Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.94 KB, 24 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUAÀN 11 Thứ hai, ngày 6 tháng 11 năm 2017 TẬP ĐỌC - Tiết 31+ 32 - SGK/ 86 BAØ CHAÙU Thời gian dự kiến: 70 phút. A-Muïc tieâu: - Đọc đúng và rõ ràng toàn bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng. - Hiểu ND: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc, châu báu (trả lời được các CH 1, 2, 3, 5). * - Xác định giá trị - Tự nhận thức về bản thân. - Thể hiện sự cảm thông. - Giải quyết vấn đề. B- Đồ dùng dạy học: GV: Tranh bài đọc SGK, Bảng phụ hướng dẫn đọc HS: SGK C- Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Bưu thiếp Tổ chức Trò chơi:Ai nhanh? Chia lớp thành 4 nhóm ,yêu cầu các nhóm thảo luận và viết nội dung 1 tấm bưu thiếp chúc mừng sinh nhật bạn.nhóm nào viết xong trước sẽ chạy lên gắn bưu thiếp của mình lên bảng thi đọc ? Các nhóm không thi đọc: Bưu thiếp dùng để làm gì? - Nhaän xeùt * Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Gv giới thiệu bài bằng tranh, ghi bảng * Hoạt động 3: Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu - Gọi học sinh đọc nối tiếp câu trong nhĩm và kết hợp hướng dẫn đọc các từ khó ở trong nhóm - Đọc nối tiếp đoạn (đọc mời) trước lớp - hiểu từ mới SGK - Đọc đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm, hs nhận xét. - Cả lớp đồng thanh đoạn 1. Tieát 2 * Hoạt động 4: Tìm hiểu nội dung bài - Chia lớp thành 5 nhóm -Phát phiếu nhóm và yêu cầu HS đọc thầm bài ,thảo luận và trả lời từng câu hỏi trong phiếu bài tập + Câu 1: Trước khi gặp cô tiên ba bà cháu sống ntn? Tự nhận thức về bản thân a/Vất vả và túng thiếu b/Đầy đủ và sung sướng c/Vất vả nhưng đầm ấm * - Hai anh em biết sống cực khổ nhưng cuộc sống của ba bà cháu sống rất thương yêu nhau vaø cuoäc soáng luùc naøo cuõng aám aùp tình thöông + Câu 2: Cô tiên cho hạt đào và nói gì? ( Bà mất, gieo hạt đào lên mộ bà, hai anh em giàu sang, sung sướng )Xác định giá trị.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Caâu 3: Tâm trạng của hai anhem như thế nào sau khi trở nên giàu có? a/Vui sướng b/Buồn bã c/Hạnh phúc +Câu 4:Vì sao hai anh em cĩ tâm trạng như vậy?(Vì hai anh em thương nhớ bà ) Thể. hiện sự cảm thông. + Caâu 5: Hai anh em đã xin cô tiên điều gì?.Giải quyết vấn đề a/Cho thêm nhiều vàng bạc b/Lâu đài nhà cửa biến mất c/Bà sống lại cùng anh em * Tích hợp BVMT: GD cho hs tình cảm đẹp đẽ đối với ông bà * Hoạt động 5: Luyện đọc lại - Gv đọc mẫu lần 2, hướng dẫn cách đọc - Giáo viên phân 4 nhóm đọc theo phân vai. - Đại diện các nhóm, thi đọc( 2-3 nhĩm) - GV cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay. * Hoạt động 6: Cuûng coá - Dựa vào nội dung ý nghĩa câu chuyện ,em hãy đặt một tên khác cho chuyện. - Giaùo vieân nhaän xeùt, daën doø - Nhaän xeùt tieát hoïc D-Phaàn boå sung:.................................................................................................................... ================================== TOÁN - Tiết 51 - SGK/ 51 LUYEÄN TAÄP Thời gian dự kiến: 35 phút. A-Muïc tieâu: - Thuộc bảng 11 trừ đi một số. - Thực hiện được phép trừ dạng 51 - 15. - Biết tìm số hạng của một tổng. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31 - 5. - Baøi taäp caàn laøm: Bài 1, bài 2 (cột 1, 2), bài 3 (a), bài 4 B- Đồ dùng dạy học: GV: 1 chục que tính và 6 que tính rời, Bảng phụ viết sẵn các bài tập HS: SGK, Vở toán, bảng con C- Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Khởi động (ơn tập mối quan hệ giữa cộng và trừ) 2+9= 4+7= 9=11-…. 4=11-… 2=11 - …. 7=11-…. - Nhaän xeùt vaø tuyên dương * Hoạt động 2: Giới thiệu bài - GV neâu muïc tieâu baøi hoïc, ghi baûng.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> * Hoạt động 3: Thực hành Baøi 1: Tính nhaåm * Mục tiêu: Thuộc bảng 11 trừ đi một số. 1HS đọc yêu cầu bài -HS làm vào vở Gọi hs nêu kết quả bằng miệng Baøi 2: ( coät 1, 2 ) Ñaët tính roài tính * Mục tiêu: Thực hiện được phép trừ dạng 51-15. - Hoïc sinh laøm cá nhân Baøi 3a: Tìm x * Mục tiêu: Biết tìm số hạng của một tổng. - Học sinh tự làm bài tập. Gọi hs lên bảng, nhận xét - Neâu qui taéc tìm moät soá haïng Bài 4: Giải toán * Mục tiêu: Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31-5 - HS làm BT, 1em tĩm tắt và lên làm bảng phụ. Nhận xét sửa sai * Hoạt động 4: Củng cố - 1 hs đọcbảng trừ 11 trừ đi một số - Nhaän xeùt tiết học. D-Phaàn boå sung:................................................................................................................ ================================== ĐẠO ĐỨC - Tiết 11 THƯC HAØNH KĨ NĂNG GIỮA KỲ 1 Thời gian dự kiến: 35 phút A-Muïc tieâu: - Nhớ được nội dung đã học qua 5 bài đạo đức. - Xác định được hành vi đúng, hành vi chưa đúng để vận dụng các tình huống xảy ra - Có thái độ đúng khi thực hiện B- Đồ dùng dạy học: GV: Phiếu thảo luận nhóm cho hoạt động 3, đồ dùng trò chơi C- Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài - Nêu lại các bài đã học. Nhận xét * Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Giáo viên giới thiệu bài trực tiếp, ghi bảng * Hoạt động 3: Xử lí tình huống * Mục tiêu: Nhận biết được những hành vi đúng, sai. - Giáo viên đưa ra một vài tình huống cho học sinh nhận xét đúng sai bằng cách đưa baûng * Bài : Chaêm chæ hoïc taäp +Tự giác học bài mà không cần nhắc nhở +Tự sửa chữa sai xót trong bài làm của mình * Baøi: Chaêm laøm vieäc nhaø +Cần làm tốt những công việc nhà do bố mẹ giao.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> +Chăm làm việc nhà để được bố mẹ khen ,thưởng bánh kẹo * Kết luận: Cần làm những ….. phù hợp với khả năng * Hoạt động 4: Xử lí tình huống * Mục tiêu: Thái độ đúng khi thực hiện - Giáo viên đưa ra tình huống cho học sinh ứng xử * Em caàn laøm gì trong caùc tình huoáng sau: + Mẹ nhờ em ra chợ mua rau +Mẹ bận việc +Ông bị đau lưng * Keát luaän: Tham gia vieäc nhaø laø traùch nhieäm cuûa treû em * Hoạt động 5: Củng cố - - Giaùo vieân daën doø, nhaän xeùt tieát hoïc D-Phaàn boå sung:................................................................................................................ =============================================================== = Thứ ba, ngày 7tháng 11 năm 2017 THEÅ DUÏC - Tieát 21 - Sgv/ 65 ĐI THƯỜNG - TROØ CHÔI: BOÛ KHAÊN Thời gian dự kiến: 35 phút. A-Muïc tieâu: - Đi thường. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác, đều và đẹp. - Biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi. B- Đồ dùng dạy học: - Sân trường vệ sinh sạch sẽ, an toàn - Coøi C- Các hoạt động dạy học:. NOÄI DUNG A-Phần mở đầu:. ÑLVÑ. BP tổ chức. 5 phuùt - 4 haøng doïc. - Gv phổ biến yêu cầu tiết học, cho học sinh khởi động chaân tay - Chaïy nheï nhaøng theo haøng doïc - Đi thường theo vòng tròn, hít thở sâu. - voøng troøn. – Troø chôi: Coù chuùng em B-Phaàøn cô baûn: - Đi đều: đi theo 2-4 hàng dọc - Điểm số 1- 2; 1- 2 theo đội hình vòng tròn. 25phuùt - đội hình hàng ngang ( so le ).
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Troø chôi: Boû khaên - GV cho hoïc sinh ngoài voøng troøn. - voøng troøn. - GV hướng dẫn cách chơi, hs tiến hành chơi C-Phaàn keát thuùc: - Cúi người thả lỏng – chạy thả lỏng. 5 phuùt - 4 haøng doïc. - GV heä thoáng baøi hoïc - Giaùo vieân daën doø vaø giao baøi taäp veà nhaø - Nhaän xeùt tieát hoïc D-Phaàn boå sung:................................................................................................................ ================================== KEÅ CHUYEÄN - Tiết 11 - SGK/ 87 BAØ CHAÙU Thời gian dự kiến: 35 phút A-Muïc tieâu: Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện Bà cháu. B- Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh họa SGK HS: SGK C- Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài - Goïi hoïc sinh keå chuyeän bằng hình thức oản tù tì để giành quyền thi kể câu chuyện : Saùng kieán cuûa beù Haø - Nhaän xeùt * Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Giáo viên giới thiệu bài trực tiếp, nêu yêu cầu. * Hoạt động 3: a/ Hướng dẫn hs kể chuyện trong nhĩm -Yêu cầu hs quan sát tranh minh họa 4 đoạn câu chuyện Bà cháu và đọc thầm câu hỏi gợi ý dưới mỗi tranh -chia 4 nhóm HS thảo luận và trả lời các câu hỏi gợi ý tranh 1,2 ,3 ,4 HS trong từng nhóm kể lại nội dung tranh 1 ,2,3,4 - * Tích hợp BVMT: Giáo dục cho hs tình cảm đẹp đẽ đối với ông bà b/Hướng dẫn hs kể chuyện trước lớp -Gọi một số nhóm lên kể nối tiếp câu chuyện -Lần lượt từng nhóm lên chỉ tranh và kể nối tiếp câu chuyện Bà cháu Gọi 1-2 hs kể lại toàn bộ câu chuyện * Hoạt động 4: Củng cố Qua câu chuyện ,em hiểu được điều gì? - Giaùo vieân daën doø, nhaän xeùt tieát hoïc.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> D-Phaàn boå sung:............................................................................................................. TOÁN - Tiết 52 - SGK/ 52 12 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 12 - 8 Thời gian dự kiến: 35 phút. A-Muïc tieâu: - Biết cách thực hiện phép trừ dạng 12 - 8, lập được bảng 12 trừ đi một số. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 12 - 8. - Baøi taäp caàn laøm: Bài 1 (a), bài 2, bài 4 B- Đồ dùng dạy học: GV: 1 bó chục que tính + 2 que tính rời, bảng phụ HS: SGK, Vở toán, Bảng con C- Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài - Goïi hs laøm baøi :Đặt tính và tính 11-8 ; 11-5 - Nhaän xeùt vaø tuyên dương * Hoạt động 2: Giới thiệu bài * Giới thiệu bài: 12 trừ đi một số 12 - 8 Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép trừ 12 – 8 - Yeâu caàu mỗi nhóm lấy 12 que tính đặt lên bàn GV gắn lên bảng 12 que tính -Có 12 que tính ,bớt đi 8 que tính còn mấy que tính? - Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì? - Viết lên bảng: 12 – 8 -HS thao tác trên que tính --Yêu cầu HS nêu cách bớt của mình. Yêu cầu hs đặt tính và tính -Gọi hs nêu cách đặt tính 12 -8 -----4 GV:vậy 12-8=? HS: 12-8=4 -GV chia lớp thành 2 dãy, mỗi dãy làm 1 cột.Cho các nhóm sử dụng que tính để tìm và ghi kết quả phép tính -Gọi hs đọc kết quả,GV gi lên bảng- cho cả lớp đọc toàn bộ bảng trừ- cá nhân đọc Hs thi đọc bảng trừ * Hoạt động 3: Thực hành Baøi 1a: Tính nhaåm Muïc tieâu: Biết cách thực hiện phép trừ dạng 12 - 8, lập được bảng 12 trừ đi một số - HS làm bài vào vở, nêu kết quả miệng - Nhận xét sửa sai cho hs.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> GV : các em có nhận xét gì về vị trí các số hạng và kết quả của 2 phép cộng Baøi 2: Tính Muïc tieâu: Biết đặt tính và nêu cách thực hiện . - HS laøm BT caù nhaân. 5 hoïc sinh lên hái quả làm - Nhận xét chữa bài Bài 4: Thảo luận nhóm đôi Muïc tieâu: Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 12- 8 - HS đọc đề tĩm tắt, giải bài vào vở - 1 em làm bảng phụ, chữa bài. Nhaän xeùt * Hoạt động 5: Củng cố - 1 hs đọc lại bảng 12 trừ đi một số - Nhaän xeùt tiết học. D-Phaàn boå sung:..................................................................................................................... ====================================== CHÍNH TAÛ ( TC ) - Tiết 21 - SGK/ 88 BAØ CHAÙU Thời gian dự kiến: 35 phút A-Muïc tieâu: - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn trích trong bài Bà cháu. Khoâng maéc quaù 5 loãi trong baøi - Làm đúng BT2; BT3, BT (4)b B- Đồ dùng dạy học: GV: SGK, Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn văn. HS: SGK, Vở bài tập, Bảng con C- Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài Tổ chức trò chơi: con số biết nói -chia hs thành 4 nhóm- yêu cầu hs điểm danh -Quy ước và nêu nhiệm vụ Ví dụ: số 1 nhóm 1 tìm từ có chứa c, số 2 nhóm 2 tìm từ có chứa k, số 3 nhóm 3 tìm từ có chứa l/n, số 4 nhóm 4 tìm từ có chứa dấu hỏi/ dấu ngã HS nhóm nào tìm sai , nhóm đó sẽ mất lượt. nhóm có ít hs mất lượt sẽ là nhóm chiến thắng - Nhaän xeùt * Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Giáo viên giới thiệu trực tiếp, nêu yêu cầu. * Hoạt động 3: HD tập chép -Treo bảng phụ viết đoạn cuối bài Bà cháu (Hai anh em cùng nói …….vào lòng) - Giáo viên đọc đoạn chép - 2 -3học sinh đọc lại đoạn chép ?+Lời nói của hai anh em được viết với dấu câu nào? -Hướng dẫn HS viết một số từ khó - Học sinh viết từ khó bảng con: Màu nhiệm, dang tay,ruộng vườn, móm mém. - Học sinh nhìn bảng chép vào vở - Giáo viên thu chấm, nhận xét * Hoạt động 4: Luyện tập.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 2: Tìm những tiếng có nghĩa điền vào các ô trống - Học sinh đọc yêu cầu: g hay gh. Thảo luận nhĩm 4 Nhóm 1& nhóm 2 làm vào bảng nhóm với những tiếng bắt đầu với g Nhóm 3& nhóm 4 làmvào bảng nhóm với những tiếng bắt đầu với gh Các tổ khác nhận xét, bổ sung , - . Nhận xét, chốt ý đúng Baøi 3: Nhaän xeùt baøi taäp treân - Yeâu caàu hs thảo luận nêu quy tắc viết g/gh GV nhận xét , rút ra quy tắc chung -Yêu cầu hs nêu lại quy tắc Baøi 4: Ñieàn öôn hay öông - Laøm baøi caù nhaân. Goïi hs đọc lần lượt các từ -hs giơ bảng con * Hoạt động 5: Củng cố - Tổ chức trò chơi: Cùng sửa lỗi Phát phiếu nhóm viết các đoạn/ bài viết sai HS thảo luận nhóm đôi tìm và sửa lỗi - Giaùo vieân daën doø, nhaän xeùt tieát hoïc D-Phaàn boå sung:............................................................................................................. ====================================== THUÛ COÂNG - Tiết 11 - Sgv/ 213 OÂN TAÄP CHÖÔNG 1: KĨ THUẬT GẤP HÌNH Thời gian dự kiến: 35 phút A-Muïc tieâu: - Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp hình đã học. - Gấp được ít nhất một hình để làm đồ chơi. * Lồng ghép HDNGLL: Giới thiệu làng chài Mũi Né – Phan Thiết. B- Đồ dùng dạy học: GV: Các mẫu ghép hình đã học HS: Giấy màu để gấp hình C- Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài - Nhận xét các sản phẩm: Gấp thuyền phẳng đáy có mui của hs tiết trước * Hoạt động 2: Giới thiệu bài - GVgiới thiệu bài , ghi bảng * Hoạt động 3: Ôn tập - Giáo viên cho học sinh nhắc lại các bước gấp của từng sản phẩm * Ví dụ: Gấp tên lửa,gấp máy bay phản lực,…. * Hoạt động 4: Thực hành - Cho học sinh gấp lại một trong các hình đã học ( Chia nhóm gấp ) -Để giúp hs nhớ lại các hình gấp đã học,GV gọi hs nhắc lại tên các hình gấp và cho hs quan sát lại các mẫu gấp hình tên lửa, máy bay phản lực,máy bay đuôi rờ,i……… -Trong quá trình HS gấp hình GV đến từng bàn quan sát ,khuyến khích những em gấp đẹp, đúng yêu cầu,giúp đỡ, uốn nắn cho những HS còn lúng túng.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Giáo viên đánh giá, nhận xét sản phẩm. * Lồng ghép HDNGLL: . Giới thiệu làng chài Mũi Né – Phan Thiết ( 10 phút) Nép mình êm đềm bên con đường Huỳnh Thúc Kháng và xen giữa những hàng dừa cao vút rất riêng của xứ biển Phan Thiết, làng chài Mũi Né luôn có một sức quyến rũ đến lạ từ buổi hoàng hôn cho đến khi mặt trời khuất dạng. Chỉ là một vịnh nhỏ thuộc khu phố 1, phường Mũi Né (Phan Thiết, Bình Thuận), với chiều dài bờ biển khoảng 1.000 mét, nhưng do quanh năm sóng lặng biển yên nên hơn trăm năm qua luôn là bến đổ an lành cho tàu thuyền của bà con ngư dân Phan Thiết. Được xem là hình ảnh thu nhỏ của vùng biển hiền hòa Bình Thuận, làng chài Mũi Né không chỉ êm đềm và quyến rũ bởi cảnh quan thiên nhiên độc đáo, mà còn ẩn chứa nhiều âm điệu nhộn nhịp của cuộc sống miền biển. Nếu biển buổi sớm lặng lẽ với hàng trăm chiếc thuyền như say ngũ cùng một bầu trời đẫm sắc xanh lam kỳ ảo thì khi hoàng hôn buông xuống biển lung linh bàng bạc sáng mà mỗi con thuyền là một nét lặng mộc mạc. Hay mỗi trưa vàng nắng biển vừa trong xanh vừa kỳ ảo bởi bóng dáng các con thuyền soi bóng. Không chỉ là bến đỗ cho hàng trăm con tàu đánh cá của bà con ngư dân các phường Hàm Tiến, Mũi Né mà làng chài còn là nơi neo đậu của hơn 50 thuyền nhỏ làm nghề lưới thấp. Theo lão ngư Lê Văn Bay (73 tuổi) với hơn 10 năm theo nghề, lưới thấp là loại nghề đánh bắt gần bờ và chỉ cần 2 người thao tác. Rời bến từ 2-3 giờ sáng, sau vài lượt buông lưới đến 8 giờ sáng cùng ngày thuyền trở về. Đây chính là thời điểm làng chài Mũi Né sôi động nhất trong ngày. Trên biển, thuyền chen nhau cặp bến, dưới bãi, hàng chục phụ nữ nhanh nhảu chuyển những giỏ hải sản tươi rói vào bờ. Nhưng có lẽ làng chài Mũi Né là nơi níu chân du khách nhiều nhất. Không chỉ là vị thế nằm trên cung đường Phan Thiết – Mũi Né, hay là một làng chài mang đầy đủ đặc trưng của nghề biển...mà vì làng chài Mũi Né còn là nơi hội tụ giữa trời biển, nắng gió và cát với những ngư dân hiền hòa, thân thiện, giản dị và chan hòa. Êm đềm, kỳ ảo và mang đầy hơi thở cuộc sống miền biển nên làng chài Mũi Né vẫn Sau chuyến biển.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> luôn là điểm đến của mọi người yêu biển, khách du lịch xa gần, giới nghệ thuật cũng như các nhà khoa học. Đã đến nghỉ dưỡng và tham quan tại thành phố Phan Thiết, du khách hãy một lần ghé làng chài Mũi Né để chiêm ngưỡng những bức tranh đa sắc kỳ ảo từ thiên nhiên và hòa nhịp thở với cuộc sống miền biển êm đềm.. * Hoạt động 5: Củng cố - Gọi học sinh nêu lại các bước gấp Giaùo vieân daën doø, nhaän xeùt tieát hoïc D-Phaàn boå sung:................................................................................................................. ====================================================== = Thứ tư, ngày 8 tháng 11 năm 2017 MÓ THUAÄT - Tieát 11 - SGK/15 VEÕ TRANG TRÍ:VEÕ TIẾP HỌA TIẾT VÀO ĐƯỜNG DIỀM VÀ VẼ MÀU Thời gian dự kiến: 35 phút A-Muïc tieâu: - Nhận biết cách đường diềm đơn giản. - Vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm. * Lồng ghép HDNGLL: Xem phim tư liệu về nghề dệt thổ cẩm của người Chăm ở Bình Thuận. B- Đồ dùng dạy học: GV: Một vài đồ vật có trang trí đường diềm HS: Vở vẽ, chì màu,... C- Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Kieåm tra baøi - Nhaän xeùt baøi veõ chân dung * Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Giáo viên giới thiệu bài bằng tranh, ghi bảng * Hoạt động 3: Quan sát nhận xét -GV cho học sinh xem một số đường diềm trang trí có đồ vật như :áo ,váy,thổ cẩm hoặc đĩa ,bát, lọ ,khăn.....Hướng dẫn học sinh quan sát ,nhận xét để biết đặc điểm ,cách sắp xếp họa tiết ,cách vẽ màu của đường diềm. ?Cách sắp xếp họa tiết trên đường diềm? ?Kể tên một vài cách sắp xếp họa tiết trên đường diềm? ?Màu sắc trên đường diềm? ?Tác dụng của trang trí đường diềm trên đồ vật? * Hoạt động 4: Hướng dẫn cách vẽ hoạ tiết vào đường diềm, vẽ màu - Vẽ họa tiết mẫu cho đúng - Vẽ màu đều và cùng màu ở các họa tiết giống nhau hoặc vẽ màu khác nhau xen kẻ giữa các họa tiết -GV yêu cầu HS quan sát hình 1& hình 2 -GV hướng dẫn hs vẽ màu- hs tự chọn màu.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> * Lồng ghép HDNGLL: Xem phim tư liệu về nghề dệt thổ cẩm của người Chăm ở Bình Thuận ( 10 phút) - Giáo viên chuẩn bị tranh hoặc clip tư liệu về nghề dệt thổ cẩm của người Chăm ở Bình Thuận (định hướng cho học sinh chú ý đến các đường diềm và màu sắc của sản phẩm dệt trước khi xem). - Cho học sinh xem phim tư liệu. - Giáo viên dựa vào đó giới thiệu các đường diềm được trang trí trên sản phẩm dệt. - Học sinh nêu cảm nhận sau khi xem phim. - Giáo dục học sinh: Nghề dệt thổ cẩm của người Chăm ở tỉnh ta được xem là một nghề truyền thống của địa phương, đáng được lưu truyền và phát triển* Hoạt động 5: Học sinh thực hành vẽ -GV cho HS xem một số bài vẽ trang trí đường diềm của HS năm trước, HS quan sát học tập những bài vẽ tốt - Học sinh thực hành vẽ vào vở -Vẽ cá nhân , vẽ đường diềm hình 1 -Vẽ theo nhóm, vẽ đường diềm hình 2 * Hoạt động 6: Nhận xét, đánh giá - Chọn bài vẽ đẹp nhận xét và đánh giá GV hướng dẫn HS nhận xét về :vẽ họa tiết , cách vẽ màu họa tiết ,màu nền -HS tìm ra các bài vẽ đẹp theo ý thích * Hoạt động 7: Củng cố - Tröng baøy saûn phaåm .- Giaùo vieân daën doø, nhaän xeùt tieát hoïc D-Phaàn boå sung:................................................................................................................ =============================== TẬP ĐỌC - Tiết 33 - SGK/ 89 CÂY XOAØI CỦA ÔNG EM Thời gian dự kiến: 35 phút. A-Muïc tieâu: - Đọc đúng và rõ ràng toàn bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. - Hiểu ND: Tả cây xoài ông trồng và tình cảm thương nhớ ông của 2 mẹ con bạn nhỏ (trả lời được các CH 1, 2, 3). B- Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh họa SGK, Bảng phụ rèn đọc HS: SGK C- Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài:Bà cháu *Tổ chức trò chơi Lá thăm may mắn Chia lớp thành 4 nhóm.Tổ chức cho HS thi đọc nối tiếp bài Bà cháu:HS cử đại diện tổ lên bốc thăm và thi đọc ,4 tổ bốc thăm được phiếu có ghi yêu cầu sẽ nối tiếp nhau thi đọc đoạn. -Gọi HS trong nhóm nhận được phiếu trả lời câu hỏi: Câu chuyện cho chúng ta hiểu điều gì?.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Nhaän xeùt * Hoạt động 2: Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài bằng tranh, ghi bảng * Hoạt động 3: Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 1: giọng tả, kể nhẹ nhàng, chậm ,tình cảm - Học sinh đọc nối tiếp câu trong nhĩm .Các em tự sửa sai trong nhĩm và rút ra các từ khó đính lên bảng : Laãm chaãm, xoài cát, luùc læu ,xôi nếp hương, chín vaøng - Đọc từng đoạn trong nhĩm -HS tự chia đoạn +Đoạn 1:ông em……bàn thờ ông +Đoạn 2:xoài thanh ca….quả lại to +Đoạn 3:Đoạn còn lại kết hợp giải nghĩa các từ mới SGK. - Hướng dẫn học sinh đọc câu dài.Gọi HS nêu cách ngắt nghỉ đúng và đọc lại - Thi đọc giữa các nhóm * Hoạt động 4: Tìm hiểu bài -Chia lớp thành 4 nhóm. Phát phiếu nhóm -Yêu cầu HS thảo luận nhóm và đưa ra câu trả lời đúng cho từng câu hỏi phiếu bài tập. -Gọi 1 nhóm xong trước lên dán phiếu trên bảng lớp và đọc từng bài -Chữa từng câu, chốt đáp án - Câu 1:Gạch dưới các từ ngữ :hoa nở trắng cành ,quả sai lúc lỉu đu đưa theo gió… +Câu 2:Mùi thơm dịu dàng, vị ngọt đậm đà,màu sắc vàng đẹp. +Câu 3: ý a +Câu 4: ý c * Tích hợp BVMT: Giáo dục cho hs tình cảm đẹp đẽ đối với ông bà ?Nội dung chính của bài học: * Vì xoài cát vốn đã thơm ngon, bạn quen ăn từ nhỏ, lại gắn với kỉ niệm về người ông đã mất. => Nhờ có tình cảm đẹp đẽ với ông, bạn nhỏ thấy yêu quí cả sự vật trong môi trường đã gợi ra hình ảnh người thân. * Hoạt động 5: Luyện đọc lại - Gv đọc mẫu lần 2, Gọi 2-3 HS thi đọc - Yêu cầu hs đọc bài từng đoạn ( gọi mời ). Nhận xét, tuyên dương * Hoạt động 6: Củng cố ?Chúng ta thể hiện lòng biết ơn đối với ông bà như thế nào? - Giaùo vieân daën doø, nhaän xeùt tieát hoïc D-Phaàn boå sung:.................................................................................................................... ================================ TOÁN - Tiết 53 - SGK/ 53 32 – 8 Thời gian dự kiến: 35 phút A-Muïc tieâu:.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 32 - 8. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 32 - 8. - Biết tìm số hạng của một tổng. - Baøi taäp caàn laøm: Bài 1 (dòng 1), bài 2 (a, b), bài 3, bài 4 (a) B- Đồ dùng dạy học: GV: 8 bó 10 que tính và 2 que tính rời. HS: SGK, Vở toán, bảng con C- Các hoạt động dạy học: * Hoạt động1: Kiểm tra bài: 12 - 8 - Đưa bảng con ghi các phép tính: 12-3 = 12-4 = 12-5= 12-7= 12-8 = 12-9= -Gọi HS đứng tại chỗ đọc kết quả - Nhaän xeùt * Hoạt động 2: Giới thiệu bài Gv neâu muïc tieâu baøi, ghi baûng * Hoạt động 3: Giới thiệu phép tính: 32 - 8 Mục tiêu: Biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng 32 - 8 - Vieát leân baûng: 32 – 8=? - Yeâu caàu HS laáy bảng con làm trong nhóm .Nhóm trưởng nhận xét bài làm của các bạn trong nhóm Gv gọi 1 hs lên trình bày bài làm cho các bạn khác nhận xét - Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính. Tính từ đâu sang đâu? - 2 có trừ được 8 không? Mượn 1 chục ở hàng chục. 1 chục là 10, 10 với 2 là 12, 12 trừ 8 bằng 4, viết 4. 3 chục mượn 1, hay 3 trừ 1 là 2, viết 2. Vậy 32 trừ 8 bằng bao nhiêu? Viết lên bảng: 32 – 8 = 24. * Hoạt động 4: Thực hành Baøi 1: ( doøng 1 ) Tính Muïc tieâu: Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 32 - 8 - Cho hs cả lớp làm bảng con, học sinh nhắc lại cách tính - Nhận xét, sửa sai cho hs Bài 2: ( a, b ) Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là Muïc tieâu: Bieát ñaët tính roài tính ?Muốn tìm hiệu hai số làm thế nào? - Học sinh làm bài vào vở, 2 em lên bảng tính - Nhận xét, đổi vở chấm chéo Bài 3: Giải toán Muïc tieâu: Biết giải bài toán có 1 phép trừ dạng 32-8. - Hoïc sinh laøm baøi caù nhaân. 1 em laøm baûng phuï - Nhận xét, chữa bài Baøi 4a: Tìm x Muïc tieâu: Biết tìm số hạng của một tổng -Hoïc sinh laøm baûng con, nêu caùch tìm x ?Nêu tên gọi thành phần và kết quả trong phép cộng trên.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Nhaän xeùt, yeâu caàu hs neâu qui taéc tìm soá haïng * Hoạt động 5: Củng cố - Trò chơi “ Tiếp sức" - Giáo viên phổ biến luật chơi, cách chơi - Nhaän xeùt tieát hoïc. D-Phaàn boå sung:...................................................................................................................... LUYỆN TỪ VAØ CÂU - Tiết 11 - SGK/ 90 TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG VÀ CƠNG VIỆC TRONG NHÀ Thời gian dự kiến : 35 phút. A-Muïc tieâu: Nêu được một số từ ngữ chỉ đồ vật và tác dụng của đồ vật vẽ ẩn trong tranh (BT1); tìm được từ ngữ chỉ công việc đơn giản trong nhà có trong bài thơ Thỏ thẻ B- Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh hoïa, SGK, Baûng phuï HS: SGK, Vở bài tập C- Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài 1.Mời 1 HS bắt nhịp cho cả lớp hát bài Cả nhà thương nhau . ?Những từ nào trong bài hát chỉ những người trong gia đình? 2.Viết lên bảng 2 câu chưa có dấu câu ở cuối: a/ Ông em trồng cây xoài cát này khi nào b/ Ông em trồng cây xoài cát này hi em còn đi lẫm chẫm ?Mỗi câu dùng đề làm gì? ? Cần điền dấu câu nào vào cuối mỗi câu sau? - Nhaän xeùt * Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Giáo viên giới thiệu bài - nêu yêu cầu tiết học. * Hoạt động 3: Luyện tập Baøi 1: HS thảo luận trong nhóm a-Tìm đồ vật ẩn trong tranh -Yêu cầu các nhóm đọc tên những đồ vật trong tranh -Viết lên bảng tên những đồ vật đó Gv chốt lại đáp án đúng b-Cho biết mỗi vật trong tranh dùng để làm gì -Cùng “xì điện” Hs bất kì ,nói về công dụng của mỗi đồ vật được vẽ trong tranh Bài 2: - Gọi hs đọc lại bài thơ Thỏ thẻ. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi gợi ý của gv +Bạn nhỏ trong bài thơ muốn giúp ông làm những việc gì? +Bạn nhỏ trong bài thơ muốn ông làm giúp những việc gì? Yêu cầu hs gạch chân các từ ngữ trên bảng phụ: đun nước ,xách,rút rạ,ôm vào, dập bớt ,thổi hết khói Gv chốt lại: Những từ cô mới gạch chân là từ nói về công việc trong nhà * Hoạt động 4: Củng cố -học sinh thi tìm chỉ những từ ngữ chỉ đồ dùng và cơng việc gia đình..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Giaùo vieân daën doø, nhaän xeùt tieát hoïc D-Phaàn boå sung:....................................................................................................... =============================== TỰ NHIÊN VAØ XÃ HỘI - Tiết 11 - SGK/ 24 GIA ÑÌNH Thời gian dự kiến: 35 phút A-Muïc tieâu: - Kể được một số công việc thường ngày của từng người trong gia đình. - Biết được các thành viên trong gia đình cần cùng nhau chia sẻ công việc nhà. * - Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận thức vị trí của mình trong gia đình. - Kĩ năng làm chủ bản thân và kĩ năng hợp tác: Đảm nhận trách nhiệm và hợp tác khi tham gia công việc trong gia đình, lựa chọn công việc phù hợp lứa tuổi. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. B- Đồ dùng dạy học: GV: Hình veõ SGK/ 24 , 25 HS: SGK C- Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài Cả lớp hát bài Ba ngọn nến - GV giới thiệu bài * Hoạt động 2: Quan sát tranh trong SGK theo nhóm 4 * Mục tiêu: Học sinh biết được trong gia đình gồm những ai. - Cho hoïc sinh quan saùt hình 1 –> hình 5 trong SGK , tập ñaët caâu hoûi và trả lời trong nhóm + Đố bạn gia đình Mai có những ai? + OÂngø Mai ñang laøm gì trong hình 1 ? + Bố Mai đang làm gì trong hình 3? + Mẹ Mai và Mai đang làm gì trong hình 4? ? Hình nào mô tả cảnh nghỉ ngơi trong gia đìnhMai? -Gọi 2-3 nhóm lên trình bày, các nhóm khác lên nhận xét * Keát luaän: Gia ñình Mai goàm coù: OÂng, baø, boá, meï, em Mai. Gia ñình Mai ai cuõng laøm việc tuỳ theo sức và khả năng của mình. Mọi người trong gia đình thương yêu nhau, quan tâm giúp đỡ nhau và làm tốt nhiệm vụ của mình. * Biết gia đình mình gồm có những thành viên ( trong đó có bản thân của mình ) ; Mọi người trong gia đình ai cũng có việc làm tuỳ theo sức và khả năng của mình. Biết thương yêu nhau, quan tâm giúp đỡ nhau - Nhaän xeùt, tuyeân döông -Bây giờ chúng ta cùng nói về những việc của những người trong gia đình mình nhé! * Hoạt động 3: Thảo luận nhĩm đơi nói về những công việc hàng ngày của mọi người trong gia đình. * Mục tiêu: Học sinh biết được những công việc hàng ngày trong gia đình em - Cho học sinh hoạt động theo cặp trả lời các câu hỏi: ?Nhớ lại những việc làm hằng ngày trong gia đình của mình cho bạn nghe. ? Bạn đã làm gì để giúp đỡ những người trong gia đình công việc nhà.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> ?Điều gì sẽ xảy ra nếu bố mẹ hoặc những người trong gia đình không làm tròn bổn phận của mình. Gọi 2-3 nhóm HS trình bày trước lớp , nhóm khác nhận xét ,bổ sung. * Kết luận: Mỗi người trong gia đình đều quan tâm, chăm sóc giúp đỡ lẫn nhau * Mọi người đều có một gia đình, tham gia công việc gia đình là bổn phận và trách nhiệm của từng người trong gia đình đều phải thương yêu, quan tâm giúp đỡ lẫn nhau và phải làm tốt nhiệm vụ của mình góp phần xây dựng gia đình vui vẻ, hạnh phúc * Hoạt động 4: Củng cố - Ở nhà thực hiện tốt những công việc của mình để giúp đỡ gia đình - Giaùo vieân daën doø, nhaän xeùt tieát hoïc. Thứ năm, ngày 9 tháng 11 năm 2017 THEÅ DUÏC - Tieát 22 - SGV/ 66 ĐI THƯỜNG THEO NHỊP - TROØ CHÔI: BOÛ KHAÊN Thời gian dự kiến: 35 phút. A-Muïc tieâu: Ôn đi thường. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác, đều và đẹp. - Biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. B- Đồ dùng dạy học: - Sân trường sạch sẽ, an toàn - Còi, khăn, kẻ sân để chơi trò chơi: Bỏ khăn . C- Các hoạt động dạy học: NOÄI DUNG A-Phần mở đầu:. ÑLVÑ. BP tổ chức. 5 phuùt - 4haøng doïc. - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học - Đứng tại chỗ vỗ tay hát - Dậm chân tại chỗ theo nhịp, khởi động chân tay. B-Phaàøn cô baûn:. 25phuùt -haøng ngang so le. - Điểm số 1- 2; 1- 2 theo đội hình hang dọc(hàng ngang) - Đi thường theo đội hình hang dọc. - voøng troøn. - Troø chôi: Boû khaên - Giáo viên hướng dẫn cách chơi, hs chơi C-Phaàn keát thuùc: - Nhảy thả lỏng- các động tác hồi tĩnh - GV heä thoáng baøi - Giaùo vieân daën doø, nhaän xeùt. 5 phuùt - haøng doïc.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> D-Phaàn boå sung:................................................................................................................ ================================ TOÁN - Tiết 54 - SGK/ 54 52 - 28 Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 52 - 28. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 52 - 28. - Bài 1 (dòng 1), bài 2 (a, b), bài 3 B- Đồ dùng dạy học: GV: 5 bó một chục que tính và 2 que tính rời, Hoa dùng cho trò chơi HS: SGK, Vở toán, bảng con C- Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài - Gọi HS lên bảng làm baøi : Đặt tính rồi tính: 52-8 ,72-6 ,32-9 - Nhaän xeùt * Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Gv neâu muïc tieâu baøi hoïc, ghi baûng * Hoạt động 3: Giới thiệu bài: 52 - 28. Mục tiêu: Biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng 52 - 28 - Vieát leân baûng: 52 –28 =? - Yeâu caàu HS laáy bảng con làm trong nhóm .Nhóm trưởng nhận xét bài làm của các bạn trong nhóm Gv gọi 1 hs lên trình bày bài làm cho các bạn khác nhận xét - Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính. Tính từ đâu sang đâu? - 2 khơng trừ được 8 ,lấy 12 trừ 8 được 4, viết 4, nhớ 1 -2 thêm 1 bằng 3, 5 trừ 3 bằng 2, viết 2 Vậy 52 trừ 28 bằng bao nhiêu? Vieát leân baûng: 32 – 8 = 24. * Hoạt động 4: Thực hành Bài 1: Tính (cá nhân) Muïc tieâu: Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 52 - 28. - HS làm baøi, nêu cách thực hiện - 5 HS làm bảng con, nhận xét. Đổi vở chấm chéo Bài 2 ( a, b ) Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt Muïc tieâu: Biết đặt tính rồi tính hiệu (nhóm 4) - HS làm baøi, GV theo dõi giúp đỡ HS - Đại diện nhóm dán kết quả Bài 3 Giải toán Muïc tieâu: Biết giải bài toán có 1 phép trừ dạng 52 - 28. - HS đọc yêu cầu, cả lớp làm bài, HS làm bảng phụ, lớp nhận xét. * Hoạt động 5: Cuûng coá - Trò chơi : Bướm tìm hoa - Nhận xét tiết học.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> D-Phaàn boå sung:............................................................................................................... ======================================== TAÄP VIEÁT - Tiết 11 – SGK/ 25 CHỮ HOA: I Thời gian dự kiến: 35 phút A-Muïc tieâu: - Viết đúng chữ hoa I (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Ích (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ích nước lợi nhà (3 lần). - Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng; Bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng B- Đồ dùng dạy học: GV: Chữ mẫu hoa: I; Bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng HS: Bảng con, vở viết C- Hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động 1: giới thiệu bài: Trực tiếp – giáo viên nêu yêu cầu. 2/ Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chữ - Giáo viên cho học sinh quan sát, nhận xét chữ mẫu - Giaùo vieân vieát maãu leân baûng – Hoïc sinh theo doõi - Học sinh viết bảng con, giáo viên theo dõi sữa sai 3/ Hoạt động 3: Viết cụm từ ứng dụng - Treo bảng phụ cho học sinh đọc lại - Giáo viên cho học sinh hiểu cụm từ ứng dụng - Học sinh nhận xét chữ mẫu về độ cao, cách nốâi nét 4/ Hoạt động 4: Viết vào vở – Giáo viên theo dõi - Thu vở chấm 5/ Hoạt động 5 :củng cố - Học sinh nêu lại cách viết chữ I - Giaùo vieân daën doø, nhaän xeùt D/ Phaàn boå sung : ……………………………………………………………………………………………………………………………… =============================== AÂM NHAÏC - Tiết 11 - SGK/ 12 HOÏC HAÙT: COÏC CAÙCH TUØNG CHENG Thời gian dự kiến: 35 phút. A/ Muïc tieâu: - Biết tên một số nhạc cụ gõ dân tộc: sênh, thanh la, mõ, trống. - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - Tham gia trò chơi * Lồng ghép HDNGLL: Giới thiệu một số nhạc cụ gõ dân tộc B/ Đồ dùng dạy học: -Gv:Nhạc cụ, băng nhạc không lời, hoa C/ Hoạt động dạy học 1/ Hoạt động 1:giới thiệu bài trực tiếp.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> -Gv treo bảng phụ bài hát -Đọc lời ca :Bài hát được chia thành 5 câu hát -Gọi hs đọc lời ca ?Em nào biết về sênh ,thanh ,la, mõ và trống? -Nếu hs không biết ,Gv vừa cho hs xem từng dụng cụ -Gv hướng dẫn cả lớp đọc lời ca từng câu, vừa đọc vừa kết hợp gõ tiết tấu lời ca -HS đọc cả bài 1-2 lần,vừa đọc vừa gõ tiết tấu 2/ Hoạt động 2: Tập hát GV mở băng ,đĩa nhạc cho hs nghe bài hát - Giaùo vieân haùt maãu baøi haùt -GV bắt nhịp để hs khởi động giọng 2-3 lần -Tập hát từng câu -Hát cả bài-Hướng dẫn các em phát âm chuẩn xác, rõ lới +Giúp hs sửa chỗ hát còn chưa đạt -Gv chỉ định tổ, nhóm ,cá nhân trình bày bài hát * Lồng ghép HDNGLL: Giới thiệu một số nhạc cụ gõ dân tộc ( 10 phút) - Giáo viên chuẩn bị một số nhạc cụ gõ có sẵn (song loan, mõ, trống con, trống cái, thanh phách...), hình ảnh một số nhạc cụ gõ khác: thanh la, cồng chiêng,… - Hỏi học sinh: Các em đã thấy nhạc này bao giờ? Ở đâu? Được dùng trong những dịp lễ hội nào?. GV gi ới thiệu cho HS biết: thanh la, mõ, song loan, trống cái, trống con, thanh phách, cồng chiêng, senh tiền hay còn gọi là phách xâu tiền.. - Cho học sinh sử dụng một số nhạc cụ. Nêu cảm nhận của mình khi dùng nhạc cụ. - Giáo dục học sinh biết yêu quý nhạc cụ dân tộc, mỗi loại nhạc cụ đều có một nét độc đáo riêng, đó là bản sắc văn hoá dân tộc. 4/ Hoạt động4: củng cố ? Ai sáng tác bài Cộc cách tùng cheng? - Gọi 2 em học sinh hát + gõ đệm. - Giaùo vieân daën doø, nhaän xeùt D/ Phaàn boå sung:………………………………………………………………………………………………………………………. THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG Bài 6: Tự đánh giá kết quả học tập Sgk/ 24 - Thời gian : 35 phút A.Muïc tieâu: - Hiểu được tầm quan trọng của việc tự đánh giá kết quả học tập. - Có nhu cầu và thói quen tự đánh giá kết quả học tập , từ đó điều chỉnh phương pháp học tập phù hợp . B.Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài tập trong sgk. - Phiếu học tập. C.Các hoạt động dạy - học :.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> *.Hoạt động 1: Trải nghiệm Đọc bài: Mẹ giúp Hùng tiến bộ 1.Thảo luận nhóm và TLCH : 2 . Đánh dấu X vào ô trống ở ý em chọn . 3. Đánh dấu X vào ô trống ở ý em chọn . *.Hoạt động 2: Bài học./ 26,27 giá D/Phầnbổ sung……………………………………………………………… ============================================================= Thứ sáu, ngày 10 tháng 11 năm 2017 CHÍNH TAÛ ( NV ) - Tieát 22 - SGK/ 93 CÂY XOAØI CỦA ÔNG EM Thời gian dự kiến: 35 phút. A-Muïc tieâu: - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi. Khoâng maéc quaù 5 loãi trong baøi B- Đồ dùng dạy học: - Làm được BT2; BT(3) b GV: SGK, Baûng phuï vieát saün quy taéc chính taû, baøi taäp 3. HS: SGK, Vở chính tả, Vở bài tập, bảng con C- Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài - Tổ chức cho hs trò chơi:Liên kết Hướng dẫn chơi thi giữa 2 bên nam-nữ -Nêu từ gốc. Ví dụ sân ga HS tìm từ kế tiếp có tiêng chứa âm đầu/ vần đó Ví dụ: San ga -gạ gẫm/gắng gượng Bên nào không đưa ra từ đúng sẽ mất lượt - Nhaän xeùt * Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Giáo viên giới thiệu bài trực tiếp – nêu yêu cầu tiết học * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh nghe viết - Gv đọc bài chính tả -Gọi 1-2 hs đọc lại ?Cây xoài ông trồng đẹp như thế nào? +Cần viết hoa những chữ nào trong bài? Hướng dẫn HS viết từ khó trong bài:lẫm chẫm,lúc lỉu,xoài cát.. - Giáo viên đọc cho học sinh viết và vở, giáo viên hướng dẫn bắt lỗi. - Giáo viên thu vở chấm, nhận xét * Hoạt động 4: Luyện tập.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Baøi 2: Ñieàn g hay gh (thảo luận nhóm 4) -2-3 nhóm trình bày bài +Lên thác xuống ghềnh +Con gà cục tác lá tranh +Gạo trắng nước trong +Ghi lòng tạc dạ Gv nhận xét Baøi 3b: Ñieàn öôn hay öông - HS làm bài cá nhân vào vở Trao đổi vở với hs bên cạnh * Hoạt động 5: Củng cố - Tổ chức trò chơi :Nhanh tay nhanh mắt Hướng dẫn hs chơi- hs tham gia chơi - Nhaän xeùt tieát hoïc D-Phaàn boå sung:.... ............................................................................................................. ================================= TOÁN - Tiết 55 - SGK/ 55 LUYEÄN TAÄP Thời gian dự kiến: 35 phút. A-Muïc tieâu: - Thuộc bảng 12 trừ đi một số. - Thực hiện được phép trừ dạng 52 - 28. - Biết tìm số hạng của một tổng. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 52 - 28. - Baøi taäp caàn laøm: Bài 1, bài 2 (cột 1, 2), bài 3 (a, b), bài 4 B- Đồ dùng dạy học: GV: SGK, bảng phụ, cá, cần câu HS: SGK, Vở toán, bảng con C- Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài -HS lên bảng làm bài 12-3= 12-5 = 12-9= 12-6 = 12-10= 12-7= - Nhaän xeùt * Hoạt động 2: Giới thiệu bài Gv neâu muïc tieâu baøi, ghi baûng * Hoạt động 3: Thực hành Baøi 1: Tính nhaåm * Muïc tieâu: Thuộc bảng 12 trừ đi 1 số - HS laøm baøi caù nhaân, neâu keát quaû mieäng. Nhaän xeùt Baøi 2: ( coät 1, 2 ) Ñaët tính roài tính * Muïc tieâu: Thực hiện được phép trừ dạng 52 - 28. - Học sinh làm nhĩm - Vài HS nêu cách đặt tính và thực hiện.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Nhaän xeùt, tuyeân döông Baøi 3: ( a, b ) Tìm x * Muïc tieâu: Biết tìm số hạng của một tổng. (cá nhân) - Yeâu caàu HS neâu laïi caùch tìm x - Cả lớp làm bài tập, học sinh làm bảng phụ. Nhận xét sửa sai, đổi vở chấm chéo Bài 4: Giải toán (thảo luận nhĩm đơi) * Muïc tieâu: Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 52 – 28 - Học sinh đọc đề – Tự tóm tắt bài toán rồi giải bài vào vở - 1 em đại diện nhĩm lên bảng giải – Cả lớp nhận xét sửa bài * Hoạt động 4: Củng cố - Troø chôi: Rung chuông vàng - Nhaän xeùt tieát hoïc. D-Phaàn boå sung:.................................................................................................................... ======================================= TAÄP LAØM VAÊN - Tiết 11 - SGK/ 94 CHIA BUOÀN – AN UÛI Thời gian dự kiến: 35 phút A-Muïc tieâu: - Biết nói lời chia buồn, an ủi đơn giản với ông, bà trong những tình huống cụ thể (BT1, BT2). - Viết được một bức bưu thiếp ngắn thăm hỏi ông bà khi em biết tin quê nhà bị bão (BT3). * - Thể hiện sự cảm thông - Giao tiếp: cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác. - Tự nhận thức bản thân B- Đồ dùng dạy học: GV: SGK, Böu thieáp HS: SGK, Vở bài tập C- Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1 : Kiểm tra bài - Cho học sinh làm miệng bài kể về người thân - Nhaän xeùt * Hoạt động 2 : Giới thiệu bài - Giáo viên giới thiệu bài trực tiếp và nêu yêu cầu bài * Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1: ( Nói với ông hoặc bà để tỏ rõ sự quan tâm của mình ) Gọi HS đọc yêu cầu Gợi ý một số nội dung: hỏi sức hỏe ông bà như thế nào? Em động viên ông bà như thế nào? Em sẽ làm gì để ông bà đỡ mệt? -Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 -Gọi hs nói trước lớp -Nhóm khác nhận xét – Các em đã biết quan tâm đến ông bà => Biết chia sẻ, an ủi ông bà khi ông bà ốm ñau beänh taät Bài tập 2: ( Nói lời an ủi của em với ông bà ).
<span class='text_page_counter'>(23)</span> -Yêu cầu hs đọc lần lượt các tình huống, suy nghĩ và thảo luận ,nói trong nhóm đôi Gọi hs nói lời an ủi động viên - * Đã thể hiện sự quan tâm, chăm sóc, chia buồn và an ủi của con cháu đối với ông baø qua caùc tình huoáng Bài tập 3: Viết bức thư ngắn ( giống như viết bưu thiếp ) thăm hỏi ông bà – Gọi hs đọc yêu cầu GV:?+ Em cần viết thư cho ai? +Viết để làm gì? Hướng dẫn hs viết bức thư ngắn thăm hỏi ông bà khi biết tin quê em bị bão. -Hướng dẫn hs nói những điều mình định viết. -Hướng dẫn hs viết thư theo nội dung đã nói. -Gọi hs đọcbài làm -GV nhận xét * Thể hiện sự tự tin, cởi mở trong quá trình trình bày bài viết của mình. Biết lắng nghe yù kieán cuûa baïn vaø nhaän xeùt moät caùch chaân thaønh - Chọn bài viết hay, đọc lại cho hs nghe để rút kinh nghiệm * Hoạt động 4: Củng cố - Tổ chức trò chơi : sắm vai - Nhaän xeùt tieát hoïc D-Phaàn boå sung:................................................................................................................. =================================== AN TOAØN GIAO THÔNG ( tiết 6) NGỒI AN TOAØN TRÊN XE ĐẠP, XE MÁY. -. -. A. Muïc tieâu: HS biết những quy định đối với người ngồi xe đạp, xe máy. HS mô tả được động tác khi lên, xuống và ngồi trên xe đạp, xe máy. HS thể hiện thành thạo các động tác lên, xuống và ngồi trên xe đạp, xe máy. Thực hiện đúng động tác dội mũ bảo hiểm. B. ĐDDH: Hai bức tranh Phiếu học tập ghi các tình huống của hoạt động 3. C.HĐDH: *Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới. *Hoạt động 2: Nhận biết được các hành vi đúng sai khi ngồi sau xe đạp, xe máy. a) Mục tiêu: Giúp HS nhận thức được những hành vi đúng/ sai khi ngồi sau xe đạp, xe maùy. b) Caùch tieán haønh: GV cho hs thảo luận nhĩm đơi, quan sát hình vẽ, nhận xét những động tác đúng / sai của người trong hình vẽ. Đại diện nhóm lên trình bày và giải thích tại sao những động tác trên là đúng / sai. c) Kết luận: Khi ngồi trên xe đạp, xe máy cần chú ý: .Ngồi phía sau người điều khiển xe..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> -. Khi xe dừng hẳn mới xuống xe Bám chặt vào eo người ngồi phía trước hoặc bàm vào yên xe. Khoâng boû hai tay, khoâng ñung ñöa chaân. Lên xuống xe phía bên trái, quan sát phía sau trước khi lên xe *Hoạt động 3: Thực hành và trò chơi a) Mục tiêu: Giúp HS tập thể hiện bằng động tác, cử chỉ những hành vi đúng khi ngồi trên xe đạp, xe máy. b) Caùch tieán haønh: - GV chia thaønh 6 nhoùm, moãi nhoùm 1 phieáu hoïc thaäp thaûo luïaân caùc tình huoáng. - Caùc nhoùm nhaän xeùt, boå xung yù lieán. c) Keát luaän: *Hoạt động 4: Củng cố -HS nhắc lại những quy định khi ngồi sau xe đạp, xe máy. D.Phần boå sung:.....................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(25)</span>