Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bài 28. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Cộng hưởng điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (972.62 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ. Tổ 2 Lớp 12A4.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I - NHẮC LẠI KIẾN THỨC ĐÃ HỌC 1 / NGUYÊN TẮC TẠO RA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU. A  ) . B n. B u AB U 2 cos(t  u )(V ) iAB  I 2 cos(t  u   )(V ).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1 / ĐOẠN MACH XOAY CHIỀU CHỈ CÓ MỘT PHÀN TỬ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Đoạn mạch. Giản đồ véc tơ Biểu thức điện áp quay và Định luật Ôm. Chỉ có R.  uR.  i. * u cùng pha với i. Chỉ có L * u nhanh pha π/2 so với i * i chậm pha π/2 so với u. uL. cos(ωt + φi) A I 2 uL= U 2 cos(ωt +φi+π/2) V L i với UL = I.ZL. Chỉ có C I. * u chậm pha π/2 so với i * i nhanh pha π/2 so với u. I. với UR = I.R i=.  UL.  i. i = I 2 cos(ωt + φi) A uR = U R 2 cos(ωt + φi) V. UC. UC. i = I 2 cos(ωt + φi ) A U = U C 2 cos(ωt + φ - π/2)V C. với UC = I.ZC. i.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> C Vậy nếu ta nối tiếp 3 phần tử điện trở R với cuộn cảm L và với tụ điện C thành đoạn mạch thì biểu thức điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch như thế nào ? Quan hệ giữa biểu thức i với biểu thức u.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> BÀI 28:. MẠCH CÓ R, L, C NỐI TIẾP ( MẠCH RLC). Ví dụ: Mạch điện xoay chiều như hình vẽ. 1 R = 40 Ω , C 4000 = F. A. 0,1 , L =. R. C. M. L. B. H, ghép nối tiếp.. 2 = 120 Biết điện áp tức thời hai đầu mạch u. cos100π t (V). a. Viết biểu thức cường độ dòng điện i. . b. Tính điện áp hiệu dụng UAM. Vận dụng kiến thức nào để giải BT này?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. Các giá trị tức thời Xét đoạn mạch xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp L. R A. M. C N. B. * Giả sử cường độ dòng dòng điện chạy trong mạch là i = I0cos(ωt) *Dựa vào tính chất của đoạn mạch chỉ chứa một phần tử đã học, ta được : •uR = uAM =I0 Rcos(ωt)= U0R cos(ωt) •uL = uMN = ωLI0 cos(ωt+ π/2) = U0L cos(ωt+π/2) •uC = uNB = I0 /(ωC) cos(ωt-π/2)= U0C cos(ωt-π/2) . u = u R + uL + u C.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Phương pháp giản đồ Fre – nen.Quan hệ giữa cường độ dòng điện và điện áp a) Giản đồ Fre-ne: Nếu biểu diễn các điện áp xoay chiều bằng vector quay tương ứng : U L. S. u U , uR  UR, uL UL , uC  UC. UL + UC. Ta có : U = UR + UL + UC Góc hợp bởi các vector UR , UC ,UL và trục Ox vào t=0 lần lượt là : 0, Q π/2, -π/2. U P. O UC. I. Quy tắc hình bình hành. UC S. U. UL O. I. UR. P. x. UR. Quy tắc đa giác. x.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> UC S. U. UL. O I. U Z. UR. P. x.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> c) Độ lệch pha của điện áp so với cường độ dòng điện UL Xét tam giác OPS trên giản đồ ta có: UL - UC PS tan φ = = OP UR ωL – 1/(ωC) . tan φ =. U UL + UC O I UC. R. *Nếu đoạn mạch có tính cảm kháng tức là cảm kháng lớn hơn dung kháng(ZL >ZC ) thì φ > 0, => i trễ pha φ so với u *Nếu đoạn mạch có tính dung kháng tức là dung kháng lớn hơn cảm kháng(ZL < ZC ) thì φ < 0, => I sớm pha φ so với u. UR. x.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Chú ý : 1/Các công thức vẫn đúng dạng với công thứ hiệu dụng. U 0  U 02R  (U 0 L  U 0C )2. U 0 L  U 0C tan   U0R. U0 I0  Z. =>. => =>. U I  Z. U  U R2  (U L  U C ) 2. U L  UC tan   UR.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2. Đoạn mạch thiếu phần tử thì mọi công thức của mạch RLC vẫn áp dụng được, với điều kiện trong công thức, phần tử nào thiếu thì đại lượng tương ứng ta thay bằng 0. L R Ví dụ: A. M. B. Z  R 2  ( Z L  Z C ) 2 (5) => Z  R 2  Z L2. Z L  ZC ZL (6) => tan   tan   R R.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 3. Đoạn mạch với cuộn dây không thuần cảm có R0 thì mọi công thức của mạch RLC vẫn áp dụng được với điều kiện trong công thức tại vị trí của R ta cộng thêm R0 nữa. L , R0 R C Ví dụ: M. A. N. B. Mạch này xem tương đương như mạch: R0. R A. L. C. M. N 2. Z AB  ( R  R0 )  ( Z L  Z C ) PAB  I 2 ( R  R0 ). 2. B. và tan  . Z MN  R02  Z L2. Z L  ZC R  R0.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bµi tËp cñng cè. Câu 1: Dòng nào ở cột A tương ứng với tương ứng với dòng nào ở cột B ?. A 1. Mạch chỉ có R 2. Mạch có R,C nối tiếp 3. Mạch có R,L nối tiếp. B a. u sớm pha so với i b. u sớm pha π/2 so với i c. u trễ pha so với i. 4. Mạch có L,C nối tiếp ( ZL> ZC). d. u trễ pha π/2 so với i. 5. Mạch có L,C nối tiếp ( ZL< ZC). e. u cùng pha so với i.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bµi tËp cñng cè. Câu 2: Trong mạch điện xoay chiều chỉ có L (cuộn dây thuần cảm) nối tiếp C. Trong trường hợp nào thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện: A. ZL < ZC. B. ZL = ZC. C. ZL > ZC. D. ZL = 0,5 ZC. Câu 3: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một điện áp xoay chiều thì độ lệch pha của điện áp u với cường độ dòng điện i trong mạch được tính theo công thức :. 1 C  L tg   A R. 1 C  L C tg  R. C   L B tg  R. 1 L  C tg   D R.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

×