Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Bai 8 Khai niem ve ban ve ki thuat Hinh cat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1006.67 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> QUẢ CAM ĐƯỢC BỔ ĐÔI.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Cấu tạo của hoa.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Quả đu đủ được bổ đôi.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bố ơi! Để thấy rõ hơn hình dạng bên trong của vật thể ta phải làm sao ạ?. Ta dùng phương pháp hình cắt con ạ. ?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 8: KHÁI NIỆM BẢN VẼ KỸ THUẬT HÌNH CẮT I - KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ KỸ THUẬT. II - KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CẮT.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. Khái niệm:. Bản vẽ kĩ thuật trình bày các thông tin kĩ thuật dưới dạng các hình vẽ và các kí hiệu theo các quy tắc thống nhất và thường vẽ theo tỉ lệ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Phân loại: Cơ khí. Điện lực. Nhiều ngành khác. Bản vẽ. Kiến trúc. Xây dựng. Giao thông Quân sự.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bản vẽ cơ khí. Bản vẽ lắp bộ ròng rọc.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bản vẽ xây dựng. Bản vẽ nhà.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II - KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CẮT. Mặt phẳng cắt (A). A. A. a) Vật thể b) Cắt đôi vật thể.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Mặt phẳng chiếu. c) Chiếu nửa sau vật thể.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Mặt phẳng chiếu. d) Hình cắt.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> II - KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CẮT. _ Hình cắt là hình biễu diễn phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt (khi giả sử cắt vật thể). _ Trên bản vẽ kĩ thuật thường dùng hình cắt để biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể. Phần vật thể bị mặt phẳng cắt cắt qua được kẻ bằng nét gạch gạch..

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

×