Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Dia 12kiem tra giua HK120172018 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.93 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI MÃ ĐỀ: 122. KIỂM TRA 45 PHÚT (2017 - 2018) MÔN ĐỊA LÍ 12 Thời gian 45’(kể cả thời gian phát đề). ĐIỂM. Họ và tên:................................................................. Lớp:............. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (8,0 điểm) Chọn đáp án đúng nhất và điền vào phần trả lời trắc nghiệm Câu 1. Điểm cực Bắc của nước nằm ở vĩ độ A. 23023’B. B. 23024’B. C. 23025’B. D. 23026’B Câu 2. Tổng diện tích phần đất liền và các đảo của nước ta là A. 331211 km2. B. 331212 km2. C. 331213 km2. D. 331214 km2. Câu 3. Đại bộ phận lãnh thổ Việt Nam nằm trong múi giờ A. số 6 B. số 7. C. số 8 D. số 9. Câu 4. Nội thủy là vùng A. có chiều rộng 12 hải lí. B. nước tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đường cơ sở. C. nước ở phía ngoài đường cơ sở với chiều rộng 12 hải lí. D. tiếp liền với lãnh hải và hợp với lãnh hải thành vùng biển rộng 200 hải lí. Câu 5. Nước ta có nhiều tài nguyên khoáng sản là do vị trí địa lí A. tiếp giáp với biển Đông. B. ở khu vực gió mùa điển hình nhất thế giới. C. trên đường di lưu và di cư của nhiều loại động, thực vật. D. liền kề vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và Địa Trung Hải. Câu 6. Quốc gia nào sau đây không có đường biên giới trên đất liền với Việt Nam? A. Trung Quốc. B. Lào. C. Thái Lan. D. Campuchia. Câu 7. Khu vực đồi núi của nước ta có thế mạnh trong phát triển kinh tế - xã hội A. rừng, nông sản, chăn nuôi, thủy sản. B. khoáng sản, thủy điện, giao thông. C. khoáng sản, rừng, thủy năng và du lịch. D. cây lương thực, khoáng sản, du lịch. Câu 8. So với tổng diện tích nước ta, địa hình đồi núi chiếm A. 5/6. B. 4/5 C. 3/4. D. 2/3. Câu 9. Địa hình đồi núi thấp (dưới 1000m) chiếm tỷ lệ là A. 40%. B. 55%. C. 75%. D. 85%. Câu 10. Tây Bắc – Đông Nam là hướng chính của A. vùng núi Tây Bắc. B. vùng núi Đông Bắc. C. vùng núi Trường Sơn Nam. D. vùng núi Trường Sơn. Câu 11. Đỉnh núi cao nhất Việt Nam là A. Tây Côn Lĩnh. B. Phanxipăng. C. Bà Đen. D. Ngọc Lĩnh. Câu 12. Địa hình thấp và hẹp ngang, nâng cao ở hai đầu là đặc điểm của vùng núi A. Tây Bắc. B. Đông Bắc. C. Trường Sơn Bắc. D. Trường Sơn Nam. Câu 13. Đặc điểm nào sau đây chứng tỏ Việt Nam là đất nước nhiều đồi núi? A. Cấu trúc địa hình khá đa dạng. B. Địa hình đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ. C. Địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đông nam. Mã đề 122 – trang 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> D. Địa hình núi cao chiếm 1% diện tích lãnh thổ. Câu 14. Khối núi Thượng nguồn sông Chảy gồm nhiều đỉnh núi trên 2000m nằm trong vùng núi nào? A. Trường Sơn Bắc. B. Trường Sơn Nam. C. Đông Bắc. D. Tây Bắc. Câu 15. Các cánh cung: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều nằm trong vùng núi nào? A. Trường Sơn Bắc. B. Trường Sơn Nam. C. Đông Bắc. D. Tây Bắc. Câu 16. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, đỉnh núi có độ cao lớn nhất ở vùng núi Trường Sơn Nam là A. Kon Ka Kinh. B. Ngọc Linh. C. Lang Biang. D. Bà Đen. Câu 17. Đồng bằng của nước ta được chia thành 2 loại là A. đồng bằng thấp và đồng bằng cao. B. đồng bằng châu thổ và đồng bằng ven biển. C. đồng bằng trẻ (phù sa mới) và đồng bằng già (phù sa cổ). D. đồng bằng cao và đồng bằng pha cát ven biển. Câu 18. Các hệ sinh thái ven biển nước ta là. A. rừng thường xanh, rừng ngập mặn và rừng trên các đảo. B. rừng ngập mặn, Xa van, cây bụi gai hạn nhiệt đới. C. rừng ngập mặn, rừng gió mùa nửa rụng lá. D. rừng ngập mặn, rừng trên đất phèn và rừng trên các đảo. Câu 19. Vai trò quan trọng của biển Đông đối với khí hậu nước ta là A. gây mưa nhiều, độ ẩm cao. B. làm dịu bớt thời tiết nóng bức trong mùa hè. C. làm giảm tính chất khắc nghiệt của thời tiết lạnh khô trong mùa đông. D. làm cho khí hậu nước ta mang tính chất của khí hậu hải dương, điều hòa hơn. Câu 20. Khu vực có điều kiện thuận lợi nhất để xây dựng cảng biển của nước ta là A. Vịnh Bắc Bộ. B. Vịnh Thái Lan. C. Bắc Trung Bộ. D. Duyên hải Nam Trung Bộ. Câu 21. Hai bể trầm tích có trữ lượng lớn và giá trị nhất nước ta là A. Sông Hồng và Trung Bộ. B. Cửu Long và Sông Hồng. C. Nam Côn Sơn và Cửu Long. D. Nam Côn Sơn và Thổ Chu - Mã Lai. Câu 22. Đặc điểm của Biển Đông có ảnh hưởng nhiều nhất đến thiên nhiên nước ta là A. nóng, ẩm và chịu ảnh hưởng của gió mùa. B. có diện tích lớn gần 3,5 triệu km². C. tương đối kín với các hải lưu chạy khép kín. D. có thềm lục địa mở rộng hai đầu, thu hẹp ở giữa. Câu 23. Vùng cực Nam Trung Bộ là nơi có nghề làm muối rất lí tưởng vì A. không có bão lại ít chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc. B. có nhiệt độ cao, nhiều nắng, chỉ có vài sông nhỏ đổ ra biển. C. có những hệ núi cao ăn lan ra tận biển nên bờ biển khúc khuỷu. D. có thềm lục địa thoai thoải kéo dài sang tận Ma-lai-xi-a. Câu 24. Vào đầu mùa hạ, gió mùa Tây Nam gây mưa cho A. Nam Bộ. B. Tây Nguyên và Nam Bộ. C. Phía Nam đèo Hải Vân. D. Trên cả nước. Mã đề 122 – trang 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 25. Ranh giới để phân chia hai miền khí hậu chính ở nước ta là A. đèo Ngang. B. dãy Bạch Mã. C. đèo Tam Điệp. D. dãy Hoành Sơn. Câu 26. Tổng lượng phù sa của sông ngòi trên lãnh thổ nước ta là A. 300 triệu tấn. C. 100 triệu tấn. B. 250 triệu tấn. D. 200 triệu tấn. Câu 27. Hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc trưng cho khí hậu nóng ẩm Việt Nam là A. rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh. B. rừng gió mùa thường xanh. C. rừng gió mùa nửa rụng lá. D. rừng thưa khô rụng lá. Câu 28. Miền núi đá vôi bị xâm thực hình thành các hang động ngầm rất đẹp, người ta gọi đó là dạng địa hình A. thung lũng. B. phi-o. C. cacxtơ. D. badơ. Câu 29. Ở miền khí hậu phía Bắc, trong mùa đông độ lạnh giảm dần về phía Tây vì A. nhiệt độ tăng dần theo vĩ độ. B. nhiệt độ thay đổi theo độ cao của địa hình. C. đó là những vùng không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc. D. dãy Hoàng Liên Sơn ngăn cản ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc. Câu 30. Lượng mưa trung bình năm ở nước ta khoảng A. 1000mm – 1500mm. B. 1500mm – 2000mm. C. 2000mm – 2500mm. D. 2500mm – 3000mm. Câu 31. Nhận định nào không đúng về những thế mạnh của thiên nhiên khu vực đồng bằng đối với phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta? A. Là cơ sở để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới. B. Có điều kiện thuận lợi để tập trung các thành phố, khu công nghiệp. C. Phát triển giao thông vận tải đường bộ, đường sông. D. Thuận lợi phát triển chăn nuôi gia súc lớn, trồng cây công nghiệp lâu năm. Câu 32. Tính chất nhiệt đới của khí hậu là do vị trí nước ta A. tiếp giáp với Biển Đông rộng lớn. B. nằm trong khu vực châu Á gió mùa. C. nằm trong vành đai nội chí tuyến Bắc bán cầu. D. địa hình đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích. II. PHẦN TỰ LUẬN (2,0 điểm) Dựa vào bảng số liệu sau: Nhiệt độ trung bình tại một số địa điểm Địa điểm Nhiệt độ trung bình Nhiệt độ trung bình Nhiệt độ trung bình 0 0 tháng 1 ( C) tháng 7 ( C) năm (0C) Lạng Sơn 13,3 27,0 21,2 Hà Nội 16,4 28,9 23,5 Huế 19,7 29,4 25,1 Đà Nẵng 21,3 29,1 25,7 Quy Nhơn 23,0 29,7 26,8 TP. Hồ Chí Minh 25,8 27,1 27,1 Nhận xét về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam của nước ta. Giải thích nguyên nhân? (Nguồn: SGK Địa lí 12, nhà xuất bản giáo dục, 2015) ----------------------------- Hết ----------------------------Mã đề 122 – trang 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Học sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam do Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam phát hành từ năm 2009 đến năm 2016. TRẢ LỜI PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 Đáp án đúng Câu Đáp án đúng. 17. 18. 19. 20. 21. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. 14. 15. 16. 22. 23. 24. 25. 26. 27. 28. 29. 30. 31. 32. TRẢ LỜI PHẦN TỰ LUẬN. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Mã đề 122 – trang 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM- MÃ ĐỀ 122 TRẢ LỜI PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1A 2B 3B 4B 5D 6C 7C 8C 9D 10 11B 12 13B 14 15 16B A C C C Đáp án đúng Câu. 17B 18 19 20 21 22 23B 24B 25B 26 27 28 29 30B 31 32 D D D C A D A C D D C. Đáp án đúng TRẢ LỜI PHẦN TỰ LUẬN Câu Nội dung So sánh, nhận xét: - Nhiệt độ trung bình tháng 1 tăng dần từ Bắc vào Nam. - Nhiệt độ trung bình tháng 7 nhìn chung đồng đều giữa các địa điểm. - Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam. Giải thích: - Nhiệt độ trung bình tháng 1 tăng dần từ Bắc vào Nam. Vì ở miền Bắc chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của gió mùa, càng vào Nam ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc suy yếu. - Nhiệt độ trung bình tháng 7 nhìn chung đồng đều giữa các địa điểm. Vì vào mùa hạ, các địa điểm trên đều có 2 lần MT qua thiên đỉnh, góc nhập xạ lớn. - Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam. Vì càng Nam thì goc nhập xạ càng lớn, Tín phong hoạt động càng thường xuyên. Lưu ý: Nếu học sinh trình bày theo cách khác nhưng đảm bảo kiến thức thì vẫn cho điểm như bình thường. -Hết-. Mã đề 122 – trang 5. Điểm.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×