Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Bai 2 Thanh Giong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.51 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 5: Th¸nh giãng (Truyền thuyết) A. MỤC TIÊU CÇN ĐẠT 1.Kiến thức: - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước. - Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyết. 2.Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại - Thực hiện thao tác phân tích một vài chi tiết nghệ thuật kì ảo trong văn bản. - Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thời gian. 3.Thái độ: Biết tự hào về truyền thống đấu tranh bảo vệ đất nước ngoan cường của dân tộc. Biết nhớ đến công ơn của những người anh hùng có công với tổ quốc. B. CHUÈN Bi 1. Giáo viên: - SGK, STK, bµi so¹n theo chuÈn KTKN. 2. Học sinh: - SGK, vở ghi, vở soạn C. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC 1.Ổn định lớp: 2.Bài cũ: - Kể lại truyện Bánh chưng, bánh giầy - Nêu ý nghĩa của truyện. 3.Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs Phương pháp: Thuyết trình Lịch sử hàng ngàn năm qua, dân tộc VN không biết bao lần đã phải đứng lên đánh giặc ngo¹i xâm, bảo vệ tổ quốc. Điều rất kỳ diệu là trong cuộc chiến đấu hào hùng của dân tộc, cùng với cha anh có sự tham gia dũng cảm của nhiều thế hệ thiếu niên. Người anh hùng đầu tiên cũng là người trẻ nhất trong các anh hùng: Thánh Gióng Hoạt động 2: Đọc - tỡm hiểu chung Mục tiêu: HS nắm được một số vấn đề chung về văn bản Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thuyết trình… I . t×m hiÓu chung:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV giíi thiÖu vÒ t¸c phÈm. 1.Tác phẩm: GV hớng dẫn đọc : Đọc to, lu loát, rõ ràng, a. Thể loại: Thuéc thÓ lo¹i truyÒn thay đổi giọng theo từng đoạn. thuyết thời đại Hùng Vơng. GV đọc mẫu. - H×nh tîng n/v trung t©m cña truyÖn lµ - HS đọc người anh hùng giữ nước. GV híng dÉn häc sinh t×m hiÓu nghÜa c¸c tõ khã ë phÇn chó thÝch . b. Đọc, Tóm tắt truyện. ? Em h·y kÓ tãm t¾t nh÷ng sù viÖc chÝnh c.Tìm hiểu chú thích cña truyÖn? c. Bố cục - Đoạn 1: Từ đầu đến “nằm đấy”. ? Theo em bài văn có mấy phần? Nội dung - Đoạn 2: Tiếp đến “cứu nước”. chính của từng phần? - Đoạn 3: Tiếp đến “ lên trời”. - Đoạn 4: Còn lại. - Gióng đã lập chiến công phi thường: đánh đuổi được giặc Ân ra khỏi đất nước. Hoạt động 3: HD tỡm hiểu văn bản Mục tiờu: HS nắm đợc nội dung t tởng, ý nghĩa, hình thức nghệ thuật của truyện Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận. II. ĐỌC – HIÓU VĂN BẢN 1. Hình tượng ngêi anh hïng Th¸nh ? Truyện Thánh Gióng có nh÷ng nhân vật Gióng: nµo, ai là nhân vật chính? a. XuÊt th©n cña Giãng: ? Hãy cho biết hoàn cảnh ra đời của T.G? - Bà mẹ ướm chân vào vết chân to, thụ thai 12 tháng sinh ra cậu bé khôi ngô tuấn tú. - 3 tuổi không biết đi, biết nói, biết ? YÕu tæ kú l¹ Êy nhÊn m¹nh ®iÒu g× vÒ con cười. ngêi Thanh Giãng. =>Xuất thân bình dị nhưng cũng rất GV: ba năm gióng k biết nói, cười...đấy -> thần kì. cho thấy gióng là con gn khác thường, có thể nói theo quan niệm của ng xưa đó alf vị thần đc đầu thai vị thiên sứ nhà trời xg giúp dân đánh giặc, nhg gióng lại đc sinh ra từ bà mẹ nông dân điều này cho thấy chính vị anh hùng sinh ra từ nhân dân, đc nhân dân nuôi dưỡng. b. Câu nói đầu tiên * TiÕng nãi ®Çu tiªn cña Th¸nh ? Cõu núi đầu tiờn của giúng là cõu núi Gióng là tiếng nói đòi đánh giặc..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> nào? Với ai? Trong hoàn cảnh nào? Ý nghĩa? ? Cậu bé 3 tuổi không nói cười vậy mà khi biết nói thì tiếng nói đầu tiên là xin đi đánh giặc. Điều này có ý nghĩa gì? ? Việc TG đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt có ý nghĩa gì? - GV: P/á thành tựu văn hóa kĩ thuật thời đại Hùng Vương (sx vũ khí bằng kim loại) ? Việc dân làng góp gạo nuôi gióng có ý nghãi gì? GV: ngày nay ở hội gióng nhân dân vẫn tổ chức cuộc thi nấu cơm, hái cà nuôi gióng,. - Ý nghĩa: Ca ngợi lòng yêu nc, trí căm thù giặc, bảo vệ đất nc, việc cứu nc đặt lên hàng đầu =.> tiềm ẩn trong nhân dân. * Gióng đòi ngựa sắt: -> đánh giặc p có vũ khí => phản ánh đất nc biết chế tạo ra công cụ bằng sắt. * Nhân dân góp gạo nuôi cậu bé đánh giặc. => gióng lón lên trong sự che chở nuôi dưỡng của nhân dân – sức mạnh của gióng cũng là sức mạnh của nhân dân -> lớn lên từ cái bthg, giản dị. * Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành trasg sĩ => sức sống mãnh liệt, kỳ diệu của ? Gióng lớn nhanh như thổi và thành tráng Gióng, nhân dân -> sức mạnh của tình đoàn kết mỗi khi có giặc => ước mơ sĩ điều đó muốn gửi gắm điều gì? - HS tìm đọc ngữ liệu SGK GV: sức mạnh đó chính là ước mơ của nhân dân để đi đánh giặc - GV bình: sự vươn vai của gióng có liên quan đến truyền thống của truyện cổ dân gian, nhân dân quan niệm ng anh hùng p khổng lồ về thể xác, sức mạnh, chiến công -> đạt đến sự phi thường., tự mình thay đổi tư thế, tầm vóc của mình. HS thảo luận :(?) Tại sao lúc đất nớc bình yªn chó bÐ kh«ng lín mµ khi cã giÆc l¹i lín nhanh nh thæi nh vËy? GV: Ý thức đánh giặc cứu nc tạo cho ng anh hùng những khả năng hành động khác thường, lỳ lạ cũng như gióng vua vừa kêu gọi đã đáp ứng lời cứu nc không chờ đến * Gióng ra trận đánh giặc: lời gọi thứ 2 -> phản ánh khả năng đánh -> gióng không chỉ đánh giặc bằng vũ giặc luôn tiềm ẩn trong nhân dân. khí kim loại mà còn cả cây cỏ của đất - Gv liên hệ câu thơ Tố hữu nc - GV treo tranh gióng ra trận đánh giặc -> -> bức tranh hoành trasg, kì vĩ, cực tả và HS quan sát. ngợi ca sức mạnh nhân dân chống xâm.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ? Em có nhận xét gì về trận đánh của lược Gióng? Nhận xét về cách tả, kể của tác giả? - GV HDHS tả trận đánh: một bức tranh hoành trasg, kì vĩ, cực tả và ngợi ca sức mạnh nhân dân chống xâm lược, ? Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc. Chi tiết ấy có ý nghĩa gì? -> Gióng không chỉ đnahs giặc bằng vũ khí kim loại m à bằng cây cỏ, gậy tre, chông tre, gaayjn tầm vông. - GV liên hệ câu nói HCM: súng, gươm, gậy * Gióng đánh tan giặc bay về trời: gộc... ? Đánh giặc xong gióng cởi áo giáp bay => hình ảnh đẹp, bất tử, sống mãi trong thẳng về trời? Đây là chi tiết kỳ ảo, hoang lòng dân đường nhg có ý nghĩa sâu sắc, vì sao? HS phân tích – GVKL: Gióng bay về trời vì gióng là non nước, đất trời, là biểu tượng của ng dân văn lang. Gióng k về triều nhận bổng lộc, danh lợi mà ra đi một cách vô tư, thanh thản, nhẹ nhàng, ung dung, gióng để lại chiến công, dấu tích cho quê hương Hoạt động 4: Luyện tập Mục tiêu: Khắc sâu nội dung kiến thức đã tìm hiểu Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề. ? T×m vµ liÖt kª ra c¸c chi tiÕt tëng tîng, III. luyÖn tËp: Chi tiết về sự ra đời của Gióng kì ảo đợc sử dụng trong truyện TG? Chi tiÕt vÒ sù lín lªn cña Giãng Hoạt động 5: Củng cố . Mục tiêu: khái quát và khắc sâu kiến thức vừa đợc học Ph¬ng ph¸p: Kh¸i qu¸t ho¸ - HS kh¸i qu¸t l¹i néi dung bµi häc. - GV kh¾c s©u kiÕn thøc cÇn nhí. Hoạt động 6 Hướng dẫn học ở nhà - §äc kÜ vµ tãm t¾t l¹i truyÖn. - ChuÈn bÞ néi dung cßn l¹i cña bµi..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày soạn: 9/09/2017 Tiết 6: Th¸nh giãng(Tiếp theo) (Truyền thuyết) A. MỤC TIÊU CÇN ĐẠT 1.Kiến thức: - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước. - Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyết. 2.Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại - Thực hiện thao tác phân tích một vài chi tiết nghệ thuật kì ảo trong văn bản. - Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thời gian. 3.Thái độ: Biết tự hào về truyền thống đấu tranh bảo vệ đất nước ngoan cường của dân tộc. Biết nhớ đến công ơn của những người anh hùng có công với tổ quốc. B. CHUÈN Bi 1. Giáo viên: - SGK, STK, bµi so¹n theo chuÈn KTKN. 2. Học sinh: - SGK, vở ghi, vở soạn C. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC 1.Ổn định lớp: 2.Bài cũ: Sự ra đời của Gióng có điều gì kì lạ? Giúng đó lập được chiến công gì cho đất nước? 3.Bài mới : Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1:Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs Phương pháp: thuyết trình. Kiến thức cần đạt.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động 1: HD tỡm hiểu văn bản Mục tiờu: Giúp hs nắm đợc nội dung , ý nghĩa và hình thức nghệ thuật của truyện. Phương phỏp:Giải thớch, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề. II. ĐỌC – HIÓU VĂN BẢN ( tiÕp) 2.Hình tượng ngêi anh hïng Th¸nh Gióng: a. Sự sống của Gióng trong lòng dân tộc: ? Theo em, tại sao khi thắng giặc TG - Th¸nh Gióng bay về trời, trở về với không ở lại với dân mà bay về trời? cõi v« biªn bÊt tö. HS: - Sự ra đi kì lạ phù hợp với việc sinh ra kì lạ.Gióng là con của trời. Gióng xuất => Gióng sống mãi trong lòng dân. trở hiện để giúp ND đánh giặc. thành biểu tượng của nhân dân. GV: Gióng bay về trời là một hình ảnh đẹp, có ý nghĩa sâu sắc. Gióng là non sông đất nước là biểu tượng của nhân dân Văn Lang. - Dấu tích của những chiến công còn ? Nhí ¬n Th¸nh Giãng vua vµ nh©n d©n mãi: Tre đằng ngà, làng cháy, đền thờ đã làm gì? Phù Đổng Thiên Vương, më héi Giãng ? Những dấu tích mà TG để lại? ? Hình ảnh Gióng tiêu biểu cho những điều … b.Ý nghĩa của hình tượng TG gì? - Gióng tiêu biểu cho truyền thống yêu nước, đoàn kết, sức mạnh quật khởi của dân tộc ta. - sức mạnh của tổ tiên thần thánh; sức mạnh của tập thể cộng đồng; sức mạnh của thiên nhiên, văn hóa, kĩ thuật. Hoạt động 2: Tổng kết Mục tiêu: HS nắm được khái quát nội dung, nghệ thuật, ý nghÜa của văn bản. Phương pháp: Khái quát ho¸,… III.Tæng kÕt : ? Em hãy nêu một vài nét về nghệ thuật tiêu biểu của truyền thuyết TG?. 1. Nghệ thuật - Xây dựng người anh hùng dân tộc mang màu sắc thần kì với những chi tiết nghệ thuật kì ảo, phi thường – h×nh tîng biÓu tîng cho ý chí, sức mạnh của cộng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> đồng người Việt trước hiểm hoạ xâm lăng. - Cách thức xâu chuçi những sự kiện lịch sử trong quá khứ với những hình ảnh thiên nhiên đất nước: truyền thuyết TG còn giải thích về ao hồ, núi Sóc, tre đằng ? Ý nghĩa mà tác giả dân gian muốn thể ngà. hiện qua văn bản là gì? 2. Ý nghĩa văn bản. - Thánh Gióng ca ngợi hình tượng người anh hùng đánh giặc tiêu biểu cho sự trỗi dậy của truyền thống yêu nước, đoàn kết, tinh thần anh dũng, kiên cường của dân tộc ta. Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: HS làm bài tập và khắc sâu nội dung kiến thức. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề. IV, luyÖn tËp: 1. Hình ảnh nào của Gióng đẹp nhất trong tâm trí em? - §©y lµ héi thao dµnh cho løa tuæi thiÕu - HS tự lựa chọn 2.Tại sao hội thi thể thao trong nhà trờng nhi (lứa tuổi Gióng) mục đích của cuộc thi là khoẻ để học tập tốt, lao động tốt l¹i mang tªn "Héi khoÎ Phï §æng" góp phần vào sự nghiệp bảo vệ và XD đất níc. Hoạt động 4: Củng cố Mục tiêu: khái quát và khắc sâu kiến thức vừa đợc học Ph¬ng ph¸p: Kh¸i qu¸t ho¸ - HS kh¸i qu¸t l¹i néi dung bµi häc. - GV kh¾c s©u kiÕn thøc cÇn nhí. Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà - Học thuộc ý nghĩa của văn bản, kể lại truyện. - T×m hiÓu thªm vÒ lÔ héi lµng Giãng - Soạn bài Từ mượn.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×