân. B. Hình chữ nhật. C. Hình vuông. D. Hình bình hành. II> TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1: (3 điểm) Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận chính xác:. (0.5đ). C. a) Áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông ABC có: BC2 = AB2 + AC2 = 52 + 122 = 169 (0.5đ) ⇒ BC = 13 (cm) (0.5đ) Mà: AM là trung tuyến của tam giác ABC nên 1. 1. AM = 2 BC= 2 . 13=6,5 (cm) (0.5 đ) b) Ta có: MD  AB ⇒ ADM = 900 A ME  AC ⇒ AEM = 900 BAC = 900 (gt) Tứ giác ADME có ADM = AEM = BAC = 900 nên là hình chữ nhật. Bài 2: (4 điểm) Vẽ hình đúng, ghi giả thiết, kết luận chính xác: a) Ta có: M là trung điểm của BC (gt) I là trung điểm của AC (gt) ⇒ MI là đường trung bình của tam giác ABC ⇒ MI // AB mà AB  AC (gt) nên MI  AC hay MK  AC (1). (0.5đ). (0.5đ). K đối xứng với M qua I ⇒ I là trung điểm của MK (2) Từ (1) và (2) suy ra: AC là đường trung trực của MK (0.5đ) ⇒. M. E. K đối xứng với M qua AC. (0.5đ). b) Ta có: I là trung điểm của AC (gt) (3) I là trung điểm của MK (câu a) (4) Từ (3) và (4) suy ra: Tứ giác AKCM là hình bình hành. (0.5đ) Hình bình hành AKCM có MK  AC nên AKCM là hình thoi. (0.5đ) c) Hình thoi AKCM là hình vuông. D. (1đ). B.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> AMC = 900 AM  MC Δ ABC cân tại A Vậy Δ ABC vuông cân tại A thì tứ giác AKCM là hình vuông ⇔ ⇔ ⇔. (0.25đ) (0.25đ) (0.25đ) (0.25đ).

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×