Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Le Van LuongKe hoach bai hoc Tiet 12 Hinh hoc 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.58 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn : 24/9/2017. Ngày dạy: 27/9/2017- Dạy lớp 8B 28/9/2017- Dạy lớp 8A TIẾT 11-LUYỆN TẬP. 1- Mục tiêu a) Về kiến thức - Củng cố các kiến thức về hình bình hành (đ/n , t/c , dấu hiệu …) b) Về kỹ năng - Rèn kỹ năng áp dụng các t /c trên vào giải bài tập . Chú ý kỹ năng vẽ hình, c/m, suy luận hợp lý. c) Về thái độ - Tìm tòi sáng tạo, phát huy tính tích cực sáng tạo . 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a) Chuẩn bị của giáo viên: Thước thẳng, com pa , bảng phụ b) Chuẩn bị của học sinh: Thước kẻ, com pa , bảng nhóm . 3. Tiến trình bài dạy a) Kiểm tra bài cũ: (4’) GV Nêu yêu cầu kiểm tra HS1 - Phát biểu đ/n , t/c của hình bình hành. Bài 46 (SGK- 92) HS2. - Giải bài 46 (SGK). a) Đúng b) Đúng. c) Sai d) Sai. b) Dạy nội dung bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh. Nội dung. G Yêu cầu H giải bài 44 (SGK) V HS 1 H lên bảng làm bài. Bài 44 (SGK- 92) A. B. E. D. F. C. GT : Hình bình hành ABCD EA = ED FB = FC KL : BE = DF Chứng minh : - Vì tứ giác ABCD là HBH, nên ta có:   AB = CD (1) , A C (2) , AD = BC Mà : EA = ED = AD/2.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> FB = FC = BC/2 Nên suy ra: EA = FC (3) - Từ (1),(2),(3)  EAB FCD (c.g.c) Từ đó  BE = FD G V G V ?. Ngoài cách c /m trên, bài toán còn cách c /m thứ 2, đó là c /m : BEDF là HBH rồi suy ra BE = DF Cho H giải bài 47 (SGK- 93) (Hình 72 - bảng phụ) Ghi GT - KL. Bài 47 (SGK-93) GT : ABCD là hình bình hành; AH  BD, CK  BD, OH OK. KL : a/ AHCK là hình bình hành. b/ A, O, C thẳng hàng. ?. Tứ giác AHCK có đặc điểm gì? HS AH // CK (cùng  DB) ? Để c /m tứ giác đó là HBH ta phải c /m thêm đ/k nào? G Ta sẽ c /m AH = CK V. Chứng minh : a) - Ta có: AH  BD, CK  BD  AH // CK - Xét AHD và CKB có: µ K µ 900 H. AD = BC (T/c hình bình hành). ¶ B µ D 1 1 (so le trong do AD // BC)  AHD CKB (Cạnh huyền góc nhọn) Từ đú Từ đó  AH CK (2) Từ (1) và (2)  AHCK là HBH.. ? ?. Vị trí của điểm O trên HK? Vị trí của điểm O trên AC?. G V. Hướng dẫn H giải bài 48 (SGK). b) HBHành AHCK có O là trung điểm của đường chéo HK (gt) nên O cũng là trung điểm của đường chéo AC. Từ đó  A, O, C thẳng hàng. Bài 48 (SGK- 93).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HS Lên bảng vẽ hình và ghi GT KL. A E H B F D. G. C. GT : Tứ giác ABCD , EA = EB , FB = FC , GC = GD , HD = HA KL : Tứ giác HEFG là hình gì? Vì sao? ? ?. Dự đoán về tứ giác EFHG? Hãy c /m. Chứng minh : - Xét ABD có: HA = HD , EA = EB (gt) Nên  HE là đường TB của ABD 1 HE  BD  HE // BD và 2 (1) - Xét CBD có: GC = GD , FC = FB (gt) Nên  GF là đường TB của CBD 1 GF  BD  GF // BD và 2 (2) - Từ (1) và (2)  HE // GF và HE GF  Tứ giác EFGH là hình bình hành. ?. Nhắc lại các dấu hiệu nhận biết hình bình hành. c- Củng cố-luyện tập: (3’) Vẽ bản đồ tư duy về hình bình hành. d, Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2/) - Nắm vững và phân biệt được đ/n, t/c, dấu hiệu nhận biết hình bình hành. - Làm các bài tập: 49 (SGK- 93) ; 82, 83, 84 (SBT- 69) - Ôn tập các đ/n trong bài “ Đối xứng trục ”. 4. Những kinh nghiệm rút ra sau khi giảng ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ngày soạn : 26/9/2017. Ngày dạy: 29/9/2017- Dạy lớp 8A, B. KẾ HOẠCH BÀI HỌC TIẾT 12 § 8 . ĐỐI XỨNG TÂM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - H ọc sinh hiểu đ/n 2 điểm đối xứng, 2 hình đối xứng qua 1 điểm; Hình có tâm đối xứng. - Học sinh nhận biết được 2 đoạn đối xứng nhau qua 1 điểm; Hình bình hành là hình có tâm đối xứng. 2. Kỹ năng: - H biết vẽ điểm đối xứng với 1 điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với 1 đoạn thẳng cho trước qua 1 điểm. 3. Thái độ : - Tìm tòi sáng tạo, phát huy tính tích cực sáng tạo . 4. Năng lực cần đạt : - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án 2. Học sinh: Học bài cũ, SGK, vở ghi, đọc trước bài mới. III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH 1. Các hoạt động đầu giờ (9’) d *Kiểm tra bài cũ: - Đ/n 2 điểm đối xứng qua 1 đ/t A' A - Đ/n 2 hình đối xứng qua 1 đ/t B' B - Cho ABC và đường thẳng d. Hãy vẽ hình đối xứng với ABC qua d. C. * Đặt vấn đề :. C'.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Như vậy, ta đã học về 2 hình đối xứng nhau qua 1 trục, hình có trục đối xứng, và ta đã biiết được rằng: 2 đoạn, 2 góc, 2 tam giác đôi xứng nhau qua 1 trục thì bằng nhau. Trong tiết học này, ta sẽ n /c về 2 điểm đối xứng qua tâm, 2 hình đối xứng qua tâm và hình có tâm đối xứng. 2. Nội dung bài học Hoạt động 1: Hai điểm đối xứng qua một điểm (9’) a) Mục tiêu: Hiểu được hai điểm đối xứng qua một điểm b) Nhiệm vụ: Vẽ hình thực hiện ?1 c) Phương thức thực hiện: Hoạt động nhóm d) Sản phẩm: Vẽ được hai điểm đối xứng đ) Gợi ý tiến trình hoạt động: Hoạt động của giáo viên và học sinh G Yêu cầu H làm ? 1 V HS 1 H lên bảng làm G V. ? G V ? G V. Nội dung 1. Hai điểm đối xứng qua một điểm ?1 A. O. A'. Giới thiệu: Điểm A’ được vẽ trên hình gọi là điểm đối xứng với A qua O. Ngược lại, ta cũng có A là điểm đôi xứng với A’ Ta nói: A và A’ là 2 điểm đối xứng qua O. Và ta nói … nhau qua điểm O Vậy thế nào là 2 điểm đối xứng nhau qua điểm O? Yêu cầu H đọc đ/n - SGK * Định nghĩa : (SGK- 33) Nếu A O thì A’ ở đâu? Nêu quy ước. * Quy ước : (SGK- 33). Hoạt động 2: Hai hình đối xứng qua một điểm. (9’) a) Mục tiêu: Hai hình đối xứng qua một điểm là như thế nào? b) Nhiệm vụ: Làm ?2 c) Phương thức thực hiện: Hoạt động nhóm d) Sản phẩm: Vẽ được hai hình đối xứng qua một điểm đ) Gợi ý tiến trình hoạt động: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung 2. Hai hình đối xứng qua một điểm. G V. Yêu càu H làm ? 2. ?2.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> HS 1 H lên bảng làm ? 2. A. C. B. O. B'. ? G V. ?. G V G V ? G V G V ?. C'. A'. Có nhận xét gì về vị trí điểm C? Giới thiệu: Hai đoạn AB và A’B’ được gọi là 2 đoạn thẳng đối xứng với nhau qua O. Khi ấy, mỗi điểm thuộc đoạn thẳng AB đối xứng với 1 điểm thuộc Ta nói: 2 đoạn thẳng AB và A’B’ là 2 A’B’ và ngược lại. Ta nói … đoạn thẳng đối xứng nhau qua điểm O. Vậy thế nào là 2 hình đối xứng với nhau qua điểm O?. Cho H đọc đ/n -SGK. * Định nghĩa : (SGK- 94). Treo bảng phụ vẽ hình 77 để giới thiệu vê 2 đoạn thẳng, 2 đường thẳng, 2 góc, 2 tam giác đối xứng nhau qua tâm O. Có nhận xét gì về 2 đoạn thẳng (2 góc, 2 tam giác) đối xứng với nhau qua 1 điểm. Người ta đã c /m được rằng … * Nhận xét : (SGK- 94). Treo bảng phụ vẽ hình 78 – SGK Quan sát và cho biết: 2 hình H và H’ có quan hệ ntn? G Chỉ ra cách vẽ 2 đoạn thẳng V (tam giác) đối xứng nhau qua điểm O. Hoạt động 3: Hình có tâm đối xứng (8’) a) Mục tiêu: Xác định được các hình có tâm đối xứng b) Nhiệm vụ: Thực hiện ?3 ?4 c) Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân d) Sản phẩm: KQ của ?3 và ?4 đ) Gợi ý tiến trình hoạt động:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động của giáo viên và học sinh G Vẽ hình 79 lên bảng và yêu cầu V H thực hành ? 3 HS Trả lời miệng. G V. Như vậy: ở hình 79, điểm đối xứng với mọi điểm thuộc cạnh của hình bình hành ABCD qua O cũng thuộc HBH. Ta nói ….. G V HS G V HS G V. Một cách tổng quát ta có đ/n sau Đọc đ/n – SGK Từ kết quả ? 3 ta có đ/l sau Đọc đ/l Yêu cầu H làm ? 4. Nội dung 3 . Hình có tâm đối xứng . ?3 - Đối xứng với cạnh AB qua O là cạnh DC và ngược lại. - Đối xứng với cạnh AD qua O là cạnh BC và ngược lại.. Ta nói : O là tâm đối xứng của hình bình hành ABCD * Định nghĩa : (SGK- 95) * Định lý : (SGK- 94) ?4 Các chữ cái có tâm đối xứng là: N,S,O,I,H,X.. 3.Củng cố luyện tập, hướng dẫn học sinh tự học: (10’) GV Cho H làm bài 53 (SGK) (Hình 82 – bảng phụ) ? Ghi GT – KL. Bài 53 (SGK- 96). GT ABC , MD // AB, ME // AC , IE ID KL ?. Để c /m A đối xứng với M qua I ta phải c /m điêu gì. HS I là trung điểm của AM. A đối xứng với M qua I Chứng minh :. - Ta MD // AB( gt )  MD // AE ME // AC ( gt )  ME // AD  ADME là hình bình hành.. - Ta lại co: I là trung điểm của đường cheo ED nên  I là trung điểm của đường cheo MA  A và M đối xứng nhau qua I ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Nắm vững đ/n 2 điểm đối xứng qua 1 điểm; 2 hình đối xứng qua 1 điểm; hình co tâm dối xứng. - Làm các bài tập: 50, 51 52, 56 (SGK- 95, 96) ; 94, 95 (SBT- 70) IV. Những kinh nghiệm rút ra sau khi giảng ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Ngày soạn : 01/10/2017. Ngày dạy: 04/10/2017- Dạy lớp 8 B 05/10/2017- Dạy lớp 8 A TIẾT 13-LUYỆN TẬP. 1- Mục tiêu a) Về kiến thức - Củng cố các kiến thức về phép đối xứng qua 1 tâm, so sánh với phép đôí xứng qua 1 trục. b) Về kỹ năng - Rèn kỹ năng vẽ hình đối xứng, kỹ năng áp dụng các kiến thức trên vào c /m bài tập, nhận biết khái niệm. c) Về thái độ - Tìm tòi sáng tạo, phát huy tính tích cực sáng tạo . 2- Chuẩn bị của gv và hs: a) Chuẩn bị của giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ b) Chuẩn bị của học sinh: Thước kẻ, bảng nhóm 3. Tiến trình bài dạy a) Kiểm tra bài cũ: (10’) GV Nêu yêu cầu kiểm tra.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> HS1 - Thế nào là 2 điểm đối xứng qua O - Thế nào là 2 hình đối xứng qua O - Cho ABC , trọng tâm G. Hãy vẽ A ' B ' C ' đối xứng với ABC qua G. A B'. C' G B. C A'. HS2 - Thế nào là tâm dối xứng của 1 hình? - Chữa bài 56 (SGK). Bài 56 (SGK- 96) a) Đoạn thẳng AB: Có 1 tâm đối xứng. b) Tam giác đều ABC: Không có tâm đối xứng. c) Biển cấm đi ngược chiều: Có 1 tâm đối xứng. d) Biển chỉ hướng đi vòng tránh chướng ngại vật: Không có tâm đối xứng.. b) Dạy nội dung bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

×