Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

de ktra chuong 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.58 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA MÔN HÌNH - LỚP 9 Thời gian 45’ phút ĐỀ 1 I) PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Học sinh chọn một ý đúng nhất, bằng cách khoanh vào một trong các chữ cái A, B, C, D để trả lời cho mỗi câu hỏi sau: Câu 1: Trong một đường tròn số đo của góc nội tiếp bằng: A.Số đo của cung bị B.Số đo góc ở tâm C.Nửa số đo cung bị chắn. cùng chắn 1 cung. chắn. Câu 2: Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn thì có số đo bằng: A.Số đo góc ở tâm. B.Số đo cung bị chắn. C.Nửa số đo góc ở. D. 90 °. D. 90 °. tâm. Câu 3: Công thức tính S của hình quạt tròn: πR2 n A. S= 360. π Rn B. S=360. πR2 n C. S=. D.. 180. S=. π Rn2 360. Câu 4: Tổng số đo 2 góc của một tứ giác bằng 180othì tứ giác đó nội tiếp được đường tròn: A. ĐÚNG B. SAI Câu 5: Công thức tính độ dài cung tròn n ° của đường tròn bán kính R là: πR 2 n A. l= 180. B. l=. π Rn 180. C. l=. π Rn 360. Câu 6: Hình nào sau đây nội tiếp được đường tròn: A.Hình hình hành. B.Hình thoi. C.Hình thang cân. πR 2 n D. l= 360. D.Hình thang. II) PHẦN TỰ LUẬN (7điểm) Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn (O) vẽ 2 tiếp tuyến AB, AC và cát tuyến AMN của đường tròn đó. Cho góc BAC = 60o, OB = 2cm. a/ Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp. Xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABOC. (2đ) b/ Tính số đo cung BOA. c/ Chứng minh góc ACM = góc CAN. d/ Tính diện tích hình quạt OBNC. e/ Chứng minh tích AM.AN không đổi khi M di động trên cung nhỏ BC..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA CHƯƠNG III – HÌNH HỌC 9 Đê 2 I..TRẮC NGHIỆM. (3 điểm) Câu 1: Từ 8 giờ đến 10 giờ, kim giờ quay được một góc ở tâm là: A. 300 B. 600 C. 900 Câu 2: Bán kính hình tròn là bao nhiêu nếu có diện tích là 36 (cm2) A. 4 cm. B. 6 cm. D. 450. C. 3 cm . D. 5 cm. Câu 3: Cho (O;R) và cung AB, sđ AB 30 .Độ dài cung (tính theo R) là: R A. 6. . R ;B. 5. R C. 3. R D. 2. Câu 4: Diện tích hình vành khăn giới hạn hình tròn (O;8cm) và (O;4cm) là: 2 A. 48 cm. 2 B. 32 cm. 2 C.12 cm. 2 D. 8 cm. Câu 5: Diện tích hình tròn là 25 (cm2). Vậy chu vi của hình tròn là: A. 5 cm. B. 6 cm. C. 8 cm. Câu 6: Hình nào sau đây nội tiếp được đường tròn: A.Hình hình hành. B.Hình thoi. C.Hình thang. D. 10 cm D.Hình chữ nhật. II.TỰ LUẬN. (7 điểm) Cho tam giác ABC vuông ở A. Trên cạnh AC lấy điểm M, dựng đường tròn (O) có đường kính MC. Đường thẳng BM cắt đường tròn (O) tại D. Đường thẳng AD cắt đường tròn (O) tại S. 1.Chứng minh ABCD là tứ giác nội tiếp . 2.Gọi E là giao điểm của BC với đường tròn (O). Chứng minh SM = EM 3.Chứng minh rằng các đường thẳng BA, EM, CD đồng quy. 4.Chứng minh điểm M là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ADE..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG III – HÌNH HỌC 9. Đề 3 I..TRẮC NGHIỆM. (3 điểm) Câu 1: Cho AB R 2 là dây cung của đ/tròn (O;R). Số đo AB là:  A. 60.  B. 90. C. 120. D. 150. . . 0    Câu 2: Cho BAC là góc nội tiếp của đường tròn (O) chắn BC  130 . Vậy số đo của BAC. là: A.1300. B. 2600. C. 1000. D. 650. Câu 3: Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O) khi:     A. A + B +C +D = 3600     C. A + C =B +D = 1800.     B. A + B =C +D = 1800. D. Cả ba kết luận trên đều đúng. Câu 4 : Diện tích hình vành khăn giới hạn bởi hai đường tròn (O;10cm) và (O;6cm) là: A. 67 π (cm2). B. 64 π (cm2). C. 72 π (cm2). D. Tất cả đều đúng. Câu 5: Bộ 4 số đo nào sau đây chỉ số đo bốn góc của một tứ giác nội tiếp ? A. 500 ; 600 ; 1300 ; 1400. B. 650 ; 850 ; 950 ; 1150. C. 820 ; 900 ; 980 ; 1000. D. Các câu trên đều sai. Câu 6: Đường tròn nội tiếp lục giác đều cạnh 6 cm có bán kính là: A. 6 cm. B. 3 cm. C. 3 3 cm. D. 6 3 cm. II.TỰ LUẬN. (7 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A. Lấy điểm E nằm trên cạnh AB và vẽ đường tròn đường kính EB cắt BC tại D. Đường thẳng CE cắt đường tròn tại M, AM cắt đường tròn tại N. a) Chứng minh rằng: ACBM là tứ giác nội tiếp. b) Chứng minh rằng BA là tia phân giác góc CBN. c) Gọi K là giao điểm của AC và BM. Chứng minh rằng: KE  BC.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG III – HÌNH HỌC 9. Đề 4 I. Trắc nghiệm: (3,0 điểm) Câu 1: AB là một cung của (O; R) với số đo cung nhỏ AB là 80 0. Khi đó, góc AOB có số đo là: A. 1800. B. 1600. C. 1400. D. 800. Câu 2: Cho đường tròn (O; R) và dây cung AB = R. Trên cung lớn AB lấy điểm M. Số đo góc AMB là: 0 A. 60. 0 B. 90. 0 C. 30. D. 150. 0. Câu 3: Số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng: A. nửa số đo cung bị chắn. B. số đo cung bị chắn. C. nửa số đo góc nội tiếp cùng chắn một cung. D. số đo góc ở tâm cùng chắn một. cung Câu 4: Câu nào sau đây chỉ số đo 4 góc của một tứ giác nội tiếp ? 0 0 0 0 A. 60 ;105 ;120 ;85. C.. 0 0 0 0 B. 75 ;85 ;105 ;95. 800 ;900 ;1100 ;900. 0 0 0 0 D. 68 ;92 ;112 ;98. Câu 5: Hình tròn ngoại tiếp lục giác đều cạnh 5cm có diện tích là : A.. 78,5cm 2. 2 B. 31, 4cm. 2 C. 50, 24cm. 2 D. 75,8cm. Câu 6: Cho đường tròn (O) đường kính AB, M là điểm nằm trên đường tròn (M khác A và B). Số đo góc AMB bằng: A. 900 B. 3600. C. 1800. D. 450. II Tự luận( 7 điểm) Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O;R) . Các đường cao AD,BE,CF cắt nhau tại H . Vẽ tiếp tuyến xAx của (O) . a) Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp . b) Chứng minh hệ thức AB.AF = AC.AE c) Cho biết số đo cung AB = 900 , bán kính R = 10cm . Tính chu vi hình viên phân giới hạn bởi dây AB và cung nhỏ AB ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ĐÁP ÁN ĐỀ HÌNH KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 3 ĐỀ 1 I/ TRẮC NGHIỆM: 1. C. 2. D. 3. A. 4. B. 5. C. 6. C. II/ TỰ LUẬN: (7đ) Viết gt,kl và hình vẽ (0,5đ) B. A. O M. I C. là trung điểm AO. N. a/ Tứ giác ABOC có: góc ABO = góc ACO = 90o (t/c của tiếp tuyến) (0,5đ) o ⇒ góc ABO + góc ACO = 180 ⇒ tứ giác ABOC nội tiếp (0,5đ) o Do góc ABO = 90 nên là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (0,25đ) ⇒ Tâm đường tròn nội tiếp tứ giác ABOC. (0,25đ). b/ Δ BAC có AB = AC (t/c của tiếp tuyến) góc BAC = 60o nên là tam giác đều (0,5đ) o ⇒ góc ACB = 60 (0,25đ) Tứ giác ABOC nội tiếp (cm a) ⇒ góc BOA = góc ACB = 60o ( 2 góc nội tiếp cùng chắn cung AB của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABOC) (0,5đ) c) Ta có: góc ACM = góc CAN (góc tạo bởi tia tt và dây và góc nôi tiếp cùng chắn cung AD) (1đ) d/ Tứ giác ABOC nội tiếp (cm a) ⇒ góc BAC + góc BOC = 180o ⇒ góc BOC = 180o – góc BAC = 180o – 60o = 120o (0,5đ) ⇒ số đo cung BMC = 120o ⇒ số đo cung BNC = 360o – số đo cung BMC = 360o – 120o = 240o (0,5đ) S qOBNC =. π . 22 . 240 8 π = ≈ 8 ,37 (cm2) 360 3. e/ Δ ABM ~ Δ ANB ⇒ góc ABM = góc ANB (0,5đ) Góc A chung. (0,5đ).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ⇒. AB AM = AN AB. (0,75đ). ⇒. 2. AB =AM. AN. không đổi khi M di động trên cung nhỏ BC.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×