Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

1 so bai tap boi duong hsg li 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.16 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Câu 1. Cho mạch điện như hình 1. Nguồn có hiệu điện thế U không đổi, R 0 là điện trở có giá trị không thay đổi. Biết rằng khi thắp đèn Đ1 thì đèn sáng bình thường và công suất cả mạch bằng 12W. Thay đèn Đ1 bằng đèn Đ2 có cùng công suất với đèn Đ1 thì đèn Đ2 cũng sáng bình thường, lúc này công suất cả mạch bằng 8W. a) Tính tỷ số cường độ dòng điện chạy qua điện trở R0 trong mạch hai trường hợp. b) Công suất mỗi đèn bằng bao nhiêu? c) Nếu thắp đèn Đ3 có công suất 6W thì đèn đó có sáng bình thường không? Tại sao? Câu 2. Một ấm nhôm có khối lượng 0,25kg chứa 2kg nước ở 20 0C. Ấm tiêu thụ công suất điện 900W. Công suất hao phí phụ thuộc vào thời gian đun như sau: P hp = 100 + 0,5t. Cho biết nhiệt dung riêng của nước và của nhôm lần lượt là 4200J/kg.K; 880J/kg.K. a) Tìm biểu thức tính công suất có ích? Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công suất có ích vào thời gian đun? b) Từ đó tính nhiệt lượng ấm và nước nhận được. c) Tìm thời gian đun để nước sôi? Bài 3: Cho mạch điện như hình (H.1), trong đó R1 R3 P UMN= 75V (không đổi); R1= 3, R2= 9, R3=6, R4 là biến trở. Điện trở các dây nối V không đáng kể, điện trở vôn kế rất lớn. N M R2 R4 1. Điều chỉnh R4 sao cho vôn kế chỉ 20V. Tính giá trị của R4. Q 2. Thay vôn kế bằng một ampe kế có (H.1) điện trở không đáng kể. Điều chỉnh R 4 sao cho Đ5 ampe kế chỉ 5A và chiều dòng điện qua ampe A kế từ P đến Q. Tính giá trị của R4. Đ4. Đ3. Đ2. Bài 4: Có 5 bóng đèn, công suất định mức bằng nhau mắc theo sơ đồ như hình (H.2) thì cả 5 đèn B đều sáng bình thường. Bỏ qua điện trở các dây Đ1 nối. (H.2) 1. Cho giá trị định mức của đèn Đ 2 là 3V-3W. Tìm giá trị định mức của các đèn còn lại. 2. Nếu đột nhiên đèn Đ4 bị cháy thì lúc đó các đèn còn lại có độ sáng thế nào? Giả thiết rằng hiệu điện thế UAB được giữ không đổi và các đèn còn lại không bị cháy.. Câu 6 Ba quả nặng đồng chất có khối lượng lần lượt là m 1 = 200g, m2 = 300g và m3= 500g được nung nóng đến cùng nhiệt độ T. Thả quả nặng 200g vào bình chứa M (kg) nước có nhiệt độ ban đầu là t 0C , đến khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của nước tăng thêm 40C. Sau đó thả tiếp quả nặng 300g vào nước, đến khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước lại tăng thêm 5,40C. Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của bình chứa và sự mất mát nhiệt do tỏa ra môi trường. a) Viết các phương trình cân bằng nhiệt cho các trường hợp trên. b) Nếu thả tiếp quả nặng 500g vào nước thì nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt tăng thêm bao nhiêu độ?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> C©u 7 Cho m¹ch ®iÖn nh h×nh vÏ: R1 R2 C BiÕt R1 = R2 = 6 ; R3 = 12 ; Rx có thể thay đổi B A A  đợc. Biết RA = 0; UAB = 12V. R3 Rx a) Khi Rx = 4. TÝnh sè chØ cña D am pe kÕ. b) Xác định Rx để công suất toả nhiệt trªn Rx lµ lín nhÊt. C©u 8 Mét d©y dÉn lµm b»ng chÊt cã ®iÖn trë suÊt  =4.10-7  m, tiÕt diÖn th¼ng cña d©y dẫn là 0,2mm2. Đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế U =16V, thì cờng độ dòng ®iÖn ch¹y qua d©y dÉn bằng 0,5A. a) TÝnh ®iÖn trë vµ chiÒu dµi cña d©y dÉn. b) Ngời ta quấn một lớp sơn cách điện rất mỏng và đều cho dây dẫn trên và dùng dây dẫn này để quấn sát trên một ống sứ cách điện, ống có đờng kính là D = 2cm. Tìm chiều dµi tèi thiÓu cña èng sø. c) Gäi r lµ ®iÖn trë cha biÕt gi¸ trÞ, m¾c nèi tiÕp víi d©y dÉn trªn vµ m¾c vµo hiệu điện thế trên. Tính r để công suất tiêu thụ trên nó là lớn nhất. Tính công suất đó. Câu 9 Để xác định giá trị của một điện trở Rx người ta mắc một mạch điện như A B hình 3. Biết nguồn điện có hiệu điện thế U A + luôn không đổi U. Các khóa, ampe kế và b dây nối có điện trở không đáng kể, điện A Rx trở mẫu R0 = 15, một biến trở con chạy AK1 R0 Rb. Nêu các bước tiến hành thí nghiệm để xác định được giá trị của điện trở Rx K2 Rb Hình 3. Bài 10. Một bếp điện công suất P =1KW, đun lượng nước có nhiệt độ ban đầu là 200C. Sau 5phút thì nhiệt độ nước lên đến 450C. Ngay sau đó bị mất điện trong 3 phút. Vì vậy nhiệt độ nước giảm xuống, khi còn 400C bếp lại tiếp tục đun cho đến khi nước sôi. Tính: a) Khối lượng nước? b) Thời gian cần thiết từ khi bắt đầu đun cho tới khi nước sôi. Biết nhiệt lượng nước toả ra môi trường tỷ lệ thuận với thời gian; cho Cn = 4200J/kg.độ. Câu 11. Một người đi từ A đến B. Một nửa đoạn đường đầu người đó đi với vận tốc 10km/h. Hai phần ba đoạn đường còn lại đi với vận tốc 30km/h. Cuối cùng đi với vận tốc 20km/h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả đoạn đường AB. Câu 12. Một khối sắt có khối lượng m ở nhiệt độ 1500C khi thả vào một bình nước thì làm nhiệt độ của nước tăng từ 200C đến 600C. Thả tiếp vào nước khối sắt thứ hai có khối lượng 0,5m ở 1000C thì nhiệt độ sau cùng của nước là bao nhiêu? Coi như chỉ có sự trao đổi nhiệt giữa các khối sắt và nước. Câu 13. Một nguồn điện có hiệu điện thế U nhỏ, không đổi; một điện trở r chưa biết; một ampe kế có điện trở RA khác không, chưa biết; một biến trở có các giá trị biết trước..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Mắc các thiết bị điện đó nối tiếp với nhau, tạo thành mạch kín. Trình bày cách làm và xây dựng biểu thức tính hiệu điện thế U đó. Câu 14. Cho hai bình cách nhiệt. Bình một chứa m1 = 4kg nước ở nhiệt độ t1 = 200C; bình hai chứa m2 = 8kg nước ở nhiệt độ t2 = 400C. Người ta trút một lượng nước m từ bình hai sang bình một . Sau khi nhiệt độ ở bình một đã cân bằng là t’1 , người ta lại trút một lượng nước m từ bình một sang bình hai. Nhiệt độ ở bình hai khi cân bằng là t’2 = 380C. Hãy tính lượng nước m đã trút trong mỗi lần và nhiệt đỗ t’1 lúc cân bằng ở bình một. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. Câu 15. Cho mạch điện như hình H.2, biết U = 36V không đổi, R1 = 4, R2 = 6, R3 = 9, R5 = 12. Các ampe kế có điện trở không đáng kể. a) Khóa K mở, ampe kế A1 chỉ 1,5A. Tìm R4. b) Đóng khóa K, tìm số chỉ của các ampe kế. Câu 16 Cho mạch điện như hình 1. Biết: U = 180V; R1 = 2000; R2 = 3000. a) Khi mắc vôn kế có điện trở R v song song với R1, vôn kế chỉ U1 = 60V. Hãy xác định cường độ dòng điện qua các điện trở R1 và R2. b) Nếu mắc vôn kế song song với điện trở R 2, vôn kế chỉ bao nhiêu?. RV. V. A. Câu 18. Cho sơ đồ mạch điện như hình 4. Biết UAB = 24V; PQ có điện trở toàn phần R 0 = 25Ω; Các điện trở có giá trị R1 = 24Ω; R2 = 7Ω. Bỏ qua điện trở dây nối và khoá K. a) K mở, di chuyển con chạy C thì nhận thấy khi CP/CQ = 6/19. B + U . Câu 17 Cho mạch điện như hình 2. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là 20V luôn không đổi. Biết R1 = 3  , R2 = R4 = R5 = 2  , R3 = 1  . Điện trở của ampe kế và dây nối không đáng kể. 1. Khi khoá K mở. Tính: a) Điện trở tương đương của cả mạch. b) Số chỉ của ampe kế. 2. Thay điện trở R2 và R4 lần lượt bằng điện trở Rx và Ry, khi khoá K đóng và mở ampe kế đều chỉ 1A. Tính giá trị của điện trở Rx và Ry trong trường hợp này.. R2. R1. Hình 1 R4. A B + R5. R3 R1 A. R2 Hình 2. K. C.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A. thì công suất trên biến trở lớn nhất. Tính I a và công suất toàn mạch khi đó. b) Cố định vị trí con chạy C ở câu a rồi đóng K. Tính Ia. R2 R4 Bài 19 Cho mạch điện như hình 7. Cho U = 20V; R1 P = 3; R2 = 2; R3 = 1; K mở, K đóng ampe kế đều chỉ 1A. Tính R4 ; R5 . Biết RA = 0 R3 U R1 K Bài 5. Có 6 đèn (6V-6W); nguồn 48V; một biến trở M N R mắc ở mạch chính. Q R5 a) Tìm R để các đèn sáng bình thường. H N B b) Tìm R để công suất trên Rmax. Tìm công suất lớn A (Hình 3) nhất đó. Bài 20. Một người đứng tại điểm M cách con h L đường AB một khoảng h = 50m để chờ ô tô. Khi người đó nhìn thấy ô tô cách mình một đoạn L = (Hình 1) M 200m thì người đó bắt đầu chạy ra đường để đón ôtô. Biết vận tốc của ô tô là v1 = 36km/h và vận tốc của người là v2 = 12km/h. Xác định hướng chuyển động của người đó để có thể đón được ô tô. Bài 21. Một người đứng ở điểm A trên ruộng cách đường C D cái DB một khoảng AD = a = 1km cần đi tới điểm B trên x đường cái; biết DB = b = 3km. Vận tốc đi trên ruộng là v1 = a 3km/h; trên đường cái là v2 = 6km/h. Đi như thế nào thì tới (Hình 1) B nhanh nhất? A. B.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×