Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Bai 25 Tieu hoa o khoang mieng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Nêu các cơ quan trong hệ tiêu hoá của người ? Các cơ quan trong hệ tiêu hoá của người gồm: • Ống tiêu hoá: Miệng Thực quản Họng Dạ dày Tá tràng Ruột Hậu môn. • Tuyến tiêu hoá: - Tuyến nước bọt (trong khoang miệng); - Tuyến vị (ở dạ dày); - Tuyến ruột (ở ruột non); - Gan tiết dịch mật; - Tuyến tụy..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> NỘI NỘIDUNG: DUNG: I. TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG II. NUỐT VÀ ĐẨY THỨC ĂN QUA THỰC QUẢN.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. Tiêu hoá ở khoang miệng Răng cửa Răng nanh Răng hàm Lưỡi Tuyến nước bọt Nơi tiết nước bọt Các cơ quan trong khoang miệng.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tinh boät. Amilaza Đường mantôzơ. Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu hỏi thảo luận Câu 1: Khi ta nhai cơm lâu trong khoang miệng thấy có cảm giác ngọt là vì sao ? Câu 2: Từ những thông tin nêu trên, hãy điền các cụm từ phù hợp theo cột và theo hàng trong bảng 25. Bảng 25. Hoạt động biến đổi thức ăn trong khoang miệng Biến đổi thức ăn Các hoạt Các thành trong khoang động tham gia phần tham gia miệng Biến đổi lí học Biến đổi hóa học. Tác dụng của hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bảng 25. Hoạt động biến đổi thức ăn trong khoang miệng Biến đổi thức ăn ở khoang mieäng. Các hoạt động Caùc thaønh tham gia phaàn tham gia hoạt động. Tiết nước bọt Biến đổi lí học Nhai Đảo trộn thức ăn Tạo viên thức ăn Biến đổi hóa hoïc. Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt. Taùc duïng cuûa hoạt động. Tuyến nước boït, raêng, lưỡi, các cơ môi và má.. Làm thức ăn nhuyeãn, meàm, tạo viên deã nuoát. Men emzim amilaza. Biến đổi tinh boät chín thaønh đường mantôzơ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I. Tiêu hoá ở khoang miệng. * Em có nhận xét gì về tiêu hóa ở khoang miệng ? - Biến đổi lí học: - Biến đổi hóa học:. + Tại sao cần phải nhai kỹ thức ăn ? Tạo điều kiện để thức ăn ngấm dịch trong thức ăn..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> + Tại sao trước khi đi ngủ không nên ăn kẹo đường ?. II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thức ăn. Thức aên. Khaåu caùi meàm. Lưỡi Naép thanh quaûn Thanh quaûn Khí quaûn. Naép thanh quản đậy. NUỐT VAØ ĐẨY THỨC ĂN QUA THỰC QUẢN. 1/ Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì ? Nhờ lưỡi tác dụng đẩy viên thức ăn từ miệng xuống thực quản. 2/ Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra như thế nào ? Nhờ sự phối hợp của các cơ thực quản. 3/ Thức ăn qua thực quản có được biến đổi gì về mặt lí học và hóa học không ? Không vì thời gian qua thực quản rất nhanh..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Khẩu cái mềm Thức ăn. Lưỡi Nắp thanh quản Thanh quản. Khí quản.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> * Em có nhận xét gì về nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản ? - Thức ăn. xuống thực quản. chủ yếu của lưỡi.. - Thức ăn thực quản xuống dạ dày cơ thực quản.. hoạt động. * Tại sao người ta khuyên khi ăn uống không được cười đùa ? Vì khi cười đùa trong khi ăn, uống thức ăn sẽ lọt vào đường hô hấp..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> BÀI BÁO CÁO VỀ RĂNG MIỆNG.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bệnh viêm nha chu.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Chứng hôi miệng.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bệnh ung thư miệng. Tuổi tác và giới tính: Đây là một trong những yếu tố nguy cơ gây ung thư miệng, người ta đã thống kê có tới hơn 90 % các trường hợp ung thư miệng ở những người từ 45 trở lên, độ tuổi trung bình mắc bệnh là khoảng 60.Cách đây 40 năm, cứ 5 nam giới mắc ung thư miệng mới có 1 phụ nữ bị bệnh, nhưng hiện nay, tỷ lệ này chỉ là 2: 1. Điều này có liên quan đến sự gia tăng tỷ lệ hút thuốc lá ở phụ nữ..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hút thuốc lá là một thói quen rất có hại cho sức khỏe răng miệng nói riêng và sức khỏe toàn thân nói chung.Khói thuốc lá sẽ làm cho răng bám dính nhiều mảng bám đen, men răng chuyển sang màu ố vàng. Hơn nữa khói thuốc lá là tác nhân tạo điều kiện cho vôi răng bám vào răng và nướu răng..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thuốc lá hút và nhai có khả năng kích thích các tế bào biểu mô niêm mạc lưỡi, má, sàn miệng và các vị trí khác ở miệng và họng tạo ra những tổn thương tiền ung thư (leukoplakia) rồi tiến triển thành ung thư biểu mô (squamous cell carcinoma). các người suy dinh dưỡng, chế độ ăn thiếu vitamin A, D, E mà hút thuốc lá càng sở hữu nguy cơ bị ung thư miệng..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Những người hút thuốc có nguy cơ sâu răng cao hơn gấp ba lần so với thông thường..

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Củng cố Câu 1: Thực chất biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là gì ? Thực chất biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là sự cắt nhỏ, nghiền cho mềm nhuyễn và đảo trộn cho thức ăn thấm đậm nước bọt. Câu 2: Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản nhờ vào đâu ? -Thức ăn được nuốt xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi. - Nhờ vào hoạt động của các cơ thực quản.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Ở khoang miệng, biến đổi lí học và hóa học gồm các hoạt động: a/ Nhai, nghiền, biến đổi tinh bột. a/ b/ Co bóp của dạ dày, biến đổi prôtêin. c/ Tiếp tục biến đổi tinh bôt, prôtêin, lipit, axit nuclêic d/ Nhũ tương hóa lipit nhờ dịch mật do gan tiết ra. Câu 2: Không tham gia vào sự tiêu hóa lí học ở khoang miệng là: a/ Răng.. b/ b/ Họng.. c/ Lưỡi.. d/ Các cơ nhai..

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×