Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Chuong II 2 Dien tich hinh chu nhat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.07 MB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẾN CÁT. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ THĂM LỚP DỰ GIỜ LỚP 8A2. HÌNH HỌC 8 Gv: Nguyễn Văn Thuận Trường THCS Lê Qúy Đôn.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> BT : Cho hình chữ nhật ABCD, có AB = 10cm, AD = 5cm; đường chéo AC. Lấy M, N lần lượt là trung điểm của AB, CD.. A. D. M. B. .. C. .. N. ?1. Nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật và tính diện tích hình chữ nhật ABCD ? S = a.b SABCD = AB . AD = 10 . 5 = 50 (cm2). ?2. Tính diện tích tứ giác AMND? AMND là hình vuông (vì AMND là hình chữ nhật, lại có AM = AD = 5cm). SAMND = AD2 = 52 = 25 (cm2). ?3. Nêu công thức tính diện tích tam giác vuông và tính diện tích tam giác vuông ABC?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nêu các tính chất của diện tích đa giác?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tính chất diện tích đa giác: 1. Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau. 2. Nếu một đa giác được chia thành những đa giác không có điểm trong chung thì diện tích của nó bằng tổng diện tích của những đa giác đó. 3. Nếu chọn hình vuông có cạnh bằng 1cm, 1dm, 1m, …làm đơn vị đo diện tích thì đơn vị diện tích tương ứng là 1cm2; 1dm2; 1m2;….

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Xin cảm ơn các bạn đã tham gia trò chơi Chóc c¶ líp mét tiÕt häc thËt vui vµ bæ Ých.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 28:Luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 10 (SGK/119): Chodiện tam tích giáccác vuông. 1. Dạng bài: So sánh hình. Hãy so sánh tổng diện tích của hai hình vuông dựng trên hai cạnh góc vuông với. c. diện tích hình vuông dựng trên cạnh huyền.. Thảo luận cặp đôi (3 phút). A. S3. B. S2. b a. S1. C.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 10 (SGK/119): Cho một tam giác vuông. Hãy so sánh tổng diện tích của hai hình vuông dựng trên hai cạnh góc vuông với diện tích hình vuông dựng trên cạnh huyền.. c. Bài làm.. - Giả sử tam giác vuông ABC có cạnh huyền là a và hai cạnh góc vuông là b, c. Gọi S1, S2, S3 lần lượt là diện tích hình vuông dựng trên cạnh huyền và hai cạnh góc vuông.. A. S3. B. S2. b a. C. S1. Ta có: S1 = a2 S2 = b2 S3 = c 2 - Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác vuông ABC, ta có: a2 = b2 + c2 Do đó: S1 = S2 + S3. * Vậy: Trong một tam giác vuông, tổng diện tích của hai hình vuông dựng trên hai cạnh góc vuông bằng diện tích hình vuông dựng trên cạnh huyền..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2.Bài Dạng 9. (SGK/tr119): bài: Tính diện tích các hình.. ABCD là một hình vuông cạnh 12cm, AE = x cm (hình bên). Tính x sao cho diện tích tam giác ABE bằng diện tích hình vuông ABCD..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 9. (SGK/tr119): ABCD là một hình vuông cạnh 12cm, AE = x cm (hình bên). Tính x sao cho diện tích tam giác ABE bằng diện tích hình vuông ABCD.. ?. Bài làm.. AB. AE 12.x  6 x(cm 2 ) SABE = 2 2 SABCD = AB2 = 122 = 144 (cm2). G. 1 S ABE  S ABCD 3 1 hay 6 x  .144 3. Theo bài ra, ta có:. x 8(cm). Vậy với x = 8cm thì diện tích tam giác ABE bằng. diện tích hình vuông ABCD..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài3. 13Dạng (SGK/119): bài chứng minh. Cho hình chữ nhật ABCD, E là điểm bất kì nằm trên đường chéo AC, FG//AD và. A H. F E. B K. HK//AB. Chứng minh rằng hai hình chữ nhật EFBK và EGDH có cùng diện tích.. D. G. C.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 13 (SGK/119): Cho hình chữ nhật ABCD, E là điểm bất kì nằm trên đường chéo AC, FG//AD và HK//AB. Chứng minh rằng hai hình chữ nhật EFBK và EGDH. A H. có cùng diện tích.. F E. ABCD là hình chữ nhật D. GT KL. SEFBK = SEGDH. Hoạt động nhóm (5 phút). G. - So sánh SABC và SCDA ?. B K. C.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> A. ABCD là hình chữ nhật. H. GT KL. F E. B K. SEFBK = SEGDH D. Chứng minh:. Ta có: ΔABC = ΔCDA(c.g.c). SABC = SCDA. (1). Tương tự: SAFE = SEHA. (2) và SEKC = SCGE. (3) Trừ từng vế của (1) cho (2) và (3), ta được: SABC - SAFE - SEKC = SCDA - SEHA - SGCE hay. SEFBK = SEGDH. G. C.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 4. Bài toán thực tế: Một khu vườn hình chữ nhật, có chiều dài 100m, chiều rộng 40m. Người ta làm con đường đi xung quanh vườn có chiều rộng 2m. Tính diện tích đất đã sử dụng để làm đường? Chứng minh. A. Diện tích đất đã sử dụng để làm đường là:. B. 2m. H. G. S ABCD  SGHIK = AB. BC - GH. HI. 40m. 100.40  96.36. 544(m2 ). K. I. D 100m. C.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hướng dẫn về nhà. - Tìm thêm các bài toán có nội dung thực tế về tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. - Ôn công thức tính diện tích hình chữ nhât, diện tích hình vuông, diện tích tam giác vuông và 3 tính chất diện tích đa giác. - Xem lại các dạng bài đã sửa. - Làm bài tập: 11,14,15(SGK/119,120); - 19,20,21,22(SBT/220,221) - Chuẩn bị bài sau: Diện tích tam giác..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 10. 10. 10 10. 10 10.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

×