Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.25 KB, 31 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GD&ĐT ... TRƯỜNG THPT .... GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ SINH HỌC 11 HÈ 2017 GIÁO VIÊN: ......... TỔ CM: ..... NĂM HỌC 2017 – 2018 1.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> SỞ GD&ĐT ..... TRƯỜNG THPT ...... KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHUYÊN ĐỀ SINH 11 – HÈ 2017. CA. CHUYÊN ĐỀ. - Toán cấu trúc ADN.. 1 2. NỘI DUNG. Ôn tập. - Toán nhân đôi ADN.. 3. - Toán phiên mã, dịch mã.. 4. - Lý thuyết nguyên phân.. 5 6 7 8 9. NST và Nguyên phân Luyện tập 1. - Phân dạng bài tập nguyên phân. - Thực hành các dạng bài tập nguyên phân. - Lý thuyết giảm phân.. Giảm phân và thụ tinh Luyện tập 2. - Phân dạng bài tập giảm phân. - Thực hành các dạng bài tập giảm phân. - Lý thuyết: nguyên phân, giảm phân.. 10. Ôn tập tổng hợp. - Bài tập tổng hợp.. ..., tháng 8 năm 2017. GV LẬP KẾ HOẠCH. HÀ KIM CHUNG. 2.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày soạn:...../......./........... Ngày giảng:...../....../.......... Ca 1 + 2. ÔN TẬP. I. Mục tiêu 1. Kiến thức. Sau khi học xong bài yêu cầu học sinh: - Ôn tập ghi nhớ kiến thức cấu trúc ADN, nhân đôi ADN, phiên mã, dịch mã. - Củng cố, ôn tập các dạng toán di truyền phân tử. 2. Kĩ năng - Ôn tập, củng cố và hệ thống hóa kiến thức lí thuyết. - Thực hành kĩ năng làm câu hỏi, bài tập. 3. Thái độ - Yêu thích môn học, ham tìm hiểu kiến thức. - Vận dụng thực tiễn. II. Chuẩn bị - Học sinh chuẩn bị các tài liệu kiến thức đã học. - Giáo viên chuẩn bị giáo án, tài liệu liên quan bài học. III. Phương pháp, phương tiện - Phương pháp: vấn đáp, tìm hiểu tích cực. - Phương tiện: giáo án, tranh hình. IV. Nội dung bài giảng Hoạt động 1. Ôn kiến thức lí thuyết ADN, Gen, nhân đôi ADN. HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG GV. Nêu kiến thứ 1. Kiến thức về ADN về ADN? - ADN được cấu trúc theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc đa phân (đơn phân là 4 loại Nu). - ADN mạch kép luôn có số Nu A = T, G = X. HS nghiên cứu, - ADN xoắn kép có cấu trúc 2 mạch liên kết bổ sung và ngược chiều (một mạch thảo luận trả lời. 3’=>5’ và mạch kia 5’=>3’). - Ở ADN mạch đơn, A không liên kết bổ sung với T và G không liên kết bổ sung với X nên nếu nhận thấy trường hợp phân tử ADN có A T hoặc G X thì đó là phân tử GV kết luận. ADN mạch đơn (Virut). - ADN ở sinh vật nhân thực và ADN ở sinh vật nhân sơ đều có cấu trúc 2 mạch. Tuy nhiên ở SVNT ADN có dạng mạch thẳng và liên kết với Protein histon tạo cấu trúc NST. ADN ở SVNS và trong ti thể, lạp thể ADN có dạng mạch vòng, không liên kết với protein histon nên không tồn tại dạng NST. - Ở cùng 1 loài, hàm lượng ADN trong nhân là đại lượng ổn định và đặc trưng cho loài. ADN ngoài nhân (trong ti thể, lạp thể ở tế bào chất) có hàm lượng không ổn định, không đặc trưng cho loài vì số lượng ti thể và lạp thể ở các tế bào khác nhau trong cùng 1 cơ thể là khác nhau. 2. Kiến thức về gen GV. Nêu kiến - Gen là một đoạn ADN mang thông tin quy định một sản phẩn nhất định là ARN thức về Gen? hoặc protein. - Dựa vào chức năng của sản phẩm của gen người ta chia gen thành 2 loại: + Gen cấu trúc sản phẩm của nó tham gia vào các hoạt động cấu trúc và chức năng HS nghiên cứu, của cơ thể. thảo luận trả lời. + Gen điều hòa sản phẩm của nó làm nhiệm vụ điều hòa hoạt động các gen khác. - Ở SVNT chứa gen phân mảnh là gen có vùng mã hóa không liên tục bao gồm các đoạn mã hóa (exon) xen kẽ các đoạn không mã hóa (itron). Ở SVNS chứa gen không GV kết luận. phân mảnh có vùng mã hóa liên tục. 3. Kiến thức về nhân đôi ADN - Nhân đôi ADN hay còn gọi là quá trình tái bản ADN, từ 1 ADN mẹ ban đầu qua GV. Nêu kiến nhân đôi tạo thành 2 ADN có cấu trúc giống nhau và giống với ADN mẹ. 3.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> thức về nhân đôi ADN? HS nghiên cứu, thảo luận trả lời. GV kết luận.. - Quá trình nhân đôi ADN cần nhiều loại enzim khác nhau, trong đó enzim tháo xoắn làm nhiệm vụ tháo xoắn và tách 2 mạch ADN tạo chạc tái bản hình chữ Y, enzim ADN-Polimeraza có chức năng gắn Nu tự do vào đầu 3’-OH của mạch ADN. - Trong mỗi chạc tái bản, mạch có chiều 3’=>5’ mạch mới được tổng hợp liên tục, mạch có chiều 5’=>3’ mạch mới tổng hợp gián đoạn tạo các đoạn Okazaki sau đó được nối lại với nhau để tạo mạch liên tục. - Một đơn vị tái bản gồm 2 chạc tái bản hình chữ Y, chiều sao mã đi về 2 hướng đối nhau. Nhân đôi ADN ở SVNS chỉ có một đơn vị tái bản còn ở SVNT có nhiều đơn vị tái bản. - Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn. - Quá trình nhân đôi ADN diễn ra ở pha S trong kì trung gian là tiền đề cho quá trình nguyên phân, giảm phân.. Hoạt động 2. Ôn các dạng toán ADN, nhân đôi ADN. Bài 1. Đoạn mạch thứ nhất của gen có trình tự các đơn phân: 3’ ATGTAXXGTAGGXXX 5’. Hãy xác định: a. Trình tự các Nu của đoạn mạch thứ 2. b. Số Nu mỗi loại của đoạn gen. c. Tỉ lệ A+G/ T+X của đoạn mạch 1, 2 và của cả gen. d. Số liên kết H của đoạn gen này. e. Số liên kết HT nối giữa các Nu của đoạn gen này. Đáp án. a. 5’ TAX ATG GXA TXX GGG 3’. b. A = T = 6 và G = X = 9. c. Tỉ lệ này ở mạch 1 = 7/8, mạch 2 = 8/7, ở cả đoạn gen = 1. d. H = 39. e. HT = 28. Bài 2. Một gen có 3000 Nu và A = 20%. Hãy xác định: a. Chiều dài, số chu kì xoắn của gen. b. Số Nu mỗi loại của gen, số liên kết H, HT của gen. Đáp án. a. L = 5100 A0, C = 150. b. A = T = 600, G = X = 900. H = 3900, HT = 2N – 2 = 5998. Bài 3. Một phân tử ADN mạch kép có tỉ lệ A+T/ G+X = 3/7. Trên mạch 1 của ADN có G = A = 10%. Hãy xác định: a. Tỉ lệ % số Nu mỗi loại của ADN. b. Tỉ lệ % số Nu mỗi loại trên mỗi mạch. Đáp án. a. 7A – 3G = 0 và A + G = 0,5 => A = T = 0,15; G = X = 0,35. b. Với %A = (%A1 + %T1)/ 2 = 0,15 và A1 = 10% => T1 = 0,2. %G = (%G1 + %X1)/ 2 = 0,35 và G1 = 10% => X1 = 0,6. Vậy: A1 = T2 = 10%; T1 = A2 = 20%; G1 = X2 = 10%; X1 = G2 = 60%. Bài 4. Một gen có tổng số 5472 liên kết H và trên mạch 1 của gen có T = A; X = 2T; G = 3A. Hãy xác định: a. Số Nu mỗi loại của gen. b. Số liên kết HT của gen. Đáp án: a. Ta có 2A + 3G = 5472 <=> 2(A1 + T1) + 3(G1 + X1) = 5472 (1) 4.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Với T1 = A1; X1 = 2T1; G1 = 3A1 = 3T1 thế vào (1) được: 2(T1 + T1) + 3(3T1 + 2T1) = 5472 => T1 = A1 = 288, G1 = 864, X1 = 576. => A = T = 576, G = X = 1440. b. HT = 2N – 2 = 8062. Bài 5. Một phân tử ADN của vi khuẩn dài 34.106 A0 và có tổng số 24.106 liên kết H. Phân tử ADN này nhân đôi 2 lần liên tiếp. Hãy xác định: a. Số Nu mỗi loại của ADN. b. Số Nu mỗi loại mà môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi. c. Số ADN con có nguyên liệu mới hoàn toàn từ môi trường. d. Số liên kết cộng hóa trị được hình thành giữa các Nu trong quá trình nhân đôi ADN. Đáp án: a. A = T = 6.106, G = X = 4.106. b. Amt = Tmt = 18.106, Gmt = Xmt = 12.106. c. 2 d. 6.107. Bài 6. 1 gen có số Nu = 3000, trong đó A = 900. Gen nhân đôi liên tiếp 3 lần xác định: a. Số Nu mỗi loại môi trường cung cấp tạo ADN nguyên liệu mới hoàn toàn. b. Số liên kết H hình thành và phá hủy ở lần nhân đôi cuối và toàn bộ quá trình nhân đôi ADN. Đáp án. a. Amt = Tmt = 5400, Gmt = Xmt = 3600. b. H = 2A + 3G = 3600. * Trong lần nhân đôi cuối (lần 3): H phá hủy = 23-1. H = 14400. H hình thành = 23 . H = 28800. * Trong cả quá trình nhân đôi: H phá hủy = (23 - 1) . H = 25200. H hình thành = (23 - 1) . 2H = 50400. Bài 7. Một gen có H =3600 và có G = 600. Mạch 1 của gen có A = 30%, G = 10%. Gen tiến hành nhân đôi 5 lần liên tiếp. Xác định: a. Số Nu mỗi loại ở mỗi mạch của gen. b. Số ADN có nguyên liệu mới hoàn toàn. c. Số Nu mỗi loại môi trường cung cấp. d. Số liên kết H phá vỡ, hình thành trong lần nhân đôi thứ 4 và cả 5 lần nhân đôi. Đáp án a. H = 2.A + 3.600 = 3600 => A = T = 900 = 30%, G = X = 600 = 20% => N = 3000 Nu. Với A1 = 30% và (%A1 + %T1)/ 2 = %A = 30% => %T1 = 30%. G1 = 10% và (%G1 + %X1)/ 2 = %G = 10% => %X1 = 10%. Vậy: A1 = T2 = A2 = T1 = 30%. N/2 = 450. G1 = X2 = G2 = X1 = 10%. N/2 = 150. 5 b. 2 – 2 = 30 c. Amt = Tmt = (25 - 1). 900 = 27900; Gmt = Xmt = (25 - 1). 600 = 18600 d. * Trong lần nhân đôi lần 4: H phá hủy = 24-1. H = 28800. H hình thành = 24 . H = 57600. * Trong cả quá trình nhân đôi: H phá hủy = (25 - 1).H = 111600. H hình thành = (25 - 1).2H = 223200. V. Củng cố - dặn dò. - HS về nhà tự ôn tập lại kiến thức đã học. - Hoàn thành các bài tập giao về nhà. ..., ngày .... tháng .... năm 2017 KÝ DUYỆT CỦA TỔ CM. 5.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> .... 6.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ngày soạn:...../......./........... Ngày giảng:...../....../.......... Ca 2 + 3. ÔN TẬP. I. Mục tiêu 1. Kiến thức. Sau khi học xong bài yêu cầu học sinh: - Ôn tập ghi nhớ kiến thức mã di truyền, phiên mã, dịch mã. - Củng cố, ôn tập các dạng toán di truyền phân tử. 2. Kĩ năng - Ôn tập, củng cố và hệ thống hóa kiến thức lí thuyết. - Thực hành kĩ năng làm câu hỏi, bài tập. 3. Thái độ - Yêu thích môn học, ham tìm hiểu kiến thức. - Vận dụng thực tiễn. II. Chuẩn bị - Học sinh chuẩn bị các tài liệu kiến thức đã học. - Giáo viên chuẩn bị giáo án, tài liệu liên quan bài học. III. Phương pháp, phương tiện - Phương pháp: vấn đáp, tìm hiểu tích cực. - Phương tiện: giáo án, tranh hình. IV. Nội dung bài giảng Hoạt động 1. Ôn kiến thức lí thuyết mã di truyền, phiên mã, dịch mã. HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG GV. Nêu kiến 1. Kiến thức về mã di truyền thức về mã di - MDT là trình tự sắp xếp các Nu trong gen quy định trình tự các a.a trên chuỗi poli truyền? peptit (phân tử protein). - Đặc điểm chung của MDT HS thảo luận trả + MDT là mã bộ 3, cứ 3 Nu quy định 1 a.a. lời. + MDT được đọc từ 1 điểm xác định, liên tục và không gối lên nhau. + MDT có tính phổ biến. GV tổng hợp, + MDT có tính đặc hiệu. tổng kết. + MDT có tính thoái hóa. - Có 43 = 64 bộ ba. Trong đó có 61 bộ 3 mã hóa với 1 bộ 3 mở đầu 5’AUG3’ và 3 bộ 3 không mã hóa a.a là bộ 3 kết thúc làm nhiệm vụ tín hiệu kết thúc dịch mã (5’UAA3’, 5’UAG3’, 5’UGA3’). GV. Nêu kiến 2. Kiến thức về ARN thức về ARN? - Có 3 loại ARN (mARN, tARN, rARN) đều có cấu trúc 1 mạch, đều là đa phân tử cấu trúc theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là 4 loại Nu A, U, G, X. HS thảo luận trả - mARN chỉ có liên kết HT, tARN và rARN ngoài liên kết HT chúng còn có các vị trí lời. các Nu liên kết bổ sung (A-U, G-X) có liên kết H. GV tổng hợp, - Trong 3 loại ARN thì mARN có nhiều loại nhất (có tính đa dạng cao nhất) nhưng tổng kết. hàm lượng ít nhất (chiếm khoảng 5%), thời gian tồn tại ngắn nhất; rARN có ít loại nhất nhưng hàm lượng cao nhất và thời gian tồn tại lâu nhất. GV. Nêu kiến 3. Kiến thức về phiên mã thức về phiên - Thông tin di truyền trên mạch mã gốc của gen được phiên mã thành phân tử mARN mã? theo nguyên tắc bổ sung. - Phiên mã diễn ra trong nhân tế bào, vào pha G1 ở kì trung gian của quá trình phân HS thảo luận trả bào. lời. - Enzim phiên mã là ARN – Polimeraza, nó vừa có chức năng tháo xoắn gen, tách 2 mạch gen vừa trượt dọc mạch gốc từ đầu 3’ => 5’ để gắn các Nu tự do vào Nu của mạch gốc theo nguyên tắc bổ sung: Ag - Umt, Tg - Amt, GV tổng hợp, Gg - Xmt, Xg - Gmt. mARN tạo ra có chiều 5’ => 3’. tổng kết. - Ở SVNS mARN đang được dịch mã được sử dụng ngay để dịch mã. Ở SVNT mARN 7.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> GV. Nêu kiến thức dịch mã? HS thảo luận trả lời. GV tổng hợp, tổng kết.. tạo ra (sơ khai) được cắt bỏ các đoạn intron và nối các đoạn exon tạo mARN hoàn chỉnh (trưởng thành) rồi mới đi vào quá trình dịch mã. 4. Kiến thức dịch mã * Dịch mã là quá trình chuyền thông tin từ các bộ 3 trên mARN thành trình tự các a.a trên chuỗi polipeptit (hay còn gọi là quá trình tổng hợp protein). * Dịch mã diễn ra ở tế bào chất, pha G1 và G2 ở kì trung gian của quá trình phân bào. Dịch mã có 2 giai đoạn: - Giai đoạn hoạt hóa a.amin: a.a + ATP => a.a hoạt hóa, a.amin hoạt hóa + enzim đặc hiệu + tARN => Phức hợp a.amin – tARN. - Giai đoạn tổng hợp chuỗi polipeptit. Bước 1. Mở đầu Tiểu đơn vị bé của ribôxôm gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu (gần bộ ba mở đầu) và di chuyển đến bộ ba mở đầu (AUG) => a.a mở đầu - tARN tiến vào bộ ba mở đầu (đối mã của nó – UAX- khớp với mã mở đầu – AUG – trên mARN theo nguyên tắc bổ sung), sau đó tiểu phần lớn gắn vào tạo ribôxôm hoàn chỉnh. Bước 2. Kéo dài chuỗi polipeptit Phức hợp aa1 - tARN vào ribôxôm khớp bổ sung đối mã với côđon tiếp sau mã mở đầu trên mARN, 1 liên kết peptit được hình thành giữa aa mở đầu và aa1. Ribôxôm dịch chuyển qua côđon tiếp theo, tARN mở đầu rời khỏi ribôxôm, phức hợp aa2 - tARN vào ribôxôm khớp bổ sung đối mã với côđon đó, 1 liên kết peptit nữa được hình thành giữa aa1 và aa2. Quá trình cứ tiếp diễn như vậy cho đến khi ribôxôm tiếp xúc với mã kết thúc (UGA, UAG hay UAA). Bước 3. Kết thúc Khi ribôxôm chuyển dịch sang bộ ba kết thúc (UAA, UAG, UGA) thì quá trình dịch mã ngừng lại, 2 tiểu phần của ribôxôm tách nhau ra. Một enzim đặc hiệu loại bỏ axit amin mở đầu và giải phóng chuỗi pôlipeptit, quá trình dịch mã hoàn tất. Chú ý: Trong dịch mã, mARN thường không gắn với từng riboxom riêng rẽ mà đồng thời gắn với một nhóm ribôxôm (pôliribôxôm hay pôlixôm) giúp tăng hiệu suất tổng hợp.. Hoạt động 2. Ôn tập bài tập Câu 1: Quá trình tổng hợp chuỗi polypeptit diễn ra ở đâu A. Trong ty thể của sinh vật nhân thực B. Trong lục lạp của tế bào C. Trong tế bào chất của tế bào D. Trong nhân tế bào của cả sinh vật nhân sơ và nhân thực Câu 2: Khi nói về bộ ba mở đầu trên mARN hãy chọn kết luận đúng A. Trên mỗi phân tử mARN có nhiều bộ ba AUG nhưng chỉ có một bộ ba làm nhiệm vụ mở đầu B. Trên mỗi phân tử ARN có môt bộ ba mở đàu nằm ở đầu 3’ của mARN C. Trên mỗi phân tử mARN chỉ có duy nhất một bộ ba AUG D. Tất cả các mã AUG trên mARN đều là bộ ba mở đầu Câu 3: Cho các thành phần sau: 1. tARN mang axit amin mở đầu 2. Tiểu phần bé của riboxom 3. mARN 4. Tiểu phần lớn của riboxom Trong giai đoạn mở đầu của quá trình dịch mã phân tử mARN tiếp xúc với các thành phần còn lại theo thứ tự dấu cộng mô tả sự hình thành liên kết giữa các thành phần A. 3 + 4 →3 + 4 + 2 →3 + 4 + 2 + 1 B. 3 + 4 →3 + 4 + 1 →3 + 4 + 1+ 2 C. 2 + 3→2 + 3 + 1 →2 + 3 + 1+ 4 D. 2 + 1 →2 + 1 + 3 →2 + 1 + 3 + 4 Câu 4: Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình dịch mã ở tế bào nhân thực như sau: (1) Bộ ba đối mã của phức hợp Met – tARN (UAX) gắn bổ sung với côđon mở đầu (AUG) trên mARN. (2) Tiểu đơn vị lớn của ribôxôm kết hợp với tiểu đơn vị bé tạo thành ribôxôm hoàn chỉnh. 8.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> (3) Tiểu đơn vị bé của ribôxôm gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu. (4) Côđon thứ hai trên mARN gắn bổ sung với anticôđon của phức hệ aa1 – tARN (aa1: axit amin đứng liền sau axit amin mở đầu). (5) Ribôxôm dịch đi một côđon trên mARN theo chiều 5’ → 3’. (6) Hình thành liên kết peptit giữa axit amin mở đầu và aa1. Thứ tự đúng của các sự kiện diễn ra trong giai đoạn mở đầu và giai đoạn kéo dài chuỗi pôlipeptit là: A. (3) → (1) → (2) → (4) → (6) → (5). B. (1) → (3) → (2) → (4) → (6) → (5). C. (2) → (1) → (3) → (4) → (6) → (5). D. (5) → (2) → (1) → (4) → (6) → (3). Câu 5: Bộ ba mã sao nào sau đây không có bộ ba đối mã tương ứng? A. 3/UAG5/. B. 5/AGU3/. C. 3/UAA5/. D. 5/UGA3/. Câu 6: Trong quá trình dịch mã trong tế bào chất của sinh vật nhân thực không có sự tham gia của loại tARN mang bộ ba đối mã nào sau đây A. Mang bộ ba 5’AUG 3’ B. Mang bộ ba 5’UAA3’ C. Mang bộ ba 3’GAX 5’ D. Mang bộ ba 3’AUX 5’ Câu 7: Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Trong quá trình dịch mã, riboxom dịch chuyển trên mARN từ đầu 3’ đến đầu 5’ và chuỗi polipeptit được hình thành sẽ bắt đầu bằng nhóm amin và kết thúc bằng nhóm cacboxyl B. Trình tự của các aa trong chuỗi polipeptit phản ứng đúng trình tự của các mã bộ ba trên mARN. C. Sự kết hợp giữa bộ ba mã sao và bộ ba đối mã theo NTBS giúp aa tương ứng gắn chính xác vào chuỗi polipeptit. D. Khi riboxom tiếp xúc với bộ ba kết thúc, quá trình sinh tổng hợp protein sẽ dừng lại, chuỗi polipeptit được giải phóng, tARN cuối cùng được giải phóng dưới dạng tự do và riboxom trở lại bào tương dưới dạng hai tiểu phần lớn và bé. Câu 8: Có bao nhiêu đặc điểm đúng với quá trình dịch mã: 1. Ở trên một phân tử mARN các riboxom khác nhau tiến hành đọc mã từ các điểm khác nhau mỗi điểm đặc hiệu với một riboxom 2. Quá trình dịch mã diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, được thể hiện giữa các bộ ba mã hóa trên mARN và bộ ba đối mã trên tARN 3. Các riboxom trượt theo từng bộ ba trên mARN theo chiều từ 5’ đến 3’ từ khi gặp bộ ba mở đầu cho tới khi gặp bộ ba kết thúc 4. Mỗi phân tử mARN có thể tổng hợp được nhiều chuỗi polypeptide và có cấu trúc giống nhau A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 9: Hoạt động của pôlixôm trong quá trình dịch mã có vai trò: A. Đảm bảo cho quá trình dịch mã diễn ra liên tục. B. Đảm bảo cho quá trình giải mã diễn ra nhanh chóng. C. Tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin cùng loại. D. Tăng hiệu suất tổng hợp các loại prôtêin cho tế bào. Câu 10: Một gen ở sinh vật nhân sơ, vùng mã hóa có chiều dài 0,51μm, gen này điều khiển quá trình tổng hợp một phân tử prôtêin hoàn chỉnh có bao nhiêu aa? A. 499 B. 498 C. 500 D. 998 Câu 11: Trên một phân tử mARN có trình tự các nu như sau: 5’ ...XXX AAU GGG AUG GGG UUU UUX UUA AAA UGA ... 3’ Nếu phân tử mARN nói trên tiến hành quá trình dịch mã thì số aa mã hóa và số bộ ba đối mã được tARN mang đến khớp riboxom lần lượt là: A. 10 aa và 10 bộ ba đối mã B. 10 aa và 11 bộ ba đối mã C. 6 aa và 6 bộ ba đối mã D. 6 aa và 7 bộ ba đối mã. Câu 12: Cho biết các côđon mã hóa các axit amin tương ứng như sau: GGG - Gly; XXX - Pro; GXU Ala; XGA - Arg; UXG - Ser; AGX - Ser. Một đoạn mạch gốc của một gen ở vi khuẩn có trình tự các 9.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> nuclêôtit là 5’AGXXGAXXXGGG3’. Nếu đoạn mạch gốc này mang thông tin mã hóa cho đoạn pôlipeptit có 4 axit amin thì trình tự của 4 axit amin đó là A. Gly-Pro-Ser-Arg. B. Ser-Ala-Gly-Pro. C. Ser-Arg-Pro-Gly. D. Pro-Gly-Ser-Ala. o Câu 13: Phân tử mARN thứ nhất dài 2550A và gấp 1,25 lần so với chiều dài phân tử mARN thứ hai. Quá trình giải mã của 2 phân tử mARN trên đã cần môi trường cung cấp 1593 axit amin. Số protein được tổng hợp từ cả hai mARN nói trên là: A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 Câu 14: Khối lượng của một gen là 372600 đvC, gen sao mã 5 lần, mỗi bản sao mã đều có 8 riboxom đều giải mã 2 lượt. Số lượt phân tử tARN tham gia quá trình giải mã là A. 16560 B. 16480 C. 16400 D. 3296 0 Câu 15: Phân tử mARN dài 2312A có A= 1/3U = 1/7X = 1/9G. Mã kết thúc trên mARN là UAG Khi tổng hợp 1 protein, mỗi tARN đều giải mã 1 lần số ribonucleotit, mỗi loại A, U, G, X môi trường cần cung cấp cho các đối mã của các tARN lần lượt là: A. 102, 34, 238, 306 B. 34, 102, 306, 238 C. 203, 67, 472, 611 D. 101, 33, 238, 305 Câu 16: Gen dài 0,19788 µm. Trong quá trình dịch mã đã giải phóng khối lượng phân tử nước là 17280 đvC. Có bao nhiêu phân tử protein được tổng hợp và cần cung cấp bao nhiêu aa: A. 2 và 776 aa B. 3 và 776 aa C. 4 và 970 aa D. 5 và 965 aa 0 Câu 17: Một phân tử mARN trưởng thành có chiều dài 4080A , phân tử prôtêin hoàn chỉnh tổng hợp từ mARN đó có: A. 400 axit amin. B. 399 axit amin. C. 398 axit amin. D. 397axit amin. 0 Câu 18: Chiều dài một gen của sinh vật nhân sơ là bao nhiêu A để mã hóa một mạch polipeptit hoàn chỉnh có 300 axit amin? A 3070A0 B. 3060A0 C . 3080.4 A0 D . 3000A0 Câu 19: Cho biết các bộ ba đối mã tương ứng với các loại axit amin như sau: UGG: triptôphan XUU: lơxin AXX: thrêônin. GXX: alanin AAG: lizin. Trật tự các axit amin của đoạn mở đầu của một chuỗi pôlipeptit sau khi được tổng hợp như sau: ...Lizin-alanin-thrêônin-lơxin-triptôphan... Đoạn mở đầu của phân tử mARN đã dịch mã chuỗi pôlipeptit nói trên có trật tự các bộ ba ribônuclêotit là: A. ...UUX-XGG-UGG-GAA-AXX.... B. ...AAG-GXX-AXX-XUU-UGG... C. ...UAA-AAG-GXX-AXX-XUU-UGG... D. ...AUG-AAG-GXX-AXX-XUU-UGG... Câu 20: Các bộ ba nào sau đây khi thay một bazơ nitric này bằng một bazơ nitric khác sẽ trở thành bộ ba kết thúc? 1- ATG. 2- AXG. 3- AAG. 4- TTT. 5- TTG 6- TXX. Đó là các bộ ba: A. 1, 2, 4, 5, 6. B. 2, 4, 5, 6. C. 1, 2, 3, 4. D. 1, 2, 4. V. Củng cố - dặn dò. - HS về nhà tự ôn tập lại kiến thức đã học. - Hoàn thành các bài tập giao về nhà. ..., ngày .... tháng .... năm 2017 KÝ DUYỆT CỦA TỔ CM. .... 10.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ngày soạn:......../........./................ Ngày giảng:....../........../............... CA 4 + 5. NST VÀ NGUYÊN PHÂN. I. Mục tiêu 1. Kiến thức. Sau khi học xong bài yêu cầu học sinh: - Ôn tập ghi nhớ kiến thức NST và quá trình nguyên phân. - Củng cố, ôn tập các dạng toán di truyền tế bào. 2. Kĩ năng - Ôn tập, củng cố và hệ thống hóa kiến thức lí thuyết. - Thực hành kĩ năng làm câu hỏi, bài tập. 3. Thái độ - Yêu thích môn học, ham tìm hiểu kiến thức. - Vận dụng thực tiễn. II. Chuẩn bị - Học sinh chuẩn bị các tài liệu kiến thức đã học. - Giáo viên chuẩn bị giáo án, tài liệu liên quan bài học. III. Phương pháp, phương tiện - Phương pháp: vấn đáp, tìm hiểu tích cực. - Phương tiện: giáo án, tranh hình. IV. Nội dung bài giảng Hoạt động 1. Ôn kiến thức lí thuyết NST, nguyên phân. HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG GV. NST là gì? 1. NST - NST là cơ sở vật chất di truyền ở cấp độ tế bào, là cấu trúc gồm 1 phân tử ADN liên kết với các phân tử protein histon. - NST có 2 loại: NST thường và NST giới tính. - Ở SVNS không tồn tại trạng thái NST, SVNT có cấu trúc này. GV. Quá trình nguyên phân 2. Nguyên phân (phân bào nguyên nhiễm). có những đặc điểm chính - Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai. nào? - Gồm 5 kì: Trung gian, trước, giữa, sau và cuối. - ADN nhân đôi ở pha S kì trung gian => NST nhân đôi. HS ôn lại kiến thức trả lời. - NST bắt đầu đóng xoắn ở kì đầu; kì giữa đóng xoắn tối đa, mang hình thái NST đặc trưng cho từng loài); kì sau bắt đầu dãn xoắn, NST kép tách thành 2 NST đơn, phân li về 2 cực; kì cuối NST dãn xoắn thành sợi mảnh. - NST tồn tại ở trạng thái kép ở pha S, G2 kì trung gian, kì đầu và kì giữa; GV. đánh giá, tổng kết. NST đơn ở kì sau, cuỗi và pha G1 kì trung gian. - NST ở trạng thái Cromatit khi NST ở trạng thái NST kép. - Từ 1 tế bào mẹ, qua 1 lần nguyên phân tạo 2 tế bào con giống nhau và giống với tế bào mẹ (2n). Hoạt động 2. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ CƠ CHẾ NGUYÊN PHÂN Dạng 1: Xác định số NST, số cromatit, số tâm động trong một tế bào qua các kì của quá trình nguyên phân . Kiến thức cần chú ý: - NST nhân đôi => NST kép ở kì trung gian và tồn tại ở tế bào đến cuối kì giữa. Vào kì sau NST kép bị chẻ dọc tại tâm động và tác thành hai NST đơn và phân li về hai cực của tế bào. - Cromatit chỉ tồn tại ở dạng NST kép, mỗi NST kép gồm có hai cromatit. - Mỗi NST dù ở dạng kép hay đơn đều có 1 tâm động, trong tế bào có bao nhiêu NST thì có bấy nhiêu tâm động. 11.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> => Từ đó ta có thể xác đinh được số NST trong tế bào, số cromatit, số tâm động của một tế bảo qua mỗi kì của quá trình nguyên phân: Bảng: Xác định số NST, số cromatit, số tâm động trong một tế bào qua các kì của quá trình nguyên phân: Kỳ Số NST Số Cromatit Số tâm động Trung gian 2n (kép) 4n 2n Trước (Đầu) 2n (kép) 4n 2n Giữa 2n (kép) 4n 2n Sau 4n (đơn) 0 4n Cuối 2n đơn 0 2n Bài tập vận dụng: Bài 1: Loài cà chua có bộ NST 2n = 24 . Hợp tử của loài trải qua nguyên phân. Hãy cho biết có bao nhiêu NST, cromatit, tâm động có trong tế bào qua mỗi kì của quá trình nguyên phân. Kỳ Số NST Số Cromatit Số tâm động Trung gian 24 NST (kép) 48 24 Trước (Đầu) 24 NST (kép) 48 24 Giữa 24 NST (kép) 48 24 Sau 48 NST (đơn) 0 48 Cuối 24 NST đơn 0 24 Bài 2: Quá trình nguyên phân từ 1 hợp tử ruồi giấm (2n = 8) tạo ra đc 8 tế bào mới. a) Xác định số đợt phân bào của hợp tử. b) Hãy tính tổng số NST, số cromatit, số tâm động có trong 8 tế bào qua mỗi kì của quá trình nguyên phân. (Gợi ý là phần b các em chú ý ở đây là xác định xác định số lượng NST trong tế bào, số cromatit, số tâm động trong 8 tế bào) đ/a. a. 2x = 8 => x = 3. b. Với 8 tế bào thì ở các kì nguyên phân ta có: Kỳ Số NST Số Cromatit Số tâm động Trung gian 64 NST (kép) 128 64 Trước (Đầu) 64 NST (kép) 128 64 Giữa 64 NST (kép) 128 64 Sau 128 NST (đơn) 0 128 Cuối 64 NST đơn 0 64 Bài 3: Ở ruồi giấm 2n = 8. 1 tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân. Số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu? đ/a. 16 NST đơn. Bài 4: Nếu trong kì đầu của quá trình nguyên phân, một tế bào có 60 crômatit thì sau khi chu kì tế bào kết thúc, các tế bào con của nó sẽ có số NST là bao nhiêu? đ/a. Ở kì đầu, số cromatit = 4n = 60 => 2n = 30 => sau nguyên phân, mỗi tế bào con có 2n NST đơn = 30. Bài 5: Ở một loài thực vật, cho lai hai cây lưỡng bội với nhau được các hợp tử F1. Một trong các hợp tử này nguyên phân liên tiếp 4 đợt. Ở kì giữa của lần nguyên phân thứ tư, người ta đếm được trong tất cả các tế bào con có 384 crômatit. Số NST có trong hợp tử này là bao nhiêu? đ/a. - Sau 3 lần nguyên phân => tạo 8 tế bào, đi vào lần nguyên phân thứ 4. - Ở lần nguyên phân thứ 4, 8x4n=384 cromatit => 2n = 24 NST. Dạng 2: Xác định số tế bào con được sinh ra, số NST mtcc, số thoi vô sắc được hình thành – phá hủy trong quá trình nguyên phân: 1. Số tế bào con sinh ra qua nguyên phân. - Một tế bào trải qua k lần nguyên phân thì sẽ tạo ra 2k tế bào . - x tế bào nguyên phân liên tiếp k lần thì số TB con được tạo thành = 2k .x - Nếu số lần nguyên phân của các tế bào không bằng nhau: Giả sử có a tế bào có số lần nguyên phân lần lượt là: x1, x2, x3,....xa (ĐK: nguyên dương) => Tổng số TB con = 2x1+ 2x2 + 2x3 + ...+ 2xa 12.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2. Số NST đơn môi trường cần cung cấp cho quá trình phân bào là: - 1 tế bào nguyên phân liên tiếp k lần thì số NST đơn môi trường cần cho quá trình nguyên phân là: 2n.( 2k – 1) - x tế bào nguyên phân liên tiếp k lần thì số NST đơn môi trường cung cấp cho quá trình phân bào là: 2n.( 2k – 1) x 3. Số thoi vô sắc được hình thành – phá hủy trong quá trình nguyên phân: Nếu có a tế bào nguyên phân x lần bằng nhau tạo ra a.2x tế bào con thì: Số thoi vô sắc được hình thành = phá hủy = a.(2x – 1) Bài tập vận dụng: Bài 1. Xác định số tế bào con trong các trường hợp: a. 1 tế bào nguyên phân 5 lần liên tiếp. b. 5 tế bào nguyên phân 5 lần liên tiếp. c. 3 tế bào A, B, C nguyên phân số lần liên tiếp lần lượt 3, 5, 7. Đáp án: a. 32 b. 160 c. 168. Bài 2: Một tế bào sinh dưỡng có 2n = 24 tiến hành 5 lần nguyên phân liên tiếp. Tính a. Số tế bào con được tạo ra khi kết thúc quá trình là? b. Số NST môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi? c. Số thoi vô sắc hình thành, phá hủy trong toàn bộ quá trình nhân đôi. Hướng dẫn: Áp dụng công thức ta có: a. Số tế bào con được tạo ra sau 5 lần nhân đôi là: 2 5 = 32 tế bào b. Số NST môi trường cần cung cấp cho quá trình nhân đôi là: (2 5 - 1) × 24 = 744 ( NST) c. Số thoi vô sắc hình thành = phá hủy = 25 – 1 = 31 thoi. Bài 3: Có 5 tế bào nguyên phân liên tiếp 5 lần. Số tế bào con được tạo ra là bao nhiêu? Số thoi vô sắc hình thành, phá hủy trong lần nhân đôi cuối và toàn bộ quá trình nhân đôi là bao nhiêu? Hướng dẫn: Số tế bào con được tạo ra từ 5 tế bào trải qua 5 lần nhân đôi là: 5 x 2 5 = 160 tế bào Số thoi vô sắc hình thành = phá hủy trong lần nhân đôi cuối (thứ 5) = 5.25 – 1 = 80 thoi. Số thoi vô sắc hình thành = phá hủy trong toàn bộ quá trình nhân đôi = 5.(25 – 1) = 155 thoi. Bài 4. Xác định số NST môi trường cung cấp trong các trường hợp sau: a. 1 TB nguyên phân 5 lần, biết tế bào 2n = 14. b. 5 tế bào nguyên phân liên tiếp 5 lần, biết tế bào 2n = 24. c. 3 tế bào A, B, C của cùng 1 loài 2n = 46, nguyên phân số lần liên tếp là 3, 4, 5. Xác định tổng số NST môi trường cung cấp cho 3 tế bào này. đ/a. a. 2n.(25 - 1) = 434 NST. b. 24.(25 - 1).5 = 3720 c. 46.(23 - 1) + 46.(24 - 1) + 46.(25 - 1) = 2438 Bài 5: Có 7 hợp tử cùng loài cùng tiến hành nguyên phân 3 lần. Trong các tế bào con có chứa tổng số 448 NST ở trạng thái chưa nhân đôi. Xác định: a) Tính số tế bào con được tạo ra? b) Xác định bộ NST của loài nói trên? c) Tính số NST môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi. Hướng dẫn giải: a) Số tế bào con được tạo ra là: 7×23 = 56 b) Số NST có trong các TB con là 448 ở trạng thái chưa nhân đôi nên ta có: 56.2n = 448=> 2n = 8 c) Số lượng NST môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi là: 8 x 7 x (23 – 1) = 392 NST Bài 6: Một loài có 2n = 18 NST. Có 10 tế bào nguyên phân liên tiếp một số lần như nhau tạo ra các tế bào con, trong nhân của các tế bào con này thấy có 5580 mạch pôlinuclêôtit mới. Số lần nguyên phân của các tế bào này là bao nhiêu? Đ/A. 5580 mạch poliNu mới là NST môi trường cung cấp = 10.(2x - 1). 18 => x = 5. Bài 7. Ba tế bào A, B, C có tổng số lần nguyên phân là 10 và tạo ra 36 tế bào con. Biết số lần nguyên phân của tế bào B gấp đôi số lần nguyên phân của tế bào A. Tìm số lần nguyên phân và số tế bào con tạo ra từ mỗi tế bào A, B, C. Đáp án: Gọi: số lần nguyên phân tế bào A là x => Số lần nguyên phân của tế bào B là 2x. Số lần nguyên phân tế bào C là y => x + 2x + y = 10 => y = 10 – 3x. 13.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2x + 22x + 2y = 36 => 2x + 22x + 210 – 3x = 36 => x = 2 => y = 4. Kết luận: A – 2 lần và tạo 2 tế bào con, B – 4 lần và tạo 16 tế bào con, C – 4 lần và tạo 16 tế bào con. Bài 8. Có 10 hợp tử của một loài nguyên phân một số lần bằng nhau và đã sử dụng của môi trường nội bào nguyên liệu tương đương với 2480 NST đơn. Trong các tế bào con được tạo thành, số NST mới hoàn toàn được tạo ra từ nguyên liệu môi trường là 2400. Tính số lần nguyên phân của mỗi hợp tử nói trên Đ/A. 2n.(2x - 1).10 = 2480 <=> 10.2n.2x – 10.2n = 2480 2n.(2x - 2).10 = 2480 <=> 10.2n.2x – 20.2n = 2400 => 2n = 8 => 2x = 32 => x = 5. V. Củng cố - dặn dò. - HS về nhà tự ôn tập lại kiến thức đã học. - Hoàn thành các bài tập giao về nhà.. ..., ngày .... tháng .... năm 2017 KÝ DUYỆT CỦA TỔ CM. .... 14.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ngày soạn:......../........./................ Ngày giảng:....../........../............... CA 6. LUYỆN TẬP 1. I. Mục tiêu 1. Kiến thức. Sau khi học xong bài yêu cầu học sinh: - Luyện tập các dạng toán NST và quá trình nguyên phân. - Củng cố, bổ sung các dạng toán di truyền tế bào. 2. Kĩ năng - Ôn tập, củng cố và hệ thống hóa kiến thức lí thuyết. - Thực hành kĩ năng làm câu hỏi, bài tập. 3. Thái độ - Yêu thích môn học, ham tìm hiểu kiến thức. - Vận dụng thực tiễn. II. Chuẩn bị - Học sinh chuẩn bị các tài liệu kiến thức đã học. - Giáo viên chuẩn bị giáo án, tài liệu liên quan bài học. III. Phương pháp, phương tiện - Phương pháp: vấn đáp, tìm hiểu tích cực. - Phương tiện: giáo án, tranh hình. IV. Nội dung bài giảng Hoạt động 1. Ôn kiến thức lí thuyết NST, nguyên phân. Hoạt động Nội dung GV. Nếu tốc độ của Dạng 3: Tính thời gian nguyên phân: các lần nguyên phân 1. Nếu tốc độ của các lần nguyên phân liên tiếp không đổi: liên tiếp không đổi Một tế bào tiến hành nguyên phân x lần liên tiếp với tốc độ không đổi, thì: => Tính thời gian Thời gian nguyên phân = thời gian 1 lần nguyên phân . x lần nguyên phân. nguyên phân? 2. Nếu tốc độ của các lần nguyên phân liên tiếp không bằng nhau: - Nếu tốc độ nguyên phân ở các lần giảm dần đều thì thời gian của các lần nguyên GV. Nếu tốc độ của phân tăng dần đều. các lần nguyên phân - Nếu tốc độ nguyên phân ở các lần tăng dần đều thì thời gian của các lần nguyên liên tiếp không bằng phân giảm dần đều. nhau => Tính thời Trong 2 trường hợp trên, thời gian của các lần nguyên phân liên tiếp sẽ hình thành gian nguyên phân? một dãy cấp số cộng và thời gian của cả quá trình nguyên phân là tổng các số hạng trong dãy cấp số cộng đó. HS thảo luận trả lời. Gọi: - x là số lần nguyên phân - u1, u2, u3,....ux lần lượt là thời gian của mỗi lần nguyên phân thứ nhất, thứ 2, thứ 3..., thứ x. Thì thời gian của quá trình nguyên phân là: Thời gian N.P= x/2 (u1 + ux ) GV. đánh giá, tổng Gọi d là hiệu số thời gian giữa lần nguyên phân sau với lần nguyên phân liền trước kết. nó Nếu tốc độ nguyên phân giảm dần đều thì d > 0 Nếu tốc độ nguyên phân tăng dần đều thì d < 0 Ta có thời gian N.P = x/2 [2u1 + (x - 1) d] Hoạt động 2. Bài tập vận dụng. Bài 1. Tính tổng thời gian nguyên phân trong các trường hợp: a. 1 tế bào nguyên phân liên tiếp 5 lần, mỗi lần nguyên phân hết 4 phút. b. 3 tế bào nguyên phân cùng thời điểm, cùng là 3 lần liên tiếp, mỗi lần nguyên phân hết 3 phút. 15.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> c. 3 tế bào nguyên phân không cùng thời điểm, tế bào A nguyên phân 3 lần liên tiếp, tế bào B nguyên phân 4 lần liên tiếp, tế bào C nguyên phân 5 lần liên tiếp. Thời gian 1 lần nguyên phân đều hết 3 phút. d. 1 tế bào nguyên phân liên tiếp 5 lần, tốc độ nguyên phân tăng dần đều. Thời gian lần nguyên phân đầu là 3 phút, lần nguyên phân cuối là 5 phút. e. 1 tế bào nguyên phân liên tiếp 6 lần, tốc độ nguyên phân giảm dần đều. Thời gian lần nguyên phân đầu là 6 phút, lần nguyên phân thứ 2 là 5,5 phút. Đ/A. a. 4 x 5 = 20p b. Do cùng thời điểm nguyên phân và tốc độ nguyên phân không đổi => 3 x 3 = 9 phút. c. A: 3x3 + 4x3 + 5x3 = 36 phút. d. TG NP = 5 . (3 + 5)/2 = 20 phút. e. d = 6 – 5,5 = 0,5 phút. TG NP = 6 . (2.6 + (6 - 1).0,5)/2 = 43,5 phút. Bài 2. Theo dõi quá trình nguyên phân liên tiếp của một hợp tử có tốc độ giảm dần đều, nhận thấy thời gian nguyên phân của lần nguyên phân đầu tiên là 4 phút, thời gian của lần nguyên phân cuối cùng là 6,8 phút. Toàn bộ thời gian của quá trình nguyên phân là 43,2 phút. Xác định số lần nguyên phân và số tế bào con được tạo ra. Đ/A. Tổng thời gian NP = x.(u1 + ux)/2 <=> 43,2 = x.(4 + 6,8)/2 => x = 8 và 28 = 256 tb. Bài 3: Ở đợt nguyên phân đầu tiên của 1 hợp tử, ghi nhận được trung bình, mỗi kì của NP là 5 phút, giai đoạn chuyển tiếp với đợt phân bào kế tiếp là 10 phút. Khi hợp tử nguyên phân được 210 phút và thời gian của đợt nguyên phân cuối cùng là 40 phút và tốc độ giảm dần đều. Xác định: a/ Thời gian của đợt phân bào đầu tiên. b/ Số đợt nguyên phân của hợp tử. Cách giải: a.Thời gian của đợt phân bào đầu tiên: 5.4 + 10 = 30 phút. b. Số đợt nguyên phân: Gọi x là số đợt nguyên phân. Tốc độ nguyên phân giảm dần đều Tổng TG = x . (U1+Ux)/2 x . (30+40)/2 = 210 x = 6. Hoạt động 3. Luyện tập trắc nghiệm Loài ruồi giấm 2n = 8, xét 5 tế bào của loài đều trải qua nguyên phân liên tếp 3 lần. (Câu 1 => 4) 1. Số tế bào con sinh ra sau nguyên phân là: A. 40. B. 8. C. 64. D. 326. 2. Số NST đơn môi trường cung cấp là: A. 35. B. 280. C. 56. D. 320. 3. Số thoi vô sắc bị phá hủy là A. 35. B. 56. C. 140. D. 64. 4. Tại lần nguyên phân cuối cùng, số cromatit xuất hiện vào kì giữa ở tất cả các tế bào tham gia nguyên phân là A. 240. B. 160. C. 320. D. 80. 5. Xét 4 tế bào A, B, C, D đều nguyên phân. Số đợt nguyên phân của tế bào B gấp 3 lần tế bào A và chỉ bằng 1/2 số lần nguyên phân của tế bào C. Tổng số đợt nguyên phân của cả 4 tế bào là 18. Số đợt nguyên phân của mỗi tế bào lần lượt là: A. 1, 3, 6, 8. B. 6, 3, 1, 8. C. 1, 6, 3, 8. D. 3, 6, 1, 8. 6. Xét 3 tế bào của cùng 1 loài đều nguyên phân 4 đợt bằng nhau đòi hỏi môi trường cung cấp 360 NST đơn. Bộ NST lưỡng bội của loài trên là: A. 4. B. 8. C. 16. D. 32. 7. Xét 5 tế bào của cùng 1 loài có bộ NST lưỡng bội 2n = 6 đều nguyên phân với số lần bằng nhau đã cần môi trường cung cấp 90 NST đơn. Số lần nguyên phân của mỗi tế bào nói trên là A. 1. B. 2. C. 5. D. 3. 8. Một hợp tử trải qua một số đợt nguyên phân, các tế bào con sinh ra đều tiếp tục nguyên phân 3 lần, số thoi vô sắc xuất hiện từ nhóm tế bào này là 112. Số lần nguyên phân của hợp tử. A. 4. B. 3. C. 5. D. 1. 9. Một số tế bào đều trải qua nguyên phân với số lần bằng nhau đã hình thành 16 tế bào con. Mỗi tế bào trên đã nguyên phân mấy đợt? A. 4 hay 2. B. 3 hay 1. C. 1 hoặc 2 hoặc 3 hoặc 4. D. Câu A, B, C đều sai. 16.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Mười tế bào đều nguyên phân số đợt bằng nhau đã cần môi trường cung cấp 560 NST đơn. Tổng số NST chứa trong các tế bào con được sinh ra là 640. (Sử dụng cho câu 10 – 12) 10. Bộ NST lưỡng bội của loài nói trên là A. 4. B. 16. C. 8. D. 12. 11. Số lần nguyên phân của mỗi tế bào là: A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. 12. Tổng số tế bào con đã trải qua các thế hệ tế bào là: A. 140. B. 80. C. 70. D. 160. 13. Xét 3 tế bào A, B, C đều nguyên phân. Tế bào A nguyên phân 2 lần, tế bào B nguyên phân 5 lần. Tổng số tế bào con được sinh ra từ cả 3 tế bào trên là một số chính phương. Số tế bào con của cả 3 tế bào trên là: A. 32. B. 64. C. 100. D. 81. Một hợp tử của loài ngô có 2n = 20 đã nguyên phân số dợt liên tiếp. Các tế bào con sinh ra lại nguyên phân 1 lần tiếp theo. Vào kì giữa, người ta đếm được trong các tế bào con có 640 cromatit. (Sử dụng cho câu 14 - 15) 14. Lần nguyên phân kế tiếp của nhóm tế bào con là lần thứ mấy? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. 15. Số NST xuất hiện ở kì sau của các tế bào và tổng thoi vô sắc bị phá hủy từ nhóm tế bào trên lần lượt là: A. 320 và 16. B. 640 và 16. C. 320 và 8. D. 160 và 8. Xét 8 tế bào phân chia làm 2 nhóm bằng nhau. Số lần nguyên phân của mỗi tế bào của nhóm 1 gấp đôi số lần nguyên phân của mỗi tế bào nhóm 2 và đã hình thành tất cả 288 tế bào con. (Sử dụng cho câu 16 - 17) 16. Số lần nguyên phân của mỗi tế bào của mỗi nhóm lần lượt là A. 2 và 1. B. 6 và 3. C. 3 và 6. D. 4 và 2. 17. Nếu tổng số NST đơn môi trường cung cấp là 3920 thì bộ NST lưỡng bội của loài là A. 7. B. 28. C. 14. D. 6. 18. Xét 3 tế bào x, y, z đều nguyên phân. Số lần nguyên phân của tế bào z gấp đôi tế bào y và gấp 4 tế bào x và tổng số thoi vô sắc phá hủy trong nguyên phân của các tế bào là 273. Mỗi tế bào đã nguyên phân với số đợt lần lượt là: A. 2, 4 và 8. B. 4, 2 và 1. C. 2, 4 và 1. D. 1, 2 và 4. 19. Có 3 tế bào A, B, C đều nguyên phân với số đợt không bằng nhau và nhỏ dần từ tế bào A đến tế bào C đã tạo ra tất cả 168 tế bào con. Mỗi tế bào trên có số đợt nguyên phân lần lượt là A. 7, 5 và 3. B. 6, 5 và 3. C. 5, 4 và 3. D. 6, 4 và 3. 20. Một loài có bộ NST 2n = 16, chu kì nguyên phân là 30 phút, kì trung gian xảy ra trong 10 phút, mỗi kì còn lại 5 phút. Bắt đầu từ đầu kì trung gian lần nguyên phân thứ nhất, số NST môi trường cần cung cấp cho tế bào tại thời điểm sau 30 phút và sau 70 phút lần lượt là A. 16 và 48. B. 32 và 48. C. 16 và 112. D. 48 và 112. ĐÁP ÁN Câu 1 Đ/A A Câu 11 Đ/A B. 2 B 12 A. 3 A 13 C. 4 C 14 C. 5 A 15 B. 6 B 16 B. 7 B 17 C. 8 A 18 A. 9 C 19 A. V. Củng cố - dặn dò. - HS về nhà tự ôn tập lại kiến thức đã học. - Hoàn thành các bài tập giao về nhà. ..., ngày .... tháng .... năm 2017 KÝ DUYỆT CỦA TỔ CM. ... 17. 10 C 20 C.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Ngày soạn:......../........./................ Ngày giảng:....../........../............... CA 7 + 8. GIẢM PHÂN VÀ THỤ TINH. I. Mục tiêu 1. Kiến thức. Sau khi học xong bài yêu cầu học sinh: - Ôn tập ghi nhớ kiến thức giảm phân và thụ tinh. - Củng cố, ôn tập các dạng toán di truyền tế bào. 2. Kĩ năng - Ôn tập, củng cố và hệ thống hóa kiến thức lí thuyết. - Thực hành kĩ năng làm câu hỏi, bài tập. 3. Thái độ - Yêu thích môn học, ham tìm hiểu kiến thức. - Vận dụng thực tiễn. II. Chuẩn bị - Học sinh chuẩn bị các tài liệu kiến thức đã học. - Giáo viên chuẩn bị giáo án, tài liệu liên quan bài học. III. Phương pháp, phương tiện - Phương pháp: vấn đáp, tìm hiểu tích cực. - Phương tiện: giáo án, tranh hình. IV. Nội dung bài giảng Hoạt động 1. Ôn kiến thức lí thuyết giảm phân và thụ tinh. HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG GV. Yêu cầu HS ôn I. DIỄN BIẾN QUÁ TRÌNH GIẢM PHÂN tập lại kiến thức 1. Giảm phân 1: giảm phân. Gồm kì trung gian và 4 kì phân bào chính thức a. Kì trung gian: - Diễn biến giảm - ADN và NST nhân đôi phân? - NST nhân đôi thành NST kép gồm 2 Crômatit dính với nhau ở tâm động b. Kì đầu 1: - Các NST kép bắt đôi với nhau theo từng cặp tương đồng, có thể xảy ra trao đổi + Giảm phân I. đoạn NST dẫn đến hoán vị gen - NST kép bắt đầu đóng xoắn - Màng nhân và nhân con tiêu biến c. Kì giữa 1: - NST kép đóng xoắn tối đa và xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc, đính với thoi vô sắc ở tâm động d. Kì sau 1: - Mỗi NST kép trong cặp NST kép tương đồng di chuyển về 2 cực của tế bào trên thoi vô sắc e. Kì cuối 1: - Thoi vô sắc tiêu biến - Màng nhân và nhân con xuất hiện - Số NST trong mỗi tế bào con là n kép + Giảm phân II. 2. Giảm phân 2: Diễn biến giống nguyên phân 1-Kỳ trước II - NST vẫn ở trạng thái n NST kép 2-Giữa II - Các NST kép xếp 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo 3-Sau II - Các NST kép tách ra thành NST đơn, phân li về 2 cực 4-Kỳ cuối - Kết quả tạo 4 tế bào có bộ NST n đơn 3. Kết quả: 18.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Ý nghĩa giảm phân? HS. Thảo luận, trả lời. GV. Tổng hợp, kết luận.. - Từ 1 tế bào mẹ tạo thành 4 tế bào con có số NST = ½ số NST của tế bào mẹ (n NST đơn) - Ở động vật: + Con đực: 4 tế bào con tạo thành 4 tinh trùng + Con cái: 1 tế bào lớn tạo thành trứng, 3 tế bào nhỏ bị tiêu biến. - Ở thực vật: tế bào tạo thành sau giảm phân lại tiếp tục phân bào để tạo thành hạt phấn hay túi phôi. II. Ý NGHĨA CỦA QUÁ TRÌNH GIẢM PHÂN - Giảm phân kết hợp với thụ tinh và nguyên phân là cơ chế duy trì bộ NST đặc trưng và ổn định của loài qua các thế hệ Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST trong giảm phân đã tạo ra nhiều biến dị tổ hợp giúp giới sinh vật đa dạng, phong phú → là nguyên liệu của chọn giống và tiến hoá → Sinh sản hữu tính có ưu thế hơn sinh sản vô tính.. Hoạt động 2. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ CƠ CHẾ GIẢM PHÂN VÀ THỤ TINH Dạng 1: Xác định số NST, số cromatit, số tâm động trong một tế bào qua các kì của Vận dụng các hiểu biết về biến đổi hình thái và số lượng của NST trong quá trình giảm phân ta có thể xác định bảng sau: Bảng 1: Xác định các số lượng NST, số cromatit, số tâm động trong tế bào qua các kì của giảm phân Kì. NST kép. Số cromatit. Tâm động. 2n kép. 4n. 2n. Đầu I. 2n kép. 4n. 2n. Giữa I. 2n kép. 4n. 2n. Sau I. 2n kép. 4n. 2n. Cuối I. n kép. 2n. n. Đầu II. n kép. 2n. n. Giữa II. n kép. 2n. n. Sau II. 2n đơn. 0. 2n. Trung gian Giảm phân I. Giảm phân II. Cuối II n đơn 0 n Cách giải: - Xác định được các tế bào sinh dục đang ở kì nào của quá trình giảm phân - Áp dụng kiến thức trong bảng 1 để xác định đúng số lượng thành phần có trong tế bào. Bài tập minh họa: Bài 1: Xác định số NST, số cromatit, số tâm động trong các kì của giảm phân trong các trường hợp: a. Một tế bào lúa nước có 2n = 24 trải qua quá trình giảm phân hình thành giao tử. b. Ba tế bào của lợn có 2n = 38 trải qua quá trình giảm phân hình thành giao tử. c. Năm tế bào ruồi giấm (2n = 8) đang ở kì giữa giảm phân I. d. 6 tế bào người (2n = 46), trong đó 3 tế bào đang ở kì giữa giảm phân I, 3 tế bào đang ở kì giữa giảm phân II. Bài 2. Xác định thời điểm tế bào đang ở kì nào trong giảm phân: a. 1 tế bào cà chua (2n = 24) đang giảm phân, thấy có 48 NST đơn trong tế bào. b. 1 tế bào ruồi giấm (2n = 8) đang giảm phân, thấy có 4 NST đơn. c. Một tế bào lúa nước (2n = 24) đang giảm phân, thấy có 24 NST kép. d. Một tế bào của lợn (2n = 38) đang giảm phân, thấy có 16 NST kép. Dạng 2: Xác định số giao tử được sinh ra trong giảm phân 19.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Áp dụng công thức: a tế bào sinh tinh trải qua giảm phân thì tạo ra 4a tinh trùng a tế bào sinh trứng qua giảm phân thì tạo ra a tế bào trứng và 3a thể định hướng Chú ý. Nếu tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân k lần thì tế bào mẹ ban đầu tạo ra 2k số tế bào sinh tinh/ sinh trứng được sinh ra, sau đó mới áp dụng công thức trên - Cần phân biệt tế bào sinh dục sơ khai và tế bào sinh dục chín ( sinh tinh/sinh trứng ) - Tế bào sinh dục sơ khai là tế bào có khả năng nguyên phân để tạo ra tế bào sinh tinh / sinh trứng; tế bào này không trực tiếp tạo ra giao tử. - Tế bào sinh tinh/ sinh trứng là tế bào duy nhất có khả năng giảm phân tạo giao tử ( tinh trùng / trứng ) - Mối quan hệ của chúng được biểu diễn bằng sơ đồ sau. Cách giải: Bước 1: Xác định số tế bào sinh dục đó là tế bào sinh tinh hay tế bào sinh trứng Bước 2: Tính số tế bào sinh dục chín tham gia vào quá trình giảm phân - Nếu là a tế bào sinh dục cái thì tạo ra tạo ra a tế bào trứng và 3a thể định hướng - Nếu là a tế bào sinh tinh trải qua giảm phân thì tạo ra 4a tinh trùng Bước 3: Tính số giao tử được tạo ra trong quá trình giảm phân Bài tập minh họa: Bài 1. Xác đinh số giao tử được tạo trong các trường hợp: a. 3 tế bào sinh tinh giảm phân tạo giao tử. b. 3 tế bào sinh trứng giảm phân tạo giao tử. a. 4 tế bào sinh tinh, 5 tế bào sinh trứng giảm phân tạo giao tử. Bài 2: 1 TB sinh dục sơ khai đực và 1 TB sinh dục sơ khai cái đều nguyên phân liên tiếp 5 lần. Các TB con đều chuyển sang vùng sinh trưởng và qua vùng chín giảm phân bình thường. Xác định số lượng giao tử đực và cái được tạo thành? Hướng dẫn giải: Số tế bào sinh tinh/ sinh trứng được tạo ra từ 1 tế bào sơ khai ban đầu là: 25 = 32 Các tế bào đều giảm phân bình thường nên ta có: Số TB trứng là 32; Số tinh trùng là: 32 x 4 = 128 Đáp án: 32 – 128 . Bài 3: Ở ruồi giấm có bộ NST lưỡng bội 2n = 8. Xét ba tế bào sinh dục sơ khai ở vùng sinh sản đều nguyên phân liên tiếp 9 đợt. 1,5625% tế bào con trải qua giảm phân. Tính số giao tử sinh ra là: Hướng dẫn giải: 3 tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân 9 đợt tạo ra 3x 29 = 1536 tế bào con Số tế bào tham gia giảm phân là 1536 x 0,015625 = 24 tế bào Trường hợp 1: tế bào là tế bào sinh tinh. Số giao tử tạo ra là 24 x 4= 96 tinh trùng Trường hợp 2: tế bào là tế bào sinh trứng. Số giao tử tạo ra là 24 trứng. Đáp án 24 trứng / 96 tinh trùng. Dạng 3:Xác định số NST đơn môi trường cần cung cấp cho quá trình nhân đôi là Áp dụng: - 1 tế bào sinh dục chín ( tế bào sinh tinh / tế bào sinh trứng ) giảm phân cần môi trường cung cấp số NST đơn là: 2n NST - a tế bào sinh dục chín ( tế bào sinh tinh / tế bào sinh trứng ) giảm phân cần môi trường cung cấp số NST đơn là: a × 2n NST Cách giải: Bước 1: Xác định bộ NST lưỡng bội của loài Bước 2: Xác định số lượng tế bào sin dục chín tham gia vào quá trình giảm phân Bước 3: Áp dụng công thức tính số lượng NST đơn môi trường cung cấp cho giảm phân . Bài tập minh họa: 20.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bài 1: Ở ruồi giấm có bộ NST lưỡng bội 2n = 8. Xét ba tế bào sinh dục sơ khai ở vùng sinh sản đều nguyên phân liên tiếp 9 đợt. 1,5625% tế bào con trải qua giảm phân. Xác định số NST đơn môi trường cần phải cung cấp cho quá trình giảm phân là: Hướng dẫn giải: Bộ NST của loài có 2n = 8 3 tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân 9 đợt tạo ra 3x 29 = 1536 tế bào con Số tế bào tham gia giảm phân là 1536 x 0,015625 = 24 tế bào Số NST đơn môi trường cung cấp cho giảm phân là: 24 x 8 = 192 NST ( đơn ) Bài 2: Tại vùng sinh sản của một ống dẫn sinh dục cái có 5 tế bào sinh dục sơ khai đều nguyên phân 4 đợt. Các tế bào con tạo ra đều trở thành các tế bào sinh trứng. Các tế bào này chuyển sang vùng chín tiếp tục nhận của môi trường 6240 NST đơn. Tính bộ NST lưỡng bội của loài nói trên là: Giải: Đặt 2n = x. 5 tế bào nguyên phân 4 đợt tạo ra 5 x 24 = 80 tế bào sinh trứng 80 tế bào chuyển qua vùng chín tức là xảy ra quá trình nhân đôi NST trong tế bào. Số NST mà tế bào nhận từ môi trường là 80x.(2-1)=80x Theo bài ra, có 80x = 6240. Vậy x = 78. Dạng 4: Xác định số thoi phân bào xuất hiện và bị phá hủy trong quá trình nhân đôi: - Mỗi tế bào sinh tinh và sinh trứng qua hai lần phân bào của giảm phân xuất hiện ( phá hủy ) 3 thoi vô sắc (1 thoi vô sắc lần phân bào 1 và 2 thoi vô sắc lần phân bào 2) - a tế bào giảm phân thì sẽ xuất hiện hoặc bị phá hủy 3a thoi vô sắc. Bài 1: Một loài có bộ NST lưỡng bội 2n = 12 . Xét 5 tế bào sinh dục sơ khai ở vùng sinh sản đều nguyên phân liên tiếp 4 đợt . Tất cả các tế bào con đều tham gia giám phân tạo giao tử . Tính số thoi vô sắc xuất hiện và bị phá hủy trong quá trình giảm phân các tế bào nói trên Số tế bào sinh tinh hoặc sinh trứng được tạo ra là: 5 x 24 = 80 tế bào Số thoi vô sắc được hình thành và phá hủy là: 3 x 80 = 2400 thoi Đáp án 2400 thoi Dạng 5: Hiệu suất thụ tinh: là tỉ số phần trăm giữa giao tử được thụ tinh trên tổng số giao tử được tạo ra Cách giải: - Xác định tổng số tế bào tham gia vào quá trình thụ tinh - Xác định tổng số giao tử được sinh ra trong giảm phân - Xác định tỉ lệ phần trăm giữa giao tử được thụ tinh trên tổng số giao tử được tạo ra. Bài 1: Tính số tế bào sinh tinh và số tế bào sinh trứng cần thiết để tạo ra 1000 hợp tử. Biết hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 50%, của trứng là 80%. Hướng dẫn: - Để tạo ra 1000 hợp tử cần: + 1000 tinh trùng được thụ tinh + 1000 trứng được thụ tinh. - Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 50% nên số tinh trùng tham gia thụ tinh là 2000; số tế bào sinh tinh tham gia giảm phân là 2000/4 = 500 (tế bào) - Hiệu suất thụ tinh của trứng là 80% nên số trứng tham gia thụ tinh là (tế bào); số tế bào sinh trứng tham gia giảm phân là 1250 (tế bào) V. Củng cố - dặn dò. - HS về nhà tự ôn tập lại kiến thức đã học. - Hoàn thành các bài tập giao về nhà.. ..., ngày .... tháng .... năm 2017 KÝ DUYỆT CỦA TỔ CM. ... 21.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Ngày soạn:......../........./................ Ngày giảng:....../........../............... CA 9. LUYỆN TẬP 2. I. Mục tiêu 1. Kiến thức. Sau khi học xong bài yêu cầu học sinh: - Luyện tập các dạng toán NST và quá trình giảm phân. - Củng cố, bổ sung các dạng toán di truyền tế bào. 2. Kĩ năng - Ôn tập, củng cố và hệ thống hóa kiến thức lí thuyết. - Thực hành kĩ năng làm câu hỏi, bài tập. 3. Thái độ - Yêu thích môn học, ham tìm hiểu kiến thức. - Vận dụng thực tiễn. II. Chuẩn bị - Học sinh chuẩn bị các tài liệu kiến thức đã học. - Giáo viên chuẩn bị giáo án, tài liệu liên quan bài học. III. Phương pháp, phương tiện - Phương pháp: vấn đáp, tìm hiểu tích cực. - Phương tiện: giáo án, tranh hình. IV. Nội dung bài giảng Hoạt động 1. Ôn các dạng toán giảm phân. HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG GV. Yêu cầu Dạng 1: Xác định số NST, số cromatit, số tâm động trong một tế bào qua các kì HS liệt kê các của. dạng bài tập - Xác định được các tế bào sinh dục đang ở kì nào của quá trình giảm phân của chuyên đề - Áp dụng kiến thức trong bảng 1 để xác định đúng số lượng thành phần có trong tế bào. giảm phân và cách giải các Dạng 2: Xác định số giao tử được sinh ra trong giảm phân dạng bài tập - Nếu là a tế bào sinh dục cái thì tạo ra tạo ra a tế bào trứng và 3a thể định hướng này? - Nếu là a tế bào sinh tinh trải qua giảm phân thì tạo ra 4a tinh trùng HS. thảo luận, Dạng 3:Xác định số NST đơn môi trường cần cung cấp cho quá trình nhân đôi từng nhóm hoàn Bước 1: Xác định bộ NST lưỡng bội của loài Bước 2: Xác định số lượng tế bào sin dục chín tham gia vào quá trình giảm phân thành yêu cầu. Bước 3: Áp dụng công thức tính số lượng NST đơn môi trường cung cấp cho giảm phân. GV. Nhận xét, đánh giá, tổng kết.. Dạng 4: Xác định số thoi phân bào xuất hiện và bị phá hủy trong quá trình nhân đôi Dạng 5: Hiệu suất thụ tinh: là tỉ số phần trăm giữa giao tử được thụ tinh trên tổng số giao tử được tạo ra. Hoạt động 2. Luyện tập dạng câu hỏi đáp trắc nghiệm 1. Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở loại tế bào nào? Tế bào sinh dục chín 2. Đặc điểm có ở giảm phân mà không có ở nguyên phân là gì? Có 2 lần phân bào, 2 lần NST tập trung ở mặt phẳng xích đạo, tạo 4 tế bào con, mỗi tế bào con chứa n NST... 3. Trong giảm phân, NST tự nhân đôi vào giai đoạn nào của quá trình phân bào? Pha S của kỳ trung gian. 4. Trong giảm phân các NST xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở kì nào? 22.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Kỳ giữa I và giữa II. 5. Trong giảm phân, ở kỳ sau I và kỳ sau II có điềm giống nhau là là gì? Sự phân li các NST về 2 cực tế bào. 6. Vào kỳ đầu của quá trình giảm phân I, ngay sau khi NST tiếp hợp và tách nhau ra NST sẽ xảy ra hiện tượng gì? Các NST kép bắt đầu co xoắn. 7. Ở kỳ đầu I của giảm phân, các NST có hoạt động khác với quá trình nguyên phân là gì? Tiếp hợp. 8. Vào kỳ giữa I của giảm phân và kỳ giữa của nguyên phân có hiện tượng giống nhau là gì? Các NST xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. 9. Các NST xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở kì giữa II thành mấy hàng? Một hàng. 10. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo NST diễn ra ở kỳ nào trong giảm phân? Kỳ đầu I. 11. Kỳ sau I của giảm phân, hai NST kép cùng cặp tương đồng có hiện tượng gì? Mỗi chiếc về 1 cực tế bào. 12. Kết thúc lần phân bào I trong giảm phân, số NST trong tế bào mỗi tế bào là bao nhiêu? n NST kép. 13. Trong lần phân bào II của giảm phân, các NST có trạng thái kép ở các kỳ nào sau đây? Đầu II, giữa II. 14. Trong quá trình giảm phân, các NST chuyển từ trạng thái kép trở về trạng thái đơn bắt đầu từ kỳ nào sau đây? Kỳ sau II. 15. Trong 1 tế bào sinh dục của 1 loài đang ở kỳ giữa I, người ta đếm có tất cả 16 crômatit, tên của loài nói trên là: Ruồi giấm. 16. Theo lí thuyết, số tinh trùng được tạo ra nếu so với số tế bào sinh tinh là như thế nào? Bằng 4 lần. 17. Một tế bào ở người đang ở kì trung gian. Số lượng NST trong tế bào này là bao nhiêu? 46 NST kép. 18. Một tế bào ở người đang ở kì cuối của quá trình giảm phân I. Số lượng NST trong tế bào này là bao nhiêu? 23 NST kép. 19. Một tế bào ở người thực hiện giảm phân. Kết thúc giảm phân, số lượng NST trong mỗi tế bào con là bao nhiêu? 23 NST đơn. 20. Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n= 20. Khi 10 tế bào sinh trứng tham gia giảm phân, các trứng sinh ra đều thụ tinh và đã tạo ra 2 hợp tử. Số lượng nhiễm sắc thể trong các trứng thụ tinh là bao nhiêu? 20. 21. Ở trâu có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n= 50. Một nhóm tế bào đang giảm phân có 1600 nhiễm sắc thể kép đang xếp thành 1 hàng ở mặt xích đạo của thoi phân bào của tế bào. Số lượng tế bào của nhóm là bao nhiêu? 64. 22. Một tế bào sinh dục của một loài có 2n= 24 tiến hành 5 lần nguyên phân liên tiếp, một nửa số tế bào con tiếp tục tham gia giảm phân, tổng số phân tử ADN trong các tế bào con ở kì sau của lần giảm phân II là 768. 23. Ở trâu có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n= 50. Một nhóm tế bào đang giảm phân có 1600 nhiễm sắc thể kép đang phân li về 2 cực tế bào. Số lượng tế bào của nhóm là bao nhiêu? 32 tế bào. Ở một loài có bộ NST 2n= 4. Ký hiệu A, a là cặp NST thứ nhất; B, b là cặp NST thứ hai. (Từ 24 => 28) 24. Bộ NST trong tế bào của loài này ở kì giữa của quá trình giảm phân I là AA ][ aa <=> AABB aabb hoặc AA ][ aa <=> AAbb aaBB BB ][ bb bb ][ BB. 23.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> 25. Bộ NST trong hai tế bào con của loài này ở kì cuối quá trình giảm phân I là AABB và aabb hoặc AAbb và aaBB. 26. Bộ NST trong tế bào loài này ở kì giữa của quá trình giảm phân II là AA hoặc aa hoặc AA hoặc aa BB bb bb BB. 27. Bộ NST trong tế bào của loài này ở kì sau của quá trình giảm phân II là AB <=> AB hoặc ab <=> ab hoặc Ab <=> Ab hoặc aB <=> aB. 28. Bộ NST của tế bào loài này ở kì cuối của quá trình giảm phân II là AB hoặc ab hoặc Ab hoặc aB. Hoạt động 3. Bài tập tự luận Bài 1. Một loài gián có bộ NST 2n = 48. Xét 8 tế bào ở vùng sinh sản đều nguyên phân liên tiếp 5 lần. Tất cả các tế bào con tạo ra đều tham gia giảm phân tạo giao tử. Xác định: a. Số giao tử tạo ra. b. Số NST môi trường cung cấp cho các tế bào ở các vùng: sinh sản, tăng trưởng và chín. c. Tính số thoi vô sắc hình thành, phá hủy trong toàn bộ quá trình nguyên phân, giảm phân. Đ/A. a. – Số tế bào con sau nguyên phân: 8 x 25 = 256. - Trường hợp 1. Đây là cơ thể đực => Số giao tử (tinh trùng) hình thành = 256 x 4 = 1024. - Trường hợp 2. Đât là cơ thể cái => Số giao tử (trứng) hình thành = 256. b. – Vùng sinh sản, tế bào thực hiện nguyên phân => Số NST mtcc = a.2n.(2x - 1) = 8.48.(25 - 1) = 11904. - Vùng tăng trưởng tế bào không phân bào => Số NST mtcc = 0. - Vùng chín, tế bào thực hiện giảm phân => Số NST mtcc = 256.48 = 12288. c. – Trong nguyên phân... = a.(2x - 1) = 8.(25 - 1) = 248. - Trong giảm phân ... = 256.3 = 768. Bài 2. Loài dưa chuột có bộ NST 2n = 14. 1. Một số tế bào sinh dục đực trải qua nguyên phân 1 số lần tại vùng sinh sản. 50% số tế bào con tạo ra trở thành tế bào sinh hạt phấn và đã tạo ra số hạt phấn chứa 896 NST đơn. a. Tính số lần nguyên phân của nhóm tế bào nói trên. b. Tính số NST môi trường cung cấp cho toàn bộ quá trình giảm phân nói trên. 2. Tại cơ quan sinh dục cái, một số tế bào vùng sinh sản thực hiện nguyên phân 5 lần liên tiếp. Tất cả các tế bào sinh ra đều thực hiện giảm phân. Số NST bị thoái hóa trong quá trình giảm phân là 5376. Xác định: a. Số tế bào sinh noãn. b. Số tế bào sinh dục sơ khai cái tham gia nguyên phân. Đ/A. 1. – Hạt phấn chứa n = 7 NST => Số hạt phấn = 896 : 7 = 128 => Số tế bào sinh hạt phấn = 128 : 4 = 32. => Số tế bào sinh ra sau nguyên phân = 32 : 50% = 64 tế bào. a. Gọi a là số tế bào sinh dục sơ khai, x là số lần nguyên phân của mỗi tế bào (đk: a, x є Z+) => a.2x = 64 = 21. 32 = 22. 16 = 23 . 8 = 24 . 4 = 25 . 2 = 26 . 1. => x = 1, 2, 3, 4, 5, 6. b. Số NST mtcc = 32.14 = 448. 2. a. Số NST bị thoái hóa nằm trong các thể định hướng: 3.a.7 = 5376 => a = 256 tế bào sinh noãn (trứng). b. b.25 = 256 => b = 8. V. Củng cố - dặn dò. - HS về nhà tự ôn tập lại kiến thức đã học. - Hoàn thành các bài tập giao về nhà. ..., ngày .... tháng .... năm 2017 KÝ DUYỆT CỦA TỔ CM. .... 24.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Ngày soạn: ....../...../.......... Ngày giảng:...../....../.......... CA 10. ÔN TẬP TỔNG HỢP. I. MỤC TIÊU HS học xong bài yêu cầu: - Ôn tạp lại toàn bộ kiến thức về nguyên phân, giảm phân. - Thực hành tốt các dạng bài tập liên quan. - Yêu môn học, ham tìm hiểu tự nhiên. - Vận dụng tốt kiến thức trong các tình huống thực tiễn. II. CHUẨN BỊ - HS tài liệu, kiến thức liên quan nguyên phân, giảm phân. - GV giáo án, hệ thống bài tập. III. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN - Phát vấn, hoạt động nhóm. - Hệ các bài tập cơ bản, nâng cao. IV. BÀI MỚI HOẠT ĐỘNG Bài 1: Một tế bào sinh dục sơ khai của ruồi giấm (2n = 8) tiến hành nguyên phân liên tiếp một số lần tạo ra số tế bào mới ở thế hệ cuối cùng có 512 NST ở trạng thái chưa nhân đôi. 1. Hãy xác định số đợt phân bào của tế bào sinh dục sơ khai nói trên 2. Các tế bào mới được tạo thành nói trên đều trở thành tế bào sinh trứng a. Khi tế bào sinh trứng giảm phân thì lấy nguyên liệu từ môi trường nội bào tạo ra bao nhiêu NST đơn? b. Quá trình giảm phân trên tạo ra được bao nhiêu trứng và tổng số NST trong các tế bào trứng là bao nhiêu? c. Biết hiệu suất thụ tinh của trứng là 25% và mỗi trứng thụ tinh cần 1 triệu tinh trùng tham gia. Xác định số tinh trùng tham gia thụ tinh cho 25% số trứng nói trên. Bài 2: Một tế bào sinh dục sơ khai qua các giai đoạn phát triển từ vùng sinh sản đến vùng chín đòi hỏi môi trường cung cấp 240 NST đơn. Số NST đơn trong 1 giao tử được tạo ra ở vùng chín gấp 2 lần số tế bào tham gia vào đợt phân bào cuối cùng tại vùng sinh sản. 1.Xác định bộ NST 2n của loài 2.Tính số chromatit và số NST cùng trạng thái của mỗi tế bào ở kì giữa nguyên phân, kì giữa giảm phân I, kì giữa giảm phân II, kì. NỘI DUNG Hướng dẫn 1.Xác định số đợt phân bào của tế bào sinh dục sơ khai Ở ruồi giấm bộ NST lưỡng bội 2n= 8 Gọi k là số lần phân bào ( k nguyên dương, k>0) Theo giả thiết, ta có: 2k. 2n = 512; 2k. 8 =512 → k = 6 Vậy tế bào sinh dục sơ khai nói trên tiến hành 6 đợt phân bào. 2.a: Số NST đơn môi trường cần cung cấp cho quá trình nhân đôi Mỗi tế bào sinh trứng có 2n = 8 NST đơn, trước khi giảm phân tạo trứng thì đều nhân đôi NST đơn thành NST kép tức là tạo thêm 8 NST đơn từ nguyên liệu của môi trường nội bào. Tổng số tế bào sinh trứng được tạo ra sau 6 đợt phân bào là 26= 64 tế bào Vậy các tế bào sinh trứng đã lấy nguyên liệu từ môi trường nội bào để tạo ra số NST đơn là: 8.64 = 512 NST đơn. b. Xác định số NST đơn trong các trứng tạo thành Vì mỗi tế bào sinh trứng đã lấy nguyên liệu từ môi trường nội bào để tạo ra số NST đơn là: 64.1 = 64 trứng Ở ruồi giấm n = 4 NST nên tổng số NST trong các trứng tạo thành là: 64.4 = 256 NST đơn c. Số tinh trùng tham gia thụ tinh Hiệu suất thụ tinh của trứng là 25% nên tổng số trứng được trực tiếp thụ tinh tạo hợp tử là: 64.25% = 16 trứng Vậy số tinh trùng tham gia thụ tinh là: 1.000.000 x 16 = 16.000.000 tinh trùng Hướng dẫn giải a. Xác định bộ NST 2n Gọi x là số NST trong bộ NST lưỡng bội của loài k là số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai (x, k nguyên dương, x chẵn) Theo đề bài: (2k -1).x + x.2k = 240 (1) x: 2 = 2. 2k-1 (2) Thay 2 vào 1 ta được: (x: 2 -1 )x +x2: 2 = 240 <=> x2 – x - 240 = 0 => x =16, k = 3 Vậy bộ NST 2n =16 b. Số cromatit và số NST cùng trạng thái - Kì giữa nguyên phân: 32 cromatic, 16 NST kép - Kì giữa giảm phân I: 32 cromatic, 16 NST kép - Kì giữa giảm phân II: 16 cromatic, 8 NST kép 25.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> cuối giảm phân II là bao nhiêu? 3.Sau khi giảm phân các giao tử được tạo thành đều tham gia thụ tinh. Tổng số NST trong các hợp tử tạo thành là 128. Tính hiệu suất thụ tinh của giao tử? 4.Nếu không có hiện tượng trao đổi chéo giữa các NSt, không có đột biến thì số loại giao tử nhiều nhất của loài là bao nhiêu? Điều kiện? Bài 3: Ba hợp tử của 1 loài sinh vật, trong mỗi hợp tử có 78 NST lúc chưa nhân đôi. Các hợp tử nguyên phân liên tiếp để tạo ra các tế bào con. Tổng số NST đơn trong các tế bào con sinh ra từ 3 hợp tử bằng 8112. Tỉ lệ số tế bào con sinh ra từ hợp tử 1 với hợp tử 2 bằng 1/4. Số tế bào con sinh ra từ hợp tử 3 gấp 1,6 lần số tế bào con sinh ra từ hợp tử 1 và hợp tử 2. a.Tìm số lượng tế bào con sinh ra từ mỗi hợp tử b.Tính số lần nguyên phân liên tiếp của mỗi hợp tử c. Tính số lượng NST môi trường nội bào cần cung cấp cho 3 hợp tử thực hiện các lần nguyên phân. Hướng dẫn.. - Kì giữa nguyên phân:0 cromatic, 8 NST đơn. 1.Số tế bào tham gia giảm phân: 23 = 8 Số hợp tử: 128: 16= 8 - Nếu tế bào sinh dục trong giảm phân là tế bào sinh dục cái → 8 giao tử cái đều tham gia tạo hợp tử. HSTT = 8× 100: 8 = 100% - Nếu tế bào sinh dục trong giảm phân là tế bào sinh dục đực → tạo 8×4 = 32 giao tử chỉ có 8 giao tử tham gia tạo hợp tử → HSTT = 8 × 100: 32 =25% Số loại giao tử tối đa được tạo khi các NST trong cặp tương đồng có cấu trúc khác nhau: 2n = 28= 256 Hướng dẫn giải a. Số lượng tế bào con sinh ra từ mỗi hợp tử. Theo các số liệu đã cho trong giả thiết ta có số lượng tế bào con sinh ra từ 3 hợp tử: 8112: 78 = 104 tế bào - Số lượng tế bào con sinh ra từ hợp tử 3: (104:2,6) x 1,6 = 64 tế bào - Số lượng tế bào con của hợp tử 1và hợp tử 2 sinh ra: (104: 2,6) x 1= 40 tế bào - Số lượng tế bào con của hợp tử 1 sinh ra: (40: 5) x 1 = 8 tế bào - Số lượng tế bào con của hợp tử 2 sinh ra: (40: 5) x 4 = 32 tế bào b.Số lần nguyên phân liên tiếp của mỗi hợp tử - Số lần nguyên phân của hợp tử 1: 2k =8 → k= 3 - Số lần nguyên phân của hợp tử 2: 2k= 32 →k=5 - Số lần nguyên phân của hợp tử 3: 2k = 64 → k= 6 Số NST môi trường nội bào cung cấp cho cả 3 hợp tử thực hiện các lần nguyên phân. - Số NST môi trường nội bào cung cấp cho mỗi hợp tử: + Hợp tử 1: (23 -1) x 78 = 546 NST + Hợp tử 2: (25 -1) x 78 = 2418 NST + Hợp tử 3: (26 -1) x 78 = 4914 NST Vậy số NST môi trường nội bào cung cấp cho cả 3 hợp tử thực hiện các lần nguyên phân: 546 +2418 +4914 = 7878 NST Hướng dẫn làm bài:. Bài 4: Một cá thể cái của một loài có 2 tế bào sinh dục sơ khai tham gia một số lần nguyên phân bằng nhau. Ở kì giữa lần nguyên phân thứ 4 người ta đếm được 768 cromatic có trong các tế bào con. Sau khi thực hiện nguyên phân các tế bào đều tham gia tạo trứng và môi trường đã cung cấp 3072 NST đơn. Trong đó 75% trứng cung cấp cho quá trình sinh sản. hiệu suất thụ tinh là 37,5 % . Ở con đực cũng có 2 tế bào sinh dục sơ khai tham gia tạo tinh trùng. Hiệu suất thụ tinh là 56,25% 1.Xác định bộ NST lưỡng bội của loài? Dự đoán tên loài đó 2.Xác định số lần nguyên phân của tế bào sinh dục cái? Số hợp tử được hình thành?. a. Xác định bộ NST lưỡng bội của loài Ở kì giữa nguyên phân lần thứ 4, số tế bào tạo thành là 24 = 32 tế bào Theo đề bài ta có: 32. 2n = 768 → 2n = 24. Loài đó là lúa, cà chua b. Xác định số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục cái Gọi x là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục cái ( x nguyên dương). Theo đề bài, ta có: 2x .2n = 3072 => 2x . 24 = 3072 => x = 6. Số hợp tử được tạo thành: - Số trứng dùng cho sinh sản: 64 x 0.75 = 48 - Số hợp tử: 48 x 0.375 = 18 hợp tử c. Số tinh trùng được sinh ra (18 x 100): 56.25 = 32 Số tế bào sinh tinh: (32: 4) = 8 tế bào Số lần nguyên phân: 2.2x = 8 → x = 2. 26.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> 3.Xác định số lần nguyên phân của tế bào sinh dục đực sơ khai? Bài 5: Một loài sinh vật khi giảm phân, nếu có 3 cặp NST đều xảy ra trao đổi chéo tại một điểm sẽ tạo ra tối đa 225 loại giao tử. Một tế bào sinh dục sơ khai cái của loài này qua một số đợt nguyên phân cần môi trường cung cấp 11220 NST đơn. Các tế bào con sinh ra đều tham gia giảm phân. Biết hiệu suất thụ tinh của trứng là 25%, của tinh trung là 3,125 %. . Hãy xác định 1.Số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ cái sơ khai? 2.Số hợp tử được hình thành? 3.Số tế bào sinh tinh cần để tạo ra đủ số tinh trùng tham gia vào quá trình thụ tinh?. Hướng dẫn làm bài a. Xác định số lần nguyên phân của tế bào sinh dục cái Bộ NST của loài là 2n, ta có 2n + 3= 2 25 Vậy n =22 → 2n = 44 Gọi x là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục cái, ta có: 44( 2x -1) = 11220, x= 8 b. Số hợp tử tạo thành Số tế bào sinh giao tử cái tham gia giảm phân = số giao tử cái tạo ra: 28 = 256 tế bào Số hợp tử tạo thành 256 x 25% = 64 Số tinh trùng tham gia thụ tinh: 64 x 100/ 3,125 = 2048 Số tế bào sinh tinh cần để tạo ra số tinh trùng tham gia thụ tinh 2048: 4 = 512. BTVN Bài tập 1: 10 tế bào sinh dục sơ khai phân bào liên tiếp với số lần như nhau ở vùng sinh sản, môi trường cung cấp 2480 nhiễm sắc thể đơn, tất cả các tế bào con đến vùng chín giảm phân đã đòi hỏi môi trường tế bào cung cấp thêm 2560 nhiễm sắc thể đơn. Hiệu xuất thụ tinh của giao tử là 10 % và tạo ra 128 hợp tử. Biết không có hiện tượng trao đổi chéo xảy ra trong giảm phân. Hãy xác định: a. Bộ nhiễm sắc thể 2n của loài và tên của loài đó b. Tế bào sinh dục sơ khai là đực hay cái? Giải thích? Cách giải a. Gọi x là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai, 2n là bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài, ta có: 2n(2x - 1)10 = 2480 và 2n.2x.10 = 2560 → 2n = 8 (ruồi giấm) → x = 5 b. Số tế bào con sinh ra: 320 Số giao tử tham gia thụ tinh: 128/10% = 1280 Số giao tử hình thành từ mỗi tế bào sinh giao tử: 1280/320 = 4 suy ra là con đực Bài tập 2: Ở 1 loài ong mật, 2n=32. Trứng khi được thụ tinh sẽ nở thành ong chúa hoặc ong thợ tuỳ điều kiện về dinh dưỡng, còn trứng không được thụ tinh thì nở thành ong đực. Một ong chúa đẻ được một số trứng gồm trứng được thụ tinh và trứng không được thụ tinh, nhưng chỉ có 80% số trứng được thụ tinh là nở thành ong thợ, 60% số trứng không được thụ tinh là nở thành ong đực, các trường hợp còn lại đều không nở và bị tiêu biến. Các trứng nở thành ong thợ và ong đực nói trên chứa tổng số 155136 NST, biết rằng số ong đực con bằng 2% số ong thợ con. a/ Tìm số ong thợ con và số ong đực con. b/ Tổng số trứng được ong chúa đẻ ra là bao nhiêu? (A1, 2) c/ Nếu số tinh trùng trực tiếp thụ tinh với các trứng chiếm 1% so với tổng số tinh trùng hình thành thì tổng số NST trong các tinh trùng và tế bào trứng bị tiêu biến là bao nhiêu? Cách giải a/ Gọi x là số ong thợ, y là số ong đực thì y = 0,02x Ta có 32x + 16 x 0,02x =155136; x = 4800; y = 96 b/ Tổng số trứng đẻ là 4800/80% + 96/60% = 6160 c/ Tổng số nhiễm sắc thể bị tiêu biến: - Số trứng thụ tinh = Số tinh trùng thụ tinh = 4800/80% = 6000. 27.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> => Số trứng thụ tinh không nở: 6000 – 4800 = 1200. - Số tinh trùng tạo ra = 6000/ 1% = 600.000. - Số tinh trùng không thụ tinh = 600.000 – 6000 = 594000. - Số trứng không thụ tinh đẻ ra = 96/60% = 160 trứng. - Số trứng không thụ tinh và không nở: 160 – 96 = 64. => Tổng số nhiễm sắc thể bị tiêu biến: (32 x 1200) + 16(64 + 594000) = 9543424 NST Bài 3: Một tế bào sinh dục sơ khai của ruồi giấm (2n = 8) tiến hành nguyên phân liên tiếp một số lần tạo ra số tế bào mới ở thế hệ cuối cùng có 512 NST ở trạng thái chưa nhân đôi. 1.Hãy xác định số đợt phân bào của tế bào sinh dục sơ khai nói trên 2. Các tế bào mới được tạo thành nói trên đều trở thành tế bào sinh trứng a. Khi tế bào sinh trứng giảm phân thì lấy nguyên liệu từ môi trường nội bào tạo ra bao nhiêu NST đơn? b. Quá trình giảm phân trên tạo ra được bao nhiêu trứng và tổng số NST trong các tế bào trứng là bao nhiêu? c. Biết hiệu suất thụ tinh của trứng là 25% và mỗi trứng thụ tinh cần 1 triệu tinh trùng tham gia Xác định số tinh trùng tham gia thụ tinh cho 25% số trứng nói trên. Hướng dẫn 1.Xác định số đợt phân bào của tế bào sinh dục sơ khai Ở ruồi giấm bộ NST lưỡng bội 2n= 8 Gọi k là số lần phân bào ( k nguyên dương, k>0) Theo giả thiết, ta có: 2k. 2n = 512 và 2k. 8 = 512 → k = 6 Vậy tế bào sinh dục sơ khai nói trên tiến hành 6 đợt phân bào. 2.a: Số NST đơn môi trường cần cung cấp cho quá trình nhân đôi Mỗi tế bào sinh trứng có 2n = 8 NST đơn, trước khi giảm phân tạo trứng thì đều nhân đôi NST đơn thành NST kép tức là tạo thêm 8 NST đơn từ nguyên liệu của môi trường nội bào. Tổng số tế bào sinh trứng được tạo ra sau 6 đợt phân bào là 26= 64 tế bào Vậy các tế bào sinh trứng đã lấy nguyên liệu từ môi trường nội bào để tạo ra số NST đơn là : 8.64 = 512 NST đơn. b. Xác định số NST đơn trong các trứng tạo thành Vì mỗi tế bào sinh trứng đã lấy nguyên liệu từ môi trường nội bào để tạo ra số NST đơn là : 64.1 = 64 trứng Ở ruồi giấm n = 4 NST nên tổng số NST trong các trứng tạo thành là: 64.4 = 256 NST đơn c. Số tinh trùng tham gia thụ tinh Hiệu suất thụ tinh của trứng là 25% nên tổng số trứng được trực tiếp thụ tinh tạo hợp tử là: 64.25% = 16 trứng Vậy số tinh trùng tham gia thụ tinh là : 1.000.000 x 16 = 16.000.000 tinh trùng Bài 4: Một tế bào sinh dục sơ khai qua các giai đoạn phát triển từ vùng sinh sản đến vùng chín đòi hỏi môi trường cung cấp 240 NST đơn. Số NST đơn trong 1 giao tử được tạo ra ở vùng chín gấp 2 lần số tế bào tham gia vào đợt phân bào cuối cùng tại vùng sinh sản. 1.Xác định bộ NST 2n của loài 2.Tính số chromatit và số NST cùng trạng thái của mỗi tế bào ở kì giữa nguyên phân, kì giữa giảm phân I, kì giữa giảm phân II, kì cuối giảm phân II là bao nhiêu? 3.Sau khi giảm phân các giao tử được tạo thành đều tham gia thụ tinh. Tổng số NST trong các hợp tử tạo thành là 128. Tính hiệu suất thụ tinh của giao tử ? 4.Nếu không có hiện tượng trao đổi chéo giữa các NSt, không có đột biến thì số loại giao tử nhiều nhất của loài là bao nhiêu? Điều kiện? Hướng dẫn giải a. Xác định bộ NST 2n Gọi x là số NST trong bộ NST lưỡng bội của loài 28.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> k là số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai (x, k nguyên dương, x chẵn) Theo đề bài: (2k -1).x + x.2k = 240 (1) k-1 x : 2 = 2. 2 (2) Thay 2 vào 1 ta được: (x: 2 -1 )x +x2 : 2 = 240 <=> x2 – x - 240 = 0 => x =16 , k = 3 Vậy bộ NST 2n =16 b. Số cromatit và số NST cùng trạng thái Kì giữa nguyên phân : 32 cromatic, 16 NST kép Kì giữa giảm phân I: 32 cromatic, 16 NST kép Kì giữa giảm phân II: 16 cromatic, 8 NST kép Kì giữa nguyên phân :0 cromatic, 8 NST đơn. 1.Số tế bào tham gia giảm phân: 23 = 8 Số hợp tử : 128 : 16= 8 - Nếu tế bào sinh dục trong giảm phân là tế bào sinh dục cái → 8 giao tử cái đều tham gia tạo hợp tử. HSTT = 8× 100: 8 = 100% - Nếu tế bào sinh dục trong giảm phân là tế bào sinh dục đực → tạo 8×4 = 32 giao tử chỉ có 8 giao tử tham gia tạo hợp tử → HSTT = 8 × 100: 32 =25% Số loại giao tử tối đa được tạo khi các NST trong cặp tương đồng có cấu trúc khác nhau 2n = 28= 256 Bài 5: Ba hợp tử của 1 loài sinh vật, trong mỗi hợp tử có 78 NST lúc chưa nhân đôi. Các hợp tử nguyên phân liên tiếp để tạo ra các tế bào con. Tổng số NST đơn trong các tế bào con sinh ra từ 3 hợp tử bằng 8112. Tỉ lệ số tế bào con sinh ra từ hợp tử 1 với hợp tử 2 bằng 1/4. Số tế bào con sinh ra từ hợp tử 3 gấp 1,6 lần số tế bào con sinh ra từ hợp tử 1 và hợp tử 2. a.Tìm số lượng tế bào con sinh ra từ mỗi hợp tử b.Tính số lần nguyên phân liên tiếp của mỗi hợp tử c. Tính số lượng NST môi trường nội bào cần cung cấp cho 3 hợp tử thực hiện các lần nguyên phân. Hướng dẫn. a. Số lượng tế bào con sinh ra từ mỗi hợp tử. Theo các số liệu đã cho trong giả thiết ta có số lượng tế bào con sinh ra từ 3 hợp tử: 8112 : 78 = 104 tế bào - Số lượng tế bào con sinh ra từ hợp tử 3: (104 :2,6) x 1,6 = 64 tế bào - Số lượng tế bào con của hợp tử 1và hợp tử 2 sinh ra : (104: 2,6) x 1= 40 tế bào - Số lượng tế bào con của hợp tử 1 sinh ra: (40: 5) x 1 = 8 tế bào - Số lượng tế bào con của hợp tử 2 sinh ra: (40 : 5) x 4 = 32 tế bào b.Số lần nguyên phân liên tiếp của mỗi hợp tử - Số lần nguyên phân của hợp tử 1: 2k =8 → k= 3 - Số lần nguyên phân của hợp tử 2: 2k= 32 →k=5 - Số lần nguyên phân của hợp tử 3: 2k = 64 → k= 6 Số NST môi trường nội bào cung cấp cho cả 3 hợp tử thực hiện các lần nguyên phân. Số NST môi trường nội bào cung cấp cho mỗi hợp tử: + Hợp tử 1: (23 -1) x 78 = 546 NST + Hợp tử 2: (25 -1) x 78 = 2418 NST + Hợp tử 3: (26 -1) x 78 = 4914 NST Vậy số NST môi trường nội bào cung cấp cho cả 3 hợp tử thực hiện các lần nguyên phân : 546 +2418 +4914 = 7878 NST Bài 6 :Một cá thể cái của một loài có 2 tế bào sinh dục sơ khai tham gia một số lần nguyên phân bằng nhau. Ở kì giữa lần nguyên phân thứ 4 người ta đếm được 768 cromatic có trong các tế bào con. Sau khi thực hiện nguyên phân các tế bào đều tham gia tạo trứng và môi trường đã cung cấp 3072 NST đơn. 29.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Trong đó 75% trứng cung cấp cho quá trình sinh sản. hiệu suất thụ tinh là 37,5 % . Ở con đực cũng có 2 tế bào sinh dục sơ khai tham gia tạo tinh trùng. Hiệu suất thụ tinh là 56,25% 1.Xác định bộ NST lưỡng bội của loài ? Dự đoán tên loài đó 2.Xác định số lần nguyên phân của tế bào sinh dục cái ? Số hợp tử được hình thành ? 3.Xác định số lần nguyên phân của tế bào sinh dục đực sơ khai ? Hướng dẫn làm bài : a. Xác định bộ NST lưỡng bội của loài Ở kì giữa nguyên phân lần thứ 4, số tế bào tạo thành là 24 = 32 tế bào Theo đề bài ta có : 32. 2n = 768 → 2n = 24 Loài đó là lúa, cà chua b. Xác định số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục cái Gọi x là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục cái ( x nguyên dương) Theo đề bài, ta có : 2x .2n = 3072 và 2x . 24 = 3072 => x =6 Số hợp tử được tạo thành: Số trứng dùng cho sinh sản: 64 x 0.75 = 48 Số hợp tử: 48 x 0.375 = 18 hợp tử c. Số tinh trùng được sinh ra (18 x 100): 56.25 = 32 Số tế bào sinh tinh: (32 : 4) = 8 tế bào Số lần nguyên phân : 2.2x = 8 → x = 2 Bài 7: Một loài sinh vật khi giảm phân, nếu có 3 cặp NST đều xảy ra trao đổi chéo tại một điểm sẽ tạo ra tối đa 225 loại giao tử. Một tế bào sinh dục sơ khai cái của loài này qua một số đợt nguyên phân cần môi trường cung cấp 11220 NST đơn. Các tế bào con sinh ra đều tham gia giảm phân. Biết hiệu suất thụ tinh của trứng là 25%, của tinh trung là 3,125 %. Hãy xác định 1.Số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ cái sơ khai? 2.Số hợp tử được hình thành? 3.Số tế bào sinh tinh cần để tạo ra đủ số tinh trùng tham gia vào quá trình thụ tinh? Hướng dẫn làm bài a. Xác định số lần nguyên phân của tế bào sinh dục cái Bộ NST của loài là 2n, ta có 2n + 3= 2 25 Vậy n =22 → 2n = 44 Gọi x là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục cái, ta có: 44( 2x -1) = 11220, x= 8 b. Số hợp tử tạo thành Số tế bào sinh giao tử cái tham gia giảm phân = số giao tử cái tạo ra: 28 = 256 tế bào Số hợp tử tạo thành: 256 x 25% = 64 Số tinh trùng tham gia thụ tinh: 64 x 100/ 3,125 = 2048 Số tế bào sinh tinh cần để tạo ra số tinh trùng tham gia thụ tinh: 2048 : 4 = 512 V. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. - HS về nhà tự ôn tập lại kiến thức đã học. - Hoàn thành các bài tập giao về nhà. ..., ngày .... tháng .... năm 2017 KÝ DUYỆT CỦA TỔ CM. ... 30.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> 31.
<span class='text_page_counter'>(32)</span>