Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.09 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 3 Tiết 5. Ngày soạn: 02/09/2017 Ngày dạy: 06/09/2017. Bài 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT I. MỤC TIÊU Sau bài này học sinh phải: 1. Kiến thức Biết được : Tính chất hoá học của axit: Tác dụng với quỳ tím, với bazơ, oxit bazơ và kim loại. 2. Kĩ năng Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất hóa học của axit nói chung. 3. Thái độ Thấy được sự phong phú về các chất, từ đó có lòng yêu thích, say mê môn học. 4. Trọng tâm Tính chất hóa học của axit. 5. Năng lực cần hướng đến - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống, năng lực tính toán, năng lực thực hành hóa học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên và học sinh a. Giáo viên: - Hóa chất : dung dịch HCl, H 2SO4 loãng, Cu, Zn, dd CuSO4, dd NaOH, giấy quỳ tím, dung dịch phenolphtalein (pp), Fe2O3. - Dụng cụ : Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút. b. Học sinh: Xem trước nội dung bài, ôn lại khái niệm về axit . 2. Phương pháp: Thí nghiệm nghiên cứu. Trực quan. Vấn đáp. Làm việc nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp (1’) Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng 9A2 9A3 9A4 2. Kiểm tra bài cũ (5’) HS1: Nêu tính chất hóa học của SO2? Viết PTHH minh họa? HS2: Nêu khái niệm axit? Công thức chung của axit? 3. Bài mới a. Giới thiệu bài (1’): Chúng ta đã biết được tính chất hóa học của oxit axit, oxit bazơ. Vậy axit có những tính chất hóa học nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay: b. Các hoạt động chính Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tính chất hóa học của axit (25’) - GV: Hướng dẫn các nhóm HS - HS các nhóm làm thí nghiệm I. Tính chất hóa học làm thí nghiệm: Nhỏ một giọt axit và nêu hiện tượng: Quỳ tím hóa 1. Tác dụng chất chỉ thị HCl lên giấy quỳ tím. Quan sát, đỏ. Dung dịch axit làm quỳ tím nhận xét hiện tượng. hóa đỏ. - GV: Thông báo quỳ tím là chất - HS: Lắng nghe. chỉ thị màu để nhận biết dung dịch axit. - GV hỏi: Trong phòng thí - HS trả lời: Dùng kim loại tác 2. Tác dụng với kim loại.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> nghiệm, khí H2 được điều chế dụng với dd HCl hoặc H2SO4 bằng cách nào? loãng. - GV: Hướng dẫn các nhóm HS - HS: Làm thí nghiệm và nêu làm thí nghiệm 2: hiện tượng: + Ống nghiệm 1: Zn + dd HCl + Ống nghiệm 1: Có khí thoát ra, viên kẽm tan dần. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 + Ống nghiệm 2: Cu + dd HCl + Ống nghiệm 2: Không có → Yêu cầu HS quan sát và nêu hiện tượng xảy ra. hiện tượng. Viết PTHH (nếu có). - GV: Yêu cầu HS viết PTPƯ khi - HS: Viết PTHH cho dd H2SO4 loãng + Al và Fe. 3H2SO4l +2Al→Al2(SO4)3+3H2 (Phụ đạo HS yếu, kém) H2SO4l + Fe → FeSO4 + H2 - GV: Yêu cầu HS rút ra kết luận. - HS: Dd axit + kim loại→ muối + H2 - GV thông báo: Kim loại (Cu, - HS: Lắng nghe. Ag, Au) không tác dụng với dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng… - GV lưu ý: Dd HNO 3, H2SO4 đặc - HS: Chú ý lắng nghe . tác dụng với nhiều kim loại nhưng không giải phóng H2. - GV: Hướng dẫn 2 HS làm thí - HS: Làm thí nghiệm và nêu hiện tượng: nghiệm 3: + TN 3.1: Kết tủa màu xanh tan + TN 3.1: Cu(OH)2+H2SO4 trong axit. + TN 3.2: Dung dịch có màu + TN 3.2: NaOH + pp + H2SO4 hồng, sau đó bị mất màu khi → Quan sát hiện tượng. cho axit vào. - HS: - GV hỏi: 1. Tại sao Cu(OH)2 không còn ở 1. Vì tác dụng H2SO4 đã sinh ra chất mới . thể rắn nữa ? 2. Tại sao dd NaOH + pp có màu 2. Vì không còn NaOH nữa, đã hồng, khi cho H2SO4 vào lại sinh ra chất mới và nước . không còn màu nữa ? - GV hướng dẫn HS viết PTHH - HS viết 2 PTHH và rút ra kết và kết luận về tính chất tác dụng luận: Axit + bazơ → muối + H2O với bazơ của axit. (Phụ đạo HS yếu, kém) - GV giới thiệu: Phản ứng của axit - HS: Lắng nghe và ghi vở. với bazơ được gọi là phản ứng trung hòa. - GV hỏi: Axit còn TCHH nào mà - HS trả lời: Tác dụng với oxit bazơ . em đã học rồi ? - GV làm thí nghiệm minh họa: - HS: Quan sát, nêu hiện tượng: Fe2O3 + HCl, yêu cầu HS quan sát, Fe2O3 bị hòa tan tạo dung dịch nêu hiện tượng và viết PTHH xảy màu vàng nâu. PTHH: Fe2O3 + 6HCl →2FeCl3+ 3H2O ra. (Phụ đạo HS yếu, kém) - GV: Yêu cầu HS rút ra kết luận. - HS: Axit+ oxit bazơ → muối+ nước - GV: Giới thiệu tính chất axit tác - HS: Nghe và ghi vở . dụng với muối → qua bài muối. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 Dd axit + kim loại (trừ Cu, Ag, Au) → muối + H2 . 3H2SO4l+ 2Al → Al2(SO4)3 + 3H2 H2SO4l + Fe → FeSO4 + H2. Chú ý: Dd HNO3, H2SO4 đặc tác dụng với nhiều kim loại nhưng không giải phóng H2 . 3. Tác dụng với bazơ Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + H2 O 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2 O - Axit + bazơ→muối + nước => Phản ứng trung hoà.. 4. Tác dụng với oxit bazơ Fe2O3+6HCl→2FeCl3+3H2O Axit + oxit bazơ → muối + nước. 5.Tác dụng với muối.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> chúng ta sẽ học. - GV cho HS đọc phần “Em có - HS đọc phần “Em có biết mục biết mục 1, 2”. 1, 2”. Hoạt động 2: Axit mạnh và axit yếu (5’) - GV hỏi: Dựa vào TCHH, axit - HS trả lời: Có 2 loại axit II. Axit mạnh và axit yếu được chia thành mấy loại chính? chính là axit mạnh và axit yếu. - Axit mạnh: HCl, HNO3, - GV cho HS đọc phần “Em có - HS đọc phần “Em có biết mục H2SO4… biết mục 3”. 3”. - Axit yếu: H2S, H2SO3, - GV lưu ý : H2S thường tồn tại ở - HS: Lắng nghe, ghi nhớ. H2CO3… thể khí còn H2SO3 và H2CO3 thì thường phân huỷ ở dạng H2O, CO2, SO2. 4. Củng cố (6’): GV cho HS làm bài tập: Viết PTPƯ khi cho dd HCl lần lượt tác dụng với: a. Magie ; b. Kẽm hidroxit ; c. Sắt (II) oxit ; d. Nhôm oxit. (Phụ đạo HS yếu, kém) 5. Nhận xét - Dặn dò (2’) - Nhận xét tinh thần thái độ học tập của học sinh. - Dặn dò HS nghiêm túc thực hiện luật an toàn giao thông. - Dặn dò về nhà: + Học bài, làm bài tập 1,2, 3,4 (14/SGK). + Xem trước nội dung bài “ Một số axit quan trọng ”. IV. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(4)</span>