Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Bai 16 Than to ra do dau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.44 MB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 16: Bài 16: THÂN TO RA DO ĐÂU?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ. Câu hỏi:. Nêu cấu tạo trong của thân non? Thân dài do đâu?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 16: Bài 16: THÂN TO RA DO ĐÂU?. 1. Tầng phát sinh:. Thân trưởng thành cấu tạo gồm những thành phần nào?. Vỏ (biểu bì) Thịt vỏ Tầng sinh vỏ Mạch rây Tầng sinh trụ. Mạch gỗ Ruột Hình 16.1: Sơ đồ cắt ngang của thân trưởng thành.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 16: THÂN TO RA DO ĐÂU?. Vỏ (biểu bì) Vỏ (biểu bì). Thịt vỏ. Thịt vỏ Tầng sinh vỏ Mạch rây. Mạch rây. Tầng sinh trụ. Mạch gỗ Mạch gỗ Ruột. Cấu tạo trong của thân non. Ruột Cấu tạo trong của thân trưởng thành. Quan sát tranh – Cho biết cấu tạo trong của thân trưởng thành có gì khác cấu tạo trong của thân non?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thảo luận theo bàn: Bảng vị trí và chức năng các tầng phân sinh cuả thân cây Tầng phân sinh. Vị trí. Tầng sinh vỏ. Tầng sinh trụ. - Thân cây to ra do:. Chức năng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bảng vị trí và chức năng các tầng phân sinh cuả thân cây Tầng phân sinh. Vị trí. Chức năng Giúp vỏ cây to ra: hằng năm, tầng sinh. Tầng sinh Nằm trong lớp vỏ sinh ra phía ngoài một lớp tế bào vỏ, vỏ. Tầng sinh trụ. thịt vỏ. Nằm giữa mạch rây và mạch gỗ. phía trong một lớp thịt vỏ.. Giúp trụ giữa to ra: hằng năm, tầng sinh trụ sinh ra phía ngoài một lớp mạch rây, phía trong một lớp mạch gỗ.. - Thân cây to ra: Do sự phân chia các tế bào mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 16. Bài 16. Th©n TO RA DO Đ¢U ? 1. Tầng phát sinh: - Thân cây gỗ to ra do sự phân chia các tế bào mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ. - Tầng sinh vỏ nằm trong lớp thịt vỏ. - Tầng sinh trụ nằm giữa mạch rây và mạch gỗ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ruột. Tầng sinh vỏ. Khi bóc vỏ cây, mạch rây bị bóc theo vỏ.. Vỏ. Thịt vỏ. Mạch rây. Mạch gỗ. Tầng sinh trụ. Xác định vị trí 2 tầng phát sinh.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> MỞ RỘNG. Cây cự sam khổng lồ ở California, Mỹ. Thân cây hơn 1.000 năm tuổi. Cây Chò ngàn năm có gốc khổng lồ ở Vườn quốc gia Cúc Phương.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 16. Bài 16 .Th©n TO RA DO Đ¢U ? 1. Tầng phát sinh: 2. Vòng gỗ hằng năm:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2. Vòng gỗ hằng năm. Vòng gỗ hằng năm.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài16. Th©n TO RA DO Đ¢U ? 1. Tầng phát sinh: 2. Vòng gỗ hằng năm: Hằng năm cây sinh ra các vòng gỗ, đếm số vòng gỗ có thể xác định được tuổi của cây..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Vòng gỗ hằng năm. Đếm số vòng gỗ để xác định tuổi của cây.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 16. Bài 16. Th©n TO RA DO Đ¢U ? 1. Tầng phát sinh 2. Vòng gỗ hằng năm: 3. Dác và ròng:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 3. Dác và ròng:. Quan sát hình, cho biết thân cây gỗ già có mấy miền gỗ? Đó là gì?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Dác Ròng. Em hãy tìm sự khác nhau cơ bản giữa dác và ròng? ( vị trí, màu sắc, chức năng).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3. Dác và ròng:. Dác. Ròng DÁC - Lớp gỗ màu sáng ở phía ngoài.. RÒNG - Lớp gỗ màu thẫm, rắn chắc hơn dác, nằm phía trong.. - Gồm những tế bào mạch gỗ - Gồm những tế bào chết, vách dày. sống . - Chức năng vận chuyển nước và - Chức năng nâng đỡ cây. muối khoáng..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tại sao một số cây gỗ bị rỗng ruột (không có ròng) mà vẫn sống được?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài 16. Th©n TO RA DO Đ¢U ? 1. Tầng phát sinh: 2. Vòng gỗ hằng năm: 3. Dác và ròng: Thân cây gỗ già có hai miền gỗ khác nhau: dác và ròng. + Dác: là lớp gỗ màu sáng ở phía ngoài. + Ròng: là lớp gỗ màu thẫm ở phía trong..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Gỗ được khai thác để làm gì?.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Chúng ta phải làm gì để có gỗ sử dụng lâu dài?.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> BAØI TAÄP CỦNG CỐ 1/Thaân caây to ra do: a) Sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngoïn. b) Sự lớn lên và phaân chia cuûa teá baøo. c) Sự phân chia các teá baøo moâ phaân sinh ở tầng sinh voû vaø taàng sinh truï.. BAØI 16: THAÂN TO RA DO ÑAÂU?.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> BAØI TAÄP CỦNG CỐ 2/ Để xác định tuổi của cây, ta cần: a) Đếm số mạch rây và mạch gỗ. b) Đếm số vòng gỗ hằng năm. c) Đo kích thước thân cây.. BAØI 16: THAÂN TO RA DO ÑAÂU?.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ. - Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK/52 - Đọc mục “Em có biết” “ - Chuẩn bị bài mới “Vận chuyển các chất trong thân”..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> HƯỚNG DAÃN VEÀ NHAØ. Tiến hành thí nghiệm ở nhà: - Đối tượng thí nghiệm: 2 cành hoa màu trắng. - Thời gian thí nghiệm: 6-8 giờ - Tiến hành: +1 cành hoa cắm vào ly nước trắng. + 1 cành hoa cắm vào ly nước màu ( mực đỏ, mực xanh). - Mang kết quả đến lớp..

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×