Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

MA TRAN DE DAP AN KIEM TRA TOAN 8 CUOI NAM CO TRAC NGHIEM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.84 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Tên chủ đề Phương trình bậc nhất một ẩn. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Giải bài toàn bằng cách lập phương trình Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Bất phương trình bậc nhất một ẩn Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Tam Giác. Nhận biết TN. TL. Nhận dạng được phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình chứa ẩn ở mẫu, xác định được ĐK, tập nghiệm của phương trình. 3 0,75 7,5. Thông hiểu TN. TL. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL. Kiểm tra nghiệm, tìm được tập nghiệm của phương trình.. Giải phương trình các loại.. 2 0,5 5 Hiểu áp dụng vào bài toán thực tế tính tuổi.. 4 1 1 0,5 10 5 Giải bài toán chuyển động bằng cách lập phương trình.. 1 0,25 2,5 Hiểu và tìm được điều kiện của biểu thức chứa dấu giá trị tuyệt đối. 1 1 10. 10 2,75 27,5%. 2 1,25 12,5% Vận dụng linh hoạt kiến thức về giá trị tuyệt đối, dấu của nhị thức và các phép biến đổi để giải phương trình nâng cao. 1 2 1 1,25 10 12,5%. 1 0,25 2,5 Nhận dạng được tập nghiệm của BPT, dựa vào tập nghiệm và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. 2 0,5 5 Xác định được. Cộng. Giải được bất phương trình. 2 0,5 5 Tính được độ. 4 1 10%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> đồng dạng. các đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ, tam giác đồng dạng.. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Hình hộp chữ nhật. 2 0,5 5. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ% Tổng cộng. 7 1,75 17,5. dài các đoạn thẳng, chứng minh các tam giác đồng dạng, chứng minh các đẳng thức. 2 1 0,5 2,5 5 25 Tính được diện tích toàn phần.. 4 1 10. 1 0,25 2,5 9 3 2,25 4 22,5 40. 5 3,5 35%. 1 1 10. 1 0,25 2,5% 24 10 100%. ĐỀ BÀI: Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm). * Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước các khẳng định đúng. 1, Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn: A. x – 3 = x + 5 ; B. (x – 2)(x + 3) = 0 ; C. ax + b = 0 ; D. 3x – 1 = 5x – 3. 2, Giá trị nào là nghiệm của phương trình 3x + 1 = x + 5 ? A. x = 0 ; B. x = 1 ; C. x = 2 ; D. x = 3. 3, Phương trình x – 2 = 5 tương đương với phương trình nào sau đây? A. 2x = 14 ; B. (x – 2)x = 5x ; C. |x – 2| = 5; D. (x – 2)2 = 25. 1   x  2  ( x  3)  4, Tìm tập nghiệm của phương trình  = 0:   1   A.  2  ;. 1    C.  2  ;.  1   ;3 D.  2  .. 3 B.   ; 5, Phương trình 2x + k = x – 1 nhận x = 2 là nghiệm với k là số nào trong các số sau? A. k = 3; B. k = - 3; C. k = 0; D. k = 1. x+ 3 3x-5 = 6, Tìm ĐKXĐ của phương trình 2 x 4 x-9 trong các trường hợp sau: A. x 0 và x -2,25; B. x 0; C. x 0 và x 2,25; D. x -2,25. 7, Trong các phương trình dưới đây hãy tìm phương trình chứa ẩn ở mẫu: 3 x+ =15 2 2 x+ 5 A. x + 5x – 3; B. 2x + 5; C. 3x + 5x – 8; D. . 2;  1 8, Tập nghiệm S =  là tập nghiệm của phương trình nào? A. (x - 2) (x + 1) = 0; B. x2 + 3x +2 = 0; C. x( x – 2)(x + 1)2 = 0; D.(x + 2)(x - 1) = 0..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> x2- 6 x 9, Với giá trị nào của x thì giá trị của biểu thức x- 6 bằng 6? A. x = 6; B. x = - 6; C. x  6; D. Không tồn tại x. 10, Tuổi của bố hiện nay là 45 tuổi, 5 năm trước tuổi của bố là bao nhiêu? A. 50 tuổi; B. 44 tuổi; C. 35 tuổi; D. 40 tuổi. 11, x > 2 là nghiệm của bất phương trình nào sau đây? A. 3x + 3 > 9; B. -5x > 4x + 1; C. x – 2 < -2x + 4; D. x – 5 > 5 – x. 3x  5 4 là số dương? 12, Với điều kiện nào của x thì 5 5 5 5 A.x < 3 ; B. x > 3 ; C. x > 3 ; D. x < 3 . 13, Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào?. A. x ≥ 3; B. x > 3; C. x ≤ 3; D. x < 3. 14, |x - 2| = x – 2 khi x thỏa mãn điều kiện nào? A. x > 2; B. x ≥ 2; C. x < 2; D. x ≤ 2. 15. Tìm tập nghiệm của bất phương trình x > 6: x | x  6 x | x 6 x | x 6 x | x  6 A. S =  ; B. S =  ; C. S =  ; D.  . 16, Cho ABC , phân giác BE ( hình bên) đẳng thức nào sau đây đúng? EA AB EA BE = = A. EC BE ; B. EC BC ; EA AB EA BC = = C. EC BC ; D. BC A B . 17, Tính độ dài x trong hình vẽ biết DE// BC: A. x = 1,5; B. x = 2,5; 2 2 C. x = 3 ; D. x = 6. 18, Cho ABC vuông tại A. Kẻ đường cao AH. ABH đồng dạng với tam giác nào? A. ABH ABC ; B. ABH ACB ; C. H AB ABC ; D. H AB ACB .     19, ABC và DEF có A = D,B = E , AB = 8cm, AC = 10cm, DE = 4cm . DF = bằng bao nhiêu? A.5 cm; B. 4cm; C. 6cm; D. 8cm. / / / / 20, Tính điện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ABCD.A B C D trong hình bên bằng bao nhiêu? A. 30cm2 ; B. 60cm2; C. 72cm3 ; D. 72cm2..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Phần II: Tự luận (5 điểm). 1, (1,5 điểm): Giải phương trình: 1 x-3 +3 = 2- x . a, x- 2 b, |x - 5| + |x + 3| = 3x – 1. 2, (1 điểm). Hai xe cùng khởi hành từ A đến B. Xe thứ nhất đi với vận tốc 20km/h, xe thứ hai đi với vận tốc 25km/h. Nên xe thứ hai đến sớm hơn xe thứ nhất 45 phút. Tính quãng đường AB.  3, (2,5điểm). Cho tam giác ABC; gọi Ax là tia phân giác của BAC , Ax cắt BC . . tại E. Trên tia Ex lấy điểm H sao cho BAE ECH . Chứng minh rằng: a) BE. EC = AE. EH b) AE2 = AB. AC - BE. EC. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng cho 0,25 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 D C A D B C D A A D A B C B D C C D A D II. Tự luận: Câu Đáp án Điểm 1 x-3 +3= 1 2-x . a, x- 2 0,25 ĐKXĐ của phương trình (1) là: x  2. 1 3(x- 2) -(x-3)  + = 0,25 x- 2 x- 2 x- 2 phương trình (1)  1  3x  6  x  3  x 2 (không thoả mãn ĐKXĐ) 0,25 Vậy tập nghiệm của phương trình là S =  . b, |x - 5| + |x + 3| = 3x – 1. Lập bảng xét dấu các nhị thức x – 5 và x + 3 ta có: x -3 5 x+3 0 + + x-5 0 + Ta đi xét ba khoảng giá trị của biến: +, Với x < -3 phương trình (1) có dạng : 5 – x – x – 3 = 3x – 1  5x = 3 3  x = 5 ( không thuộc khoảng ta xét) 3 Nên x = 5 không là nghiệm của phương trình (1). +, Với -3 ≤ x < 5 phương trình (1) có dạng: 5 – x + x + 3 = 3x – 1  3x = 9  x = 3 ( thuộc khoảng ta xét). 0,25. 0,25.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nên x = 3 là nghiệm của phương trình (1). +, Với x ≥ 5 Phương trình (1) có dạng: x – 5 + x + 3 = 3x – 1  x = - 1 ( không thuộc khoảng ta xét) Nên x = -1 không là nghiệm của phương trình (1). 3 Vậy tập nghiệm của phương trinh (1) là: S =  . 0,25. Gọi quãng đường AB là x(km) (điều kiện x > 0).. 2. 0,25. x Thời gian xe thứ nhất đi hết quãng đường AB là: 20 (h). x Thời gian xe thứ hai đi hết quãng đường AB là: 25 (h). 3 Đổi 45 phút = 4 h. Vì xe thứ hai đến B sớm hơn xe thứ nhất là 45 phút nên theo x x 3 bài ra ta có phương trình: 20 - 25 = 4  5x – 4x = 75  x = 75 ( thoả mãn điều kiện) Vậy quãng đường AB dài 75(km). a) Ta có  BAE  HCE (g.g) BE AE   BE.EC AE.EH  EH EC. 0,25. 0,25. 0,25 A. 1,0. (1) b)  BAE 3.  HCE (g.g)     = CHE = CHA  ABE  ABE   BAE  HAC (g.g) AE AB   AB.AC AE.AH  AC AH (2). C B. E. 0,5 0,5. H x. Trừ (1) cho (2) theo vế ta có : AB. AC - BE. EC = AE.AH - AE. EH  AB. AC - BE. EC = AE. (AH - EH) = AE. AE = AE2. * Ghi chú: Các cách giải khác (nếu đúng) cho điểm tối đa.. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×