Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Chuong I 2 Cong tru so huu ti

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.91 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>§2.CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ. Tiết 2. + Ngày soạn: 16/08/2013 + Ngày dạy: 21/08/2013 I. MỤC TIÊU : học xong tiết này HS cần đạt được chuẩn KTKN sau: + Kiến thức: - Học sinh nắm vững các qui tắc cộng trừ số hữu tỉ hiểu qui tắc” chuyển vế “ trong tập hợp số hữu tỉ + Kỷ năng: - Có kĩ năng làm các phép cộng , trừ số hữu tỉ nhanh và đúng - Coù kó naêng aùp duïng qui taéc “chuyeån veá ” + Thái độ: Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận II. KỶ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: - Kỷ năng so sánh, kỷ năng xác định giá trị sống và kỷ năng tự nhận thức. III. CHUẨN BỊ : - GV: Bảng phụ ghi sẵn đề các bài tập ? , thước thẳng. - HS: Làm các BT về nhà, đọc trước bài. IV. PHƯƠNG PHÁP: - Tìm và giải quyết vấn đề. Tích cực hóa hoạt động của HS IV. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC * Đặt vấn đề: Cộng, trừ hai số nguyên phải chăng là cộng, trừ hai số hữu tỉ ?. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Cộng, trừ hai số hữu tỉ . 1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ *GV : - Nhắc lại quy tắc cộng, trừ hai phân số ?. Ví dụ: Tính: - Phép cộng phân số có những tính −7 4 − 49 12 −37 chất nào ?. a,ư + = + = 3 7 21 21 21 Từ đó áp dụng: 3 − 12 3 − 9 Tính: b , ư (− 3)− − = + = −7 4 + =? . 3 7 3 b , ư (− 3)− − =? . 4 a,ư. ( ). *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét và khẳng định : Ta đã biết mọi số hữu tỉ đều viết được dưới. ( 4). 4. 4. 4. Kết luận: Nếu x, y là hai số hữu tỉ a. b. ( x = m ; ưy = m. với m 0 ). Khi đó: a dạng phân số b với a , b ∈ Z ; b ≠ 0 . a b a+ b x+ y= + = ư (m>0) m m m Do vậy ta có thể cộng , trừ hai số hữu tỉ bằng a b a−b cách viết chúng dưới dạng hai phân số có x − y= − = ư (m>0) m m m cùng mẫu dương rồi áp dụng quy tắc cộng trừ Chú ý: phân số. Phép cộng phân số hữu tỉ có các tính chất của a b - Nếu x, y là hai số hữu tỉ ( x = m ; ưy = m ) phéo cộng phân số: Giao hoán, kết hợp, cộng với dố 0. Mỗi số hữu tỉ đều có một số đối. thì : x + y = ?; x – y = ?. *HS : Trả lời..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> *GV : Nhận xét và khẳng định :. a b a+ b + = ư (m>0) m m m a b a−b x − y= − = ư (m>0) m m m x+ y=. Chú ý: ?1. Phép cộng phân số hữu tỉ có các tính chất của phéo cộng phân số: Giao hoán, kết hợp, cộng với dố 0. Mỗi số hữu tỉ đều có một số đối. 2 6 −2 18 −20 −2 −1 a , ư 0,6+ = + =¿ ư + = = ; *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. −3 10 3 30 30 30 15 *GV : Yêu cầu học sinh làm ?1. ư 2 1 a, 0,6+ −3 ; ưb , ư 3 −(−0,4) . *HS : Thực hiện.. Tính :. b,ư. 1 1 4 10 12 32 16 −(−0,4)= + =¿ ư + = = 3 3 10 30 30 30 15. 2. Quy tắc “ chuyển vế ”.. Hoạt động 2: Quy tắc “ chuyển vế ”. *GV : Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong tập số nguyên Z ?. *HS : Trả lời. *GV : Nhận xét và khẳng định : Tương tự như Z, trong Q ta cũng có quy tắc “ chuyển vế ”. Khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó. Với mọi số x, y, z Q : x+y=z ⇒ x=z-y. Khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó. Với mọi số x, y, z Q : x+y=z ⇒ x=z-y Ví dụ 1 : Tìm x, biết Ta có: Vậy x =. 3 1 − + x= . 7 3. 1 3 7 9 16 x= + = + = . 3 7 21 21 21 16 21. *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV :Yêu cầu học sinh làm ví dụ 1 : Tìm x, biết. 3 1 − + x= . 7 3. Hướng dẫn: Để tìm x, ta chuyển tất cả các số không chứa biến sang một vế, số chứa biến sang vế còn ?2. Tìm x, biết: lại. 1 2 1 3 7 9 16 *HS : Thực hiện : x= 3 + 7 =21 +21 =21 . 16. Vậy x = 21 *GV : - Nhận xét. - Yêu cầu học sinh làm ?2.. 2 3 a , ữx − =− ; ư ưb, − x=− . 2 3 7 4. Giải:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tìm x, biết:. 1 2 2 3 a , ữx − =− ; ư ưb, − x=− . 2 3 7 4. *HS : Hoạt động theo nhóm. *GV :- Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo. - Nhận xét và đưa ra chú ý.. 1 2 a , ữx − =− 2 3 1 2 3 −2 1 ⇒ x= − = 2 3 6 6 2 3 2 3 ¿ b , ư − x=− ⇒ + =x 7 4 7 4 8+21 29 ⇒ x= = . 28 28. Trong Q, ta cũng có những tổng đại số, trong *Chú ý: đó có thể đổi chỗ các số hạng, đặt dấu ngoặc Trong Q, ta cũng có những tổng đại số, để nhóm các số hạng một cách tùy ý như các trong đó có thể đổi chỗ các số hạng, đặt dấu tổng đại số trong Z. ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý như các tổng đại số trong Z.. 4. Củng cố: - Gọi 5 HS phát biểu qui tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ và qui tắc chuyển vế. - Hoạt động nhóm bài 8, bài 9a, b, bài 10. 5. Hướng dẫn dặn dò về nhà: - Hoïc kyõ caùc qui taéc. - Laøm baøi 6/SGK, baøi 15, 16/SBT. VI. RÚT KINH NGIỆM .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×