Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Tải Top 6 bài Cảm nhận về nhân vật Tấm siêu hay - HoaTieu.vn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.57 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>1. Dàn ý cảm nhận về nhân vật Tấm</b>
1. Mở bài: Giới thiệu nhân vật cô Tấm


2. Thân bài: đưa ra phát biểu cảm nghĩ về nhân vật tấm
a) Thân phận


Mẹ mất sớm, cha lấy dì ghẻ được thời gian thì mất => hiện tại sống với dì ghẻ và con gái dì.
Chịu áp bức của dì ghẻ và Cám


Tính tình hiền dịu, nết na lại siêng năng
b) Con đường tiến đến hạnh phúc của Tấm
Gian nan và khổ cực:


Dì khơng cho đi hội, bắt ở nhà nhặt thóc ra thóc, gạo ra gạo.
Khơng có quần áo đẹp để đi hội


Mới làm kịp làm quen thì đã phải trở về


=> Phải trải qua nhiều khó khăn mới có thể tìm được hạnh phúc.
Đấu tranh giữa thiện và ác


Vì ở lành nên được bụt hiện lên giúp đỡ nhiều lần.
c) Đấu tranh giành lại hạnh phúc


Trải qua nhiều kiếp: chim vàng anh, khung cửi, quả thị


Chịu nhiều cơ cực và tủi nhục: mỗi lần hóa kiếp đều bị mẹ con nhà dì ghẻ hãm hại.
Nhưng sau cùng vẫn tìm lại được hạnh phúc


3. Kết bài



Nêu cảm nhận về nhân vật tấm trong tấm cám
Rút ra bài học cho bản thân.


<b>2. Cảm nhận về nhân vật Tấm - mẫu 1</b>


Tấm Cám là một câu truyện cổ tích kinh điển của dân tộc Việt Nam. Nó mang đậm tính chất
giáo dục con người. Thông qua câu chuyện cuộc đời cô Tấm, câu chuyện đã đánh bật lên mâu
thuẫn giữa thiện và ác trong xã hội. Tôi đã nghe bà kể từ lâu nhưng giờ đây khi có cơ hội
ngồi suy nghĩ và phân tích tơi mới có thể cảm nhận được bài học đạo lý mà câu chuyện này
muốn truyền đạt.


Sớm mồ côi cha mẹ, cô Tấm sống trong sự ghẻ lạnh của dì ghẻ và Cám. Hằng ngày cô phải
làm mọi công việc chỉ để đổi lấy địn roi của gì và những câu mắng chửi của em. Cuộc sống
cứ như thế trôi qua để lại cho cô gái hiền lành những vết thương khó có thể lành. Khơng ai
biết về cơ, khơng ai làm bạn cùng cô trong những đêm buồn tủi, cơ Tấm chỉ biết khóc. Dù nỗi
đau nối tiếp nỗi đau, vết thương in thêm những vết thương nhưng cô vẫn giữ trọn chữ hiếu
cùng gì và nghĩa với đứa em cay ác. Nếu tơi được nói một câu cùng cơ, tơi sẽ nói rằng: Cơ
yếu đuối q cô Tấm à! Hạnh phúc thật sự chỉ do bản thân mình tự mang lại mà thơi, vậy tại
sao cô không thử đứng dậy đấu tranh cho bản thân mình?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Việc hằng ngày dì ghẻ và Cám luôn ngược đãi cô Tấm đã thể hiện rõ cho chúng ta thấy được
mâu thuẫn xã hội đã hình thành từ rất lâu. Từ khi con người hình thành tri thức, cái thiện và
cái ác đã cùng song hành trong xã hội. Khơng nơi nào tồn tại tồn những người tốt, và cũng
sẽ chẳng thể có một xã hội với tất cả những công dân xấu cả. Cái tốt cái xấu đã và đang hiện
hữu trong mỗi chúng ta, thật sai lầm khi chúng ta sống mà chỉ cố gắng làm điều tốt! Người
tốt thật sự là người biết tự nhìn nhận ra những sai lầm của bản thân và tránh lặp lại chúng.
Trở lại cùng câu chuyện của cô Tấm, ở đoạn kết chúng ta thấy được một kết thúc đẹp cho
nhân vật chính của chúng ta nhưng ít ai nhận ra rằng để đạt được hạnh phúc đó thì cơ Tấm đã
phải đứng đấu tranh vô cùng vất vả. Cô chết đi và sống lại bao nhiêu lần để có được cái hạnh
phúc ấy? Giả sử câu chuyện ấy kết thúc tại thời điểm cơ Tấm chết, Cám làm hồng hậu và


hạnh phúc sống cùng vua và người mẹ độc ác của mình đến cuối đời thì sao? Lúc đó bạn sẽ
khơng thể một lần nhìn thấy hai tiếng “hịa bình” trong xã hội này đâu. Khi ấy những gì mà
trẻ con đến trường nhận được là lịng thù hận, sự ích kỷ và đố kỵ. Hãy tưởng tượng một buổi
sáng bạn bước ra đường, vô tình bạn thấy một bà cụ vấp ngã và tất cả mọi người chung quanh
bạn vẫn dửng dưng bước đi? Tưởng tượng rằng bạn phải đến viện bảo tàng để đọc được cuốn
tiểu thuyết “Những người khốn khổ” của H.Way mà lúc này nó bị xem là tư tưởng phátxít???
Và thử tưởng tượng rằng một ngày nọ… Đèn đỏ, xe cộ đậu chỉnh tề ngay sau vạch trắng. Một
va chạm xảy ra và hai thanh niên rối rít xin lỗi nhau. Anh cảnh sát giao thơng nhìn cả hai trìu
mến rồi tặng mỗi người một cái nón bảo hiểm.


Sếp đứng ở cổng, dịu dàng bắt tay từng người và hỏi lương có đủ sống khơng làm chị lao
công xúc động nấc lên từng chập. Bản tin trên đài truyền hình cho biết giá cả đang giảm trong
khi mỗi người ai cũng được tăng hai bậc lương khiến mấy chị nhà bếp vỗ tay rần rần.


Ở các khu phố, người ta gõ cửa từng nhà để tặng sách giáo khoa cho trẻ. Chỉ cần một tiếng ho
là xe cấp cứu chạy đến tức thời. Mưa, người dân mở cửa cho khách bộ hành trú nhờ. Tụi nhỏ
thích nghịch nước khóc rấm rứt vì khơng tìm đâu ra một đoạn đường ngập nước. Ơng giám
đốc cơng ty giải trí tức thời lên tivi hứa sẽ xây thật nhiều cơng viên nước miễn phí cho bọn
trẻ…


Cái ác có thể mạnh nhưng khơng thể tồn tại vĩnh viễn, cái thiện có thể yếu nhưng sẽ vẫn ln
tồn tại để đấu tranh chống lại cái ác. Và như thể là một chân lý, người ở hiền thì sẽ gặp lành
và kẻ gieo gió ắt cũng có ngày gặp bão.


<b>3. Cảm nhận về nhân vật Tấm - mẫu 2</b>


Khơng khó để nhận ra được trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam có rất nhiều thể loại
đa dạng và phong phú. Các câu chuyện như được trải qua từng giai đoạn, chế độ xã hội có
những thể loại đặc trưng riêng đó là các thể loại như sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, ca
dao, tục ngữ…Thế nhưng có lẽ rằng chính truyện cổ tích cũng được đánh giá chính là một thể


loại sử dụng thần kỳ – Mấu chốt của truyện cổ tích. Truyện “Tấm Cám” là một trong những
câu truyện hay và đặc sắc cũng đã tạo nên sự thành công vẻ đẹp cho nhân vật Tấm.


Người đọc có thể nhận ra được truyện cổ tích là thể loại tự sự dân gian mà cốt truyện và hình
tượng được hư cấu có chủ định kể về số phận con người bình thường trong xã hội thể hiện
tinh thần nhân đạo, lạc quan của nhân dân lao động. Truyện Tấm Cám kể về nhân vật Tấm
với vẻ đẹp và thêm với đó là những biến cố mà cơ phải trải qua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Hình ảnh cơ Tấm hiền lành chăm chỉ là thế nhưng phải chịu đựng, cam chịu sự đày đọa bất
công của mẹ con Cám. Tấm đã phải làm việc vất vả cịn Cám thì được nng chiều. Giỏ tép
do chính Tấm bắt cực nhọc lại bị Cám cướp mất, chính Cám đã cướp đi thành quả lao động
của Tấm. Và người đọc không thể quên được hình ảnh của cả yếm đỏ đối với người con gái
xưa là trang phục thể hiện sự duyên dáng Tấm dường như cũng đã phải làm việc chăm chỉ để
có thể có được nó nhưng lại bị Cám cướp mất, cướp đi quyền lợi vật chất của Tấm. Chính với
cái ước mơ nhỏ nhoi bình dị của nhân vật cô Tấm đã không thành hiện thực. Để rồi cá bống
con vật duy nhất còn sót lại trong giỏ tép là người bạn tinh thần là niềm vui an ủi của Tấm
cũng bị mẹ con Cám bắt mất, chính họ cũng đã cướp đi người bạn tinh thần của Tấm. Mẹ con
Cám vì lịng đố kị và ghen ghét đã cướp đi của Tấm quyền lợi về vật chất và tinh thần.


Cho đến khi cả khi làng mở hội thì Tấm cũng ngoan ngỗn làm theo lời dì dặn mà khơng cãi
lại cũng khơng dám chốn đi. Lúc này đây thì Tấm lại khóc và con người hiền lành ấy cũng
được bụt giúp đỡ, khi Tấm đã trở thành hồng hậu thì Tấm vẫn bị mẹ con Cám hãm hại hết
lần này đến lần khác. Với ngơi vị hồng hậu và cuộc sống giàu sang cũng chưa đủ để cứu
Tấm khỏi âm mưu hãm hại của dì ghẻ.


Cơ Tấm ln phải đối mặt với sự hãm hại của mẹ con Cám. Biết bao nhiêu sự đau khổ, bất
hạnh, đày đọa khiến người ta khơng thể khơng xót xa, thương cảm. Tấm ln ln “nghe lời,
bưng mặt khóc hu hu, ịa lên khóc, ngồi khóc một mình, nức nở khóc” đã bao nhiêu lần Tấm
cũng ln ln cam chịu trước sự đày đọa bất công của mẹ con Cám là bấy nhiêu lần Tấm đã
khóc. Thế rồi không chỉ thế Tấm đã rất nhiều lần chết đi sống lại và hóa thân vào nhiều thứ từ


hóa thân thành chim vàng anh, rồi thành cây xoan đào, hay cũng là hiện hình vào khung cửi
rồi vào quả thị và trở thành người. Cô Tấm luôn luôn phản kháng quyết liệt hóa thân và hồi
sinh để đấu tranh giành sự sống và hạnh phúc.


Hình ảnh cơ Tấm hiền lành ln có bụt, những thứ xung quanh như xương cá, gà, cá bống,
ngựa, chim sẻ giúp đỡ mà đã vượt qua rất nhiều khó khăn. Cơ Tấm được lực lượng thần kì
phù trợ để chiến thắng được cái ác. Và sự hóa thân thành thị, xoan đào, khung cửi hay vàng
anh giúp Tấm giành lại sự sống và hạnh phúc.


Thế rồi ngay khi trả thù mẹ con Cám thì giờ đây Tấm đã mạnh mẽ hơn, quyết liệt hơn. Hành
động trả thù phù hợp với sự vận động trong hành động của Tấm từ bị động sang chủ động
hay đây chính là kết cục của cái ác phải bị trừng phạt.


Thế rồi chính với hình ảnh đẹp của Tấm mà giúp chúng ta hiểu hơn phần nào cuộc sống của
người lao động trong xã hội cũ. Những con người này thấp cổ bé họng và bỗng nhiên bị trà
đạp bất công và khơng có quyền nói lên tiếng nói của mình. Chính vì thế mà họ gửi những
ước mơ của mình, niềm tin vào cuộc sống tốt đẹp hơn, hạnh phúc hơn vào trong cổ tích bình
chứa ước mơ của dân gian xưa. Và cơ Tấm chính là tiêu biểu cho họ một người hiền lành
chăm chỉ, chất phác nhưng luôn luôn bị những thế lực tàn ác hãm hại và cuối cùng cái thiện
đã chiến thắng cái ác. Đó cũng chính là mong muốn của người xưa khi gửi gắm vào những
câu chuyện cổ tích.


Thơng qua nhân vật Tấm mà chúng ta hiểu rõ hơn về thế giới nhân vật trong chuyện cổ tích.
Cho dù bị đối xử bất công nhưng họ vẫn đứng lên, đấu tranh để giành lại sự sống cho mình.
Điều đó thật đáng ca ngợi và tự hào biết bao nhiêu.


<b>4. Cảm nhận về nhân vật Tấm - mẫu 3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trong hiểu biết và kí ức của em, cô Tấm hiện lên bao giờ cũng đẹp, đẹp về cả ngoại hình và
nhân cách. Cơ Tấm hiện lên qua những trang truyện được gắn liền với những đồ vật nhỏ bé ,


giản dị và cô cùng đáng u. Đó là chú cá Bống ngoan ngỗn được Tấm nuôi trong giếng mà
mỗi lần nghe tiếng gọi “Bống bống bang bang, lên ăn cơm vàng cơm bạc nhà ta, chớ ăn cơm
hẩm cháo hoa nhà người” của Tấm lại ngoi lên mặt nước. Đó là chiếc hài nhỏ xinh xắn được
vua đưa ra làm thử thách chọn vợ, khiến biết bao cô gái đi xem hội thất vọng nhưng lại giúp
Tấm trở thành hoàng hậu vợ vua. Đó là con chim vàng anh, là khung cửi, là cây xoan đào mà
Tấm hoá thân thành sau mỗi lần bị mẹ con Cám hãm hại. Đó cịn là quả thị được bà lão hàng
nước mang về, ngày ngày hiện thân ra giúp bà lão làm việc nhà và têm những miếng trầu
cánh phượng, nhờ vậy mà nhà vua đã nhận ra, đưa Tấm trở lại hoàng cung, trở lại với hạnh
phúc mà vốn thuộc về Tấm. Qua những vật nhỏ ấy, Tấm lại hiện lên thật xinh đẹp, thật đáng
yêu, đáng q trọng khơng chỉ bởi vẻ đẹp bề ngồi mà cịn bởi vẻ đẹp tính cách với sự nết na,
chăm chỉ và vô cùng hiến thảo. Đối với chú cá bống nhỏ bé, Tấm sẵn sàng nhường cho nó
phần cơm vốn đã ít ỏi của mình. Thậm chí khi đã trở thành hoàng hậu mẫu nghi thiên hạ giàu
sang phú quý, Tấm vẫn không quên ngày giỗ cha và sẵn sàng tự mình leo cây cau để hái cau
giỗ cha.


Song cũng như bao nhân vật trong truyện cổ tích khác, Tấm càng nết na, thảo hiền bao nhiêu
thì cuộc đời lại càng bất cơng với cơ bấy nhiêu, người đọc chúng ta khơng khỏi xót thương,
đau lịng cho cuộc đời gian trn của cơ Tấm thảo hiền. Ngay từ khi còn nhỏ Tấm đã mồ côi
mẹ, rồi khi cha mất đi để lại Tấm phải sống cùng với mụ dì ghẻ độc ác và người em cùng cha
khác mẹ là Cám. Người ta vẫn nói rằng “Mấy đời bánh đúc có xương/ Mấy đời dì ghẻ lại
thương con chồng”, có lẽ cũng vì thế mà Tấm sớm phải trải qua một cuộc sống với cảnh ngày
ngày bị hai mẹ con Cám bóc lột, đày đoạ thậm tệ. Mọi công việc nặng nhẹ trong nhà đều do
một tay Tấm làm hết, sống cùng hai mẹ con Cám thì Tấm chẳng khác nào người ở cho hai mẹ
con độc ác ấy. Khi còn ở nhà thì Tấm bị Cám lừa trút hết tơm cá mà chiếm chiếc yếm đào,
khi có duy nhất chú cá bống nhỏ bầu bạn thì bị hai mẹ con Cám lừa làm thịt mất, khi có lễ hội
thì cũng bị hai mẹ con ấy lừa không cho đi xem hội và ngay cả khi Tấm trở thành hoàng hậu,
những tưởng đã có thể chạm tay đến hạnh phúc thì tiếp tục năm lần bảy lượt bị mẹ con Cám
hãm hại bằng những thủ đoạn độc ác nhất. Cuộc đời cô Tấm nết na, thảo hiền nhưng mới đau
khổ và nhiều khổ đau làm sao. Cô Tấm phải trải qua bao nhiêu là kiếp nạn mới có thể giành
được hạnh phúc cho mình và những đau khổ, kiếp nạn ấy khiến người đọc không khỏi rơi


nước mắt xót thương, thương cảm.


Mỗi một câu chuyện, một nhân vật trong văn học đều mang một dụng ý và cô Tấm cũng
không ngoại lệ khi mang trên mình thơng điệp được người xưa gửi gắm, đó là sự vận động,
phát triển của con người lương thiện đấu tranh chống cái ác. Cô Tấm xuất hiện ở đầu truyện
là một cô gái xinh đẹp, thảo hiền nhưng lại có phần q nhu mì, yếu đuối. Mỗi lần Tấm bị hai
mẹ con chèn ép, hãm hại thì cơ chỉ biết bưng mặt khóc than cho số phận rồi sẽ xuất hiện ông
Bụt với phép màu giúp Tấm vượt qua khó khăn, thử thách. Một cơ Tấm như thế khiến người
đọc cảm thấy xót thương cho số phận nhưng cũng khơng ít người cảm thấy “bực mình” vì sự
mềm yếu, quá nhu nhược ấy của Tấm bởi nếu khơng có ơng Bụt thì cuộc đời Tấm liệu sẽ đi
về đâu?


Nhưng rồi Tấm đã không khiến độc giả chúng ta phải thất vọng khi sau những lần bị mẹ con
Cám hãm hại, Tấm đã khơng cịn phải nhờ đến sự giúp đỡ của ông Bụt nữa mà đã tự đứng lên
đấu tranh chống lại sự hãm hại của hai mẹ con Cám mà giành lại hạnh phúc cho bản thân.
Hình ảnh ơng Bụt đã khơng cịn xuất hiện nữa mà người ta chỉ thấy một cơ Tấm tự hố thân
hết lần này đến lần khác để tự tranh đấu cho mình mà thơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

nhiều tình cảm và ngưỡng mộ đối với cô Tấm xinh đẹp, nết na nhưng cuộc đời phải trải qua
nhiều chông gai, bão táp ấy.


<b>5. Cảm nhận của anh chị về nhân vật Tấm qua truyện Tấm Cám</b>


Thế giới nhân vật cổ tích thật phong phú, đa dạng. Ngay từ thủa bé thơ, trong tâm trí hồn
nhiên của tơi đã đầy những hình ảnh của chàng Sọ Dừa thông minh mà phải đội lốt xấu xí,
chàng Thạch Sanh tài ba mà nhân hậu thật thà. Cịn có cả hình ảnh của mụ dì ghẻ, của mẹ con
nhà Lý Thông gian hiểm, độc ác bên cạnh đó lại có những ơng Bụt ơng Tiên hiền từ, nhân
hậu với phép thuật nhiệm màu và luôn giúp đỡ mọi người. Trong cái thế giới bao la với
những con người xấu có, đẹp có, thiện có, ác có ấy hình ảnh của cơ Tấm vẫn ln để lại trong
tơi nhiều tình cảm, nhiều suy nghĩ hơn cả: Vừa xót thương, lại vừa yêu mến, cảm phục.


Hình ảnh cơ Tấm lưu giữ trong tâm trí tơi lúc nào cũng đẹp. Cô Tấm gắn liền với những đồ
vật nhỏ bé, giản dị mà vô cùng đáng u. Đó là con cá Bống ngoan ngỗn mỗi lần nghe gọi
“Bống Bống bang bang” lại quẫy đuôi ngoi lên trong lòng giếng. Là chiếc hài nhỏ xinh đã
làm thất vọng bao nhiêu cô gái xem hội nhưng lại giúp nhà vua tìm thấy vợ hiền. Đó cịn là
quả thị thơm bé nhỏ mà mỗi ngày Tấm chui ra giúp bà lão hàng nước việc nhà và têm những
miếng trầu cánh phượng. Miếng trầu ấy là dấu hiệu để nhà vua nhận ra Tấm và đưa Tấm về
với hạnh phúc mà Tấm xứng đáng được hưởng. Cô Tấm gắn với những vật nhỏ xinh ấy, hiện
lên trong tôi thật đáng yêu. Tấm đáng yêu, đáng phục, đáng quý trọng không chỉ bởi cái đẹp,
cái nết na, chăm chỉ. Mà cịn bởi tình cảm của Tấm với cá Bống, bởi lòng hiếu thảo của Tấm
với cha mẹ. Với Bống, Tấm sẵn sàng nhường phần cơm của mình. Cịn khi đã thành Hồng
hậu giàu sang Tấm vẫn không quên ngày giỗ Bố, sẵn sàng trèo cau lấy quả cúng để rồi tạo cơ
hội cho mụ dì ghẻ hãm hại.


Nhưng càng yêu quý những phẩm chất cao đẹp của Tấm bao nhiêu tôi lại càng xót xa, thương
cảm cho cuộc đời cho số phận Tấm bấy nhiêu. Số phận bất công đã để cho cô Tấm nết na
hiếu thảo sớm phải sống cảnh mồ côi, sớm phải chịu đựng những đày đọa hành hạ của cuộc
sống “Mẹ ghẻ con chồng”. Tấm phải lam lũ vất vả làm mọi công việc nặng nhẹ trong nhà.
Ngay cả khi vui chơi hội hè, Tấm cũng phải chịu thua thiệt. Có mỗi duy nhất chú cá Bống
nhỏ làm bạn cũng bị cướp mất. Ngay địa vị hoàng hậu và cuộc sống giàu sang cũng chưa đủ
để cứu Tấm khỏi âm mưu hãm hại của dì ghẻ.


Tấm lại phải trải qua bao nhiêu kiếp nạn khổ đau rồi mới được hạnh phúc. Từng ấy đau khổ,
bất hạnh, đày đọa khiến người ta khơng thể khơng xót xa, thương cảm.


Nhưng khơng phải khơng có những lúc mà cảm giác của tơi là bực xúc, tức tối. Đó là những
khi Tấm khóc hu hu mỗi lần gặp nạn. Hình ảnh cơ Tấm q yếu ớt, thụ động ấy đã nhiều lần
biến lòng thương cảm xót xa trong tơi thành sự thương hại. May sao cảm giác ấy nhanh
chóng qua đi, nhường chỗ cho lòng khâm phục và yêu mến lớn hơn gấp bội. Ấy là khi chứng
kiến Tấm sau những đọa đày đau khổ vươn mình lớn dậy, tự mình đấu tranh, kiên quyết
chống lại sự hãm hại của mẹ con Cám. Với sức sống mãnh liệt Tấm đã chiến thắng, đã giành


lại hạnh phúc cho mình. Khơng cịn cần Bụt, Tiên nữ. Sự thần kì giờ đây đến từ sức mạnh nội
tại, chiến đấu giữ vững hạnh phúc, thực thi công lý báo thù. Tấm trở nên mạnh mẽ, quyết liệt
bên cạnh bản tính hiền lành, nhân hậu vốn có của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Cuộc đời nhiều bất hạnh, khổ đau nhưng cuối cùng đạt đến hạnh phúc của Tấm để lại cho tôi
nhiều ấn tượng. Khiến tơi khơng khỏi nhiều lần có cái mơ ước được gặp mặt con người xinh
đẹp, nết na và nhân hậu của cái thế giới cổ tích diệu kì ấy.


<b>6. Cảm nhận về nhân vật Tấm lớp 10</b>


Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam vơ cùng phong phú, giàu có. Nhưng có lẽ để lại ấn tượng
sâu đậm nhất trong lịng người đọc chính là truyện cổ tích Tấm Cám. Tác phẩm đã cho thấy
những vẻ đẹp khác nhau của cô Tấm: thảo hiền, chăm chỉ,… và phẫn nộ trước sự độc ác của
mẹ Cám. Tác phẩm để lại dấu ấn không phai mờ trong lòng người đọc.


Trước hết tác phẩm để lại ấn tượng sâu sắc cho người đọc về một cô Tấm hiền lành, chăm
chỉ, ngoan ngoãn nhưng số phận bất hạnh, chịu nhiều bất công. Tấm là con người vô cùng
chăm chỉ, lương thiện, đôn hậu: công việc trong nhà một tay Tấm làm lụng, quán xuyến, Cám
chỉ biết rong chơi lêu lổng. Cô cần mẫn nên khi mẹ Cám treo phần thưởng là chiếc yếm đỏ
bằng sự nhanh nhẹn khéo léo cơ đã nhanh chóng bắt đầy giỏ tép. Khơng chỉ vậy, có người
bạn là bống cơ cịn nhường cơm cho bống, ni bống lớn lên,… Đọc đến đây ai lại khơng xúc
động trước tấm lịng lương thiện của cô trước những sinh linh bé nhỏ. Nhưng vẫn như ông
cha ta xưa vẫn quan niệm, người hiền lành ắt sẽ có được hạnh phúc, nàng Tấm đã lấy được
vua, trở thành hoàng hậu. Đây là phần thưởng xứng đáng cho tấm lòng lương thiện, trong
sáng của nàng.


Nhưng cuộc đời Tấm lại chịu nhiều bất hạnh, bất công. “Mẹ Tấm chết từ hồi Tấm mới biết
đi”, như vậy ngay từ nhỏ Tâm đã không được sống trong tình yêu thương đủ đầy của cả cha
và mẹ. Và đau xót hơn cơ phải sống chung với dì ghẻ, một người vơ cùng độc ác. Mụ hành
hạ, bắt Tấm làm việc từ sáng đến đêm. Cịn Cám thì lừa Tấm để trút hết giỏ tép, tranh phần


thưởng với Tấm. Phần thưởng cái yếm đào bị mất, Tấm khóc khơng chỉ vì bị mất phần
thưởng mà cịn khóc bởi một chút tình cảm, hơi ấm gia đình, sự cơng bằng cũng bị cướp mất
đi. Khơng dừng lại ở đó Tấm cịn bị mất cả người bạn thân thiết – cá bống. Số phận nàng
Tấm vô cùng bất hạnh, bị tước đoạt mọi quyền lợi, tước đoạt hết cả vật chất lẫn tinh thần.
Tấm chính là đại diện tiêu biểu cho số phận của những con người thấp cổ bé họng trong xã
hội xưa.


Đau đớn và xót xa hơn Tấm còn bị mẹ con Cám tước đi mạng sống hết lần này đến lần khác,
nhưng nàng không cam chịu mà vùng lên đấu tranh. Cơ hóa thành chim vàng anh, bay vào
cung vua, nhắc nhở, cảnh cáo Cám: “Giặt áo chồng tao thì giặt cho sạch, phơi áo chồng tao,
thì phơi bằng sào, chớ phơi bờ rào, rách áo chồng tao”. Bị giết hại nàng biến thành cây xoan
đào, thành khung cửi, thành quả thị. Nàng kiên cường, bất khuất không chịu khuất phục trước
cái xấu, cái ác. Hành trình đó cho thấy q trình đấu tranh quyết liệt, không khoan nhượng
của cái thiện với cái ác, đồng thời những lần hóa thân của Tấm cũng cho thấy sức sống mãnh
liệt của cái thiện, nó khơng thể bị cái ác tiêu diệt. Sau q trình đấu tranh khơng ngừng nghỉ,
Tấm đã trở về, lấy lại hạnh phúc của mình và trừng trị những kẻ độc ác. Hành trình đấu tranh
của Tấm cũng cho thấy một chân lí: hạnh phúc chỉ có được khi ta biết dũng cảm dành và giữ
chúng. Hạnh phúc trở về với Tấm chính là món q q giá cho tấm lòng thủy chung, cho sự
dũng cảm của cô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Và người độc ác nhất phải kể đến chính là mụ dì ghẻ, mụ là chính là đầu mối gây nên mọi
đau khổ cho Tấm. Chính mụ dì ghẻ đã dừng thứ để Cám lộng hành, chính mụ ta bắt Tấm làm
việc ngày đêm, khơng chỉ vậy mụ cịn đang tâm giết Bống – người bạn duy nhất của Tấm.
Mụ lần lượt cướp hết đi niềm vui tinh thần của Tấm, ngay cả nhu cầu đi xem hội mụ cũng tìm
cách tước đoạt nốt. Mụ quả là một người phụ nữ xấu xa.


Những tưởng sau khi Tấm làm hoàng hậu, mụ ta sẽ khơng tìm cách hại Tấm nữa. Nhưng
khơng phải vậy, chặng sau của câu chuyện tội ác của mụ còn nhân lên gấp bội. Mụ là người
bày mưu để Tấm về và giết chết Tấm với kế sách chị chết, em thay và quả thực ý định của
mụ đã thành hiện thực. Nhưng điều mụ không ngờ nhất chính là sức sống mãnh liệt của Tấm,


Tấm biến thành chim vàng anh, cây xoan đào, khung cửi, mụ đều xui Cám giết chết, hoặc đốt
chết đi. Mụ không từ mọi thủ đoạn để loại bỏ sự sống của Tấm, cốt sao cho con gái mụ được
yên ổn làm hồng hậu. Quả thật, xưa nay hiếm có người nào lại độc ác, thâm hiểm đến vậy,
mụ đã giết Tấm những bốn lần, mỗi lần thủ đoạn lại tàn ác hơn. Mụ đã mất hết nhân tính, tình
người, chỉ nghĩ đến quyền lợi cá nhân. Mụ lại đại diện tiêu biểu cho kẻ ác trong xã hội lúc
bấy giờ. Và theo quan niệm của cha ông ta, những kẻ bất nhân tất sẽ phải nhận quả báo, báo
ứng và mụ ta cùng đứa con cũng không nằm ngoài quy luật chung ấy. Sau tất cả những hành
vi tội lỗi của mình cả hai nhân vật đều phải trả giá bằng cái chết. Đây là trừng phạt thích đáng
nhất cho những kẻ chuyên đi gây tai họa, tàn nhẫn với người khác.


Để tạo nên thành công của tác phẩm, ta không thể không nhắc đến những nét đặc sắc về nghệ
thuật. Tác phẩm có cốt truyện hết sức kịch tính, tình tiết phát triển hợp lí, gây hứng thú cho
người đọc. Ngồi ra cịn phải kể đến nghệ thuật xây dựng nhân vật, mỗi nhân vật thực hiện
chức năng riêng, thể hiện một loại người trong xã hội. Các yếu tố thần kì, nhân vật phù trợ,
những câu vần vè đan xen trong tác phẩm cũng góp phần khơng nhỏ vào sự thành cơng của
truyện cổ tích Tấm Cám.


Đọc những dịng cuối cùng của tác phẩm, người đọc không thể nào quên một cơ Tấm lương
thiện, có ý chí đấu tranh, bằng sự kiên trì, bền bỉ đã cấp bến bờ hạnh phúc; còn những kẻ bất
lương như mẹ con Cám đã phải chịu hình phạt xứng đáng. Qua tác phẩm chúng ta cịn thấy rõ
hơn ý nghĩa, triết lí của cha ông ta: “ở hiền gặp lành, ác giả ác báo”.


<b>7. Cảm nghĩ về nhân vật Tấm</b>


Khơng khó để nhận ra được trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam có rất nhiều thể loại
đa dạng và phong phú. Các câu chuyện như được trải qua từng giai đoạn, chế độ xã hội có
những thể loại đặc trưng riêng đó là các thể loại như sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, ca
dao, tục ngữ…Thế nhưng có lẽ rằng chính truyện cổ tích cũng được đánh giá chính là một thể
loại sử dụng thần kỳ – Mấu chốt của truyện cổ tích. Truyện “Tấm Cám” là một trong những
câu truyện hay và đặc sắc cũng đã tạo nên sự thành công vẻ đẹp cho nhân vật Tấm.



Người đọc có thể nhận ra được truyện cổ tích là thể loại tự sự dân gian mà cốt truyện và hình
tượng được hư cấu có chủ định kể về số phận con người bình thường trong xã hội thể hiện
tinh thần nhân đạo, lạc quan của nhân dân lao động. Truyện Tấm Cám kể về nhân vật Tấm
với vẻ đẹp và thêm với đó là những biến cố mà cô phải trải qua.


Xây dựng lên Tấm là một cô gái mồ côi cha mẹ, phải sống với mẹ con dì ghẻ. Tấm bị bắt làm
việc vất vả, nặng nhọc và bị đối xử bất công. Có thể nhận thấy được chính với hồn cảnh
Tấm tiêu biểu cho hoàn cảnh của người con riêng trong chuyện cổ tích. Thế nhưng Tấm lại
có phẩm chất hiền lành, chăm chỉ chịu thương chịu khó. Tấm chính là hiện thân cho cái thiện,
cái đẹp ở người lao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

của Tấm. Và người đọc không thể quên được hình ảnh của cả yếm đỏ đối với người con gái
xưa là trang phục thể hiện sự duyên dáng Tấm dường như cũng đã phải làm việc chăm chỉ để
có thể có được nó nhưng lại bị Cám cướp mất, cướp đi quyền lợi vật chất của Tấm. Chính với
cái ước mơ nhỏ nhoi bình dị của nhân vật cô Tấm đã không thành hiện thực. Để rồi cá bống
con vật duy nhất cịn sót lại trong giỏ tép là người bạn tinh thần là niềm vui an ủi của Tấm
cũng bị mẹ con Cám bắt mất, chính họ cũng đã cướp đi người bạn tinh thần của Tấm. Mẹ con
Cám vì lịng đố kị và ghen ghét đã cướp đi của Tấm quyền lợi về vật chất và tinh thần.


Cho đến khi cả khi làng mở hội thì Tấm cũng ngoan ngỗn làm theo lời dì dặn mà khơng cãi
lại cũng khơng dám chốn đi. Lúc này đây thì Tấm lại khóc và con người hiền lành ấy cũng
được bụt giúp đỡ, khi Tấm đã trở thành hồng hậu thì Tấm vẫn bị mẹ con Cám hãm hại hết
lần này đến lần khác. Với ngơi vị hồng hậu và cuộc sống giàu sang cũng chưa đủ để cứu
Tấm khỏi âm mưu hãm hại của gì ghẻ.


Cơ Tấm ln phải đối mặt với sự hãm hại của mẹ con Cám. Biết bao nhiêu sự đau khổ, bất
hạnh, đày đọa khiến người ta khơng thể khơng xót xa, thương cảm. Tấm ln ln “nghe lời,
bưng mặt khóc hu hu, ịa lên khóc, ngồi khóc một mình, nức nở khóc” đã bao nhiêu lần Tấm
cũng luôn luôn cam chịu trước sự đầy đọa bất công của mẹ con Cám là bấy nhiêu lần Tấm đã


khóc. Thế rồi khơng chỉ thế Tấm đã rất nhiều lần chết đi sống lại và hóa thân vào nhiều thứ từ
hóa thân thành chim vàng anh, rồi thành cây xoan đào, hay cũng là hiện hình vào khung cửi
rồi vào quả thị và trở thành người. Cô Tấm luôn luôn phản kháng quyết liệt hóa thân và hồi
sinh để đấu tranh giành sự sống và hạnh phúc.


Hình ảnh cơ Tấm hiền lành ln có bụt, những thứ xung quanh như xương cá, gà, cá bống,
ngựa, chim sẻ giúp đỡ mà đã vượt qua rất nhiều khó khăn. Cơ Tấm được lực lượng thần kì
phù trợ để chiến thắng được cái ác. Và sự hóa thân thành thị, xoan đào, khung cửi hay vàng
anh giúp Tấm dành lại sự sống và hạnh phúc.


Thế rồi ngay khi trả thù mẹ con Cám thì giờ đây Tấm đã mạnh mẽ hơn, quyết liệt hơn. Hành
động trả thù phù hợp với sự vận động trong hành động của Tấm từ bị động sang chủ động
hay đây chính là kết cục của cái ác phải bị trừng phạt.


Thế rồi chính với hình ảnh đẹp của Tấm mà giúp chúng ta hiểu hơn phần nào cuộc sống của
người lao động trong xã hội cũ. Những con người này thấp cổ bé họng và bỗng nhiên bị trà
đạp bất công và khơng có quyền nói lên tiếng nói của mình. Chính vì thế mà họ gửi những
ước mơ của mình, niềm tin vào cuộc sống tốt đẹp hơn, hạnh phúc hơn vào trong cổ tích- bình
chứa ước mơ của dân gian xưa. Và cơ Tấm chính là tiêu biểu cho họ một người hiền lành
chăm chỉ, chất phác nhưng luôn luôn bị những thế lực tàn ác hãm hại và cuối cùng cái thiện
đã chiến thắng cái ác. Đó cũng chính là mong muốn của người xưa khi gửi gắm vào những
câu chuyện cổ tích.


</div>

<!--links-->

×