Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Bai 24 Da dang va vai tro cua lop Giap xac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.95 MB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HÃY KHOANH TRÒN VÀO ĐÁP ÁN ĐÚNG: Câu 1: Cơ quan tiêu hóa của tôm là: a. Dạ dày, miệng, hậu môn. b. Miệng,thực quản, dạ dày, ruột, hậu môn. c. Dạ dày, miệng, thực quản. d. Dạ dày, miệng, chân hàm, hậu môn. Câu 2:Tôm hô hấp nhờ đâu? a. Lỗ thở b. Qua da. c. Phổi. d. Mang.. Câu 3:Cấu tạo hệ thần kinh của tôm gồm: a. Hạch não, vòng thần kinh hầu, chuỗi TK ngực và chuỗi hạch bụng. b. Hạch não, 2 đôi râu, hạch bụng c. Hạch não, chuỗi hạch bụng, thần kinh hầu. d. Hạch não, hạch dưới hầu, TK ngực..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> MỘT SỐ LOÀI GIÁP XÁC. Cua đồng. Con còng. Tôm sông. Con cáy. Con tép. Tôm he.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 25 - bài 24: ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC I. Một số giáp xác khác. Mọt ẩm. Cua đồng đực. Sun. Cua nhện. Rận nước. Chân kiếm. Tôm ở nhờ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÃY CHON ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT. Moït1:aåĐặc m: raâ u ngaé , caùđây c ñoâlài của Câu điểm nàonsau mọt chaâẩm? n đều bò được, là giáp xác a.Sống trường biển thở bằởngmơi mang ở cạ n nhöng b. Thường bám vào các vỏ tàu, chúng cần nơi ẩm ướt. thuyền. c. Có râu ngắn, các đôi chân đều bò được. d.Phân bố nhiều ở các nơi nước đọng. Câu 2:Một ẩm sống ở môi trường nào? a.Trong ao, hồ. b.Dưới đáy biển c. Ở cạn. d.Trong các vùng nước ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÃY CHON ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT. Câu 3: Loài giáp xác bám vào làm giảm tốc độ của tàu,thuyền đi biển là: a. Con ghẹ b. Con sun c.Cua nhện d. San hô Con sun: sống ở biển, con trưởng thành sống cố định, thường bám vào vỏ tàu thuyền, làm giảm tốc độ di chuyển của phương tiện giao thông đường thủy..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÃY CHON ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT. Câu 4: Rận nước di chuyển nhờ đâu? a. Các chân bơi b. Vận động các đôi râu lớn. c. Roi bơi d.Chân giả. Câu 5: Vai trò chủ yếu của rận nước : a. Làm thức ăn cho người. b. Làm thức ăn cho động vật c. Làm thức ăn cho cá d. Làm cảnh. Rận nước: Sống ở nước, có kích thước khoảng 2mm. Di chuyển nhờ vận động của đôi râu lớn, mùa hạ chỉ sinh toàn con cái, là thức ăn chủ yếu của cá..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÃY CHON ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT. Câu 6: Đặc điểm của loài chân kiếm kí sinh ở cá là: a. Có râu biến thành móc bám. b. Đôi râu phát triển thành phương tiện di chuyển c. Hô hấp bằng da ẩm. d. Các phần phụ phát triển. A Chaân kieám. A-Loài chân kiếm sống tự do, có kích thước và vai trò như rận nước. B-Loài chân kiếm kí sinh ở cá, phần phụ tiêu giảm, râu biến thành moùc baùm..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÃY CHON ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT. Câu 7: Đặc điểm của cua đồng đực là: a.Con trưởng thành sống cố định không di chuyển. b.Thích nghi với lối sống hang hốc c.Luôn di chuyển hướng về trước cơ thể. d. Sống ở môi trường cạn.. Cua đồng đực. Phaàn buïng tieâu giaûm (1) deïp moûng gaäp vaøo maët buïng của mai (là giáp đầu ngực). Cua bò ngang, thích nghi với lối sống ở hang hốc..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÃY CHON ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT. Câu 7:Loài giáp xác nào sống cộng sinh với hải quỳ? a.Tôm ở nhờ b.Ghẹ c.Tôm hùm d.Rận nước. Tôm ở nhờ Có phần bụng vỏ mỏng và mềm (A), thường ẩn dấu vào chieác voû oùc roãng (B). Khi di chuyeån chuùng keùo voû oác theo, cộng sinh với hải quỳ, hay gặp ở vùng biển..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÃY CHON ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT. Câu 8.Trong các loài giáp xác trên loài có kích thước cơ thể lớn nhất là: a. Cua đồng b. Mọt ẩm c.Rận nước d.Cua nhện. Cua nheän. Sống ở biển, được coi có kích thước lớn nhất trong giáp xaùc, naëng 7kg. Chaân daøi gioáng chaân nheän. Saûi chaân daøi 1,5m. Thòt aên ngon..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ?Trong các đại diện giáp xác ở trên loài nào có kích thước nhỏ.. Rận nước. Chân Kiếm.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Trong số các đại diện giáp xác ở trên: + Loài nào có hại ? Moït aåm Con sun Chân kiếm sống kí sinh ở da cá + Loài nào có lợi và lợi như thế nào ? Rận nước Chân kiếm sống tự do Cua đồng đực Cua nheän.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> II. Vai trò thực tiễn.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Cua đá Con Tôm nương. Con sun. Mọt ẩm. Tép. Con còng. Tôm đỏ. Con cáy. Chân kiếm.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Cua đá. Chân kiếm. Tép. Tôm nương. Con ghẹ. Con cáy. Tôm đỏ. Con còng.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Vai trò thực tiễn. STT. 1. Các mặt có ý nghĩa thực tiễn Thực phẩm đông lạnh. 2. Thực phẩm khô. 3. Nguyên liệu để làm mắm. 4. Thực phẩm tươi sống. 5. Có hại cho giao thông thuỷ. 6. Kí sinh gây hại cá. Tên các loài ví dụ. Tên các loài có ở địa phương. Tôm sú, tôm he, tôm càng xanh, tôm nương Tôm he, tôm bạc, tôm đỏ Tôm, tép, cáy, còng. Tôm, cua, ghẹ, ruốc Sun Chân kiếm kí sinh. Tép Tôm. Tôm, cua.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thực phẩm đông lạnh:. Toâm suù. Toâm caøng xanh. Tôm bạc biển. Tôm he.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Thực phẩm khô:. ruoác. Tôm he. Toâm baïc. Tôm đỏ.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Nguyên liệu để làm mắm:. Mắm tôm nguyên con. Cáy. Mắm tép. Còng.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Thực phẩm tươi sống:. Tôm sông. Cua đồng. Cua beå. Gheï.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> CHẾ BIẾN MÓN ĂN TỪ TÔM,CUA…….

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Có hại cho giao thông đường thủy. Sun bám vào đá, vỏ tàu thuyền….

<span class='text_page_counter'>(25)</span>  - Lợi ích: +Là nguồn thức ăn của cá. +Là nguồn cung cấp thực phẩm. +Là nguồn lợi xuất khẩu. - Tác hại: +Có hại cho giao thông đường thủy. +Có hại cho nghề cá. +Truyền bệnh giun sán..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Nguyên nhân nào làm suy giảm các loài giáp xác. Điều này sẽ dẫn đến hậu quả gì?. + Cạn kiệt nguồn thuỷ hải sản có giá trị. + Ảnh hưởng tới nguồn thức ăn của các loài khác trong hệ sinh thái. + Mất cân bằng sinh thái..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> ? Chúng ta cần làm gì để phát triển mặt có lợi của giáp xác? - Bảo vệ môi trường sống, chống gây ô nhiêm môi trường. - Có kế hoạch nuôi trồng và khai thác hợp lí..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Hãy chọn các cụm từ phù hợp: thường gặp, đa dạng, thực phẩm, xuất khẩu, thức ăn để điền vào chỗ trống thay cho các số 1, 2, 3, ... để hoàn chỉnh các câu sau : (1)dạng đa Giáp xác rất ...................., sống ở các môi trường nước, một số ở cạn, số nhỏ kí sinh. Các đại (2) gặp thường diện ....................... như: tôm sông, cua, tôm ở nhờ, rận nước, mọt ẩm ... có tập tính phong phú. (3) thức ăn ăn là thức Hầu hết giáp xác đều có lợi. Chúng (4) thực phẩm thực phẩm nguồn .................. của cá và là ....................quan xuất(5) khẩulà trọng của con người, loại thuỷ sản ...................... hàng đầu của nước ta hiện nay.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Toâm. Kieán. Sun. nghêu. 10 25 06 05 08 17 26 02 01 04 07 16 15 14 13 12 11 09 19 18 22 21 24 30 29 28 27 20 03 23 Giaùp xaùc. Động vật nào sau đây thuộc lớp giáp xác? Mực. Coøng. Gheï. Moït aåm.

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

×