Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Gui em Ho Quynh Huong 911

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.35 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài 1: Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O), C = 45. Đường cao AA', BB' cắt nhau tại H. M, N là trung điểm của AB và CH. Chứng minh rằng: a) A'MB'N là hình vuông ? b) A'B', MN, OH đồng quy ? ( Bài 1 Thầy Hưng bạn thầy sẽ gửi em sau nhé) Bài 2: Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O). Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. Đường tròn đường kính AH cắt DF tại K. Chứng minh: DK = DE ? Bài 3: Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O). Đường cao BD, CE cắt nhau tại H. Gọi M, N là trung điểm của BC, DE. K là giao của AM với đường tròn tâm O' đường kính AH. I là giao của AN với đường tròn (O). Chứng minh rằng: a) Góc NAE = Góc MAC ? b) Tam giác MCK và MAC đồng dạng? c) I đối xứng với K qua BC? Bài 2 A. K. E F H. B. D. O C. Hướng dẫn Ta có tứ giác BDHF; CDHE , BFEC nội tiếp suy ra FDH FBE ECH HDE  FDH EDH (*) Tứ giác AKFE nội tiếp FKE FAE (1) tứ giác AFDC nội tiếp suy ra FAE BDF (2) từ (1) (2) suy ra. FKE BDF  KE / / BC ; AD  BC  AD  KE (**) Từ (*);(**) suy ra tam giác EDK cân tại D suy ra DE=DK Bài 3 Hướng dẫn.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. O/. D. N. E. K O. H B. M. c1. C. j. F. a) Ta có. DE AE DE EN ADE dd ABC ( g .g )    2  ; AEN ACM AC BC BC CM 2  AEN dd ACM (c.g .c )   NAE  MAC b) Ta chứng minh được ME, MD là tiếp tuyến (O/) Theo tính chất trung tuyến tam giác vuông AO ' E;  BME cân suy ra AEO ' EAO '  AEO ' BEM EAO ' EBM 900  O ' EM 900  BEM EBM Suy ra ME là tiếp tuyến (O/)tương tự MD là tiếp tuyến (O/) suy ra ME 2 MK .MA; ma ME MC  MC 2 MK .MA MC MK   ; KMC AMC  MKC dd MAC (c.g.c) MA MC c) Do MKC dd MAC  KCM CAM ma CAM EAN JCK  KCM JCM (3) Chứng minh tương tự DE AE DE DN ADE dd ABC ( g .g )    2  ; ADN ABM AC BC BC BM 2  ADN dd ABM (c.g .c)   NAD  MAB.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> MD 2 MK .MA; ma MB MC  MB 2 MK .MA MB MK   ; KMB AMB  MKB dd MAB (c.g.c) MA MB MKB dd MAB  KBM BAM ma BAM DAN JBK  KBM JBM (4) Mà BC chung (5) từ (3),(4),(5) ta có BKC BJC  BC là trung trực của KJ hay K và J đối xứng nhau qua BC ( Em kiểm tra lại nhé có thể thầy đánh máy nhầm . Em học trường THCS Lâm Thao tỉnh Vĩnh Phúc thuộc huyện nào ? thầy cũng dạy trường THCS Lâm Thao nhưng ở tỉnh Phú Thọ).

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×