Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Cau ghep tt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.13 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài 12 Tiết 46 Tuần :12 Tieáng Vieät:. CAÂU GHEÙP (TT). I . MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Mối quan hệ về ý nghĩa giữa các vế câu ghép - Cách thể hiện quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép . 2. Kĩ năng - Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép dựa vào văn cảnh hoặc hòan cảnh giao tiếp. - Tạo lập tương đối thành thạo câu ghép phù hợp với yêu cầu giao tiếp . 3.Thái độ : Có thái độ đúng đắn trong cách dùng câu ghép trong giao tiếp . 4. Năng lực HS : cảm nhận, quan sát, tưởng tượng, suy nghĩ, phân tích, vận dụng. II. NỘI DUNG HỌC TẬP: Giúp HS nắm chắc quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu của câu ghép . III. CHUẨN BỊ - Giáo Viên : Giáo án , SGK , GGV , Bảng phụ ghi VD làm ngữ liệu ở các phần trong SGK - Học Sinh : Trả lời trước các câu hỏi ở phần tìm hiểu bài , SGK , vở bài tập . IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm diện HS (1 phút) 2. Kiểm tra miệng: (4 phút) Câu 1: Hãy nêu các đặc điểm của câu ghép ? Cách nối các vế trong câu ghép ?(6đ) Câu 2: Dùng các câu đơn sau đây để tạo thành câu ghép ?(4đ) (1) Những cây mới trồng khó mà sống được . (2) Trời hôm nay mưa to.(3) Gió thổi mạnh . Đáp án Câu 1: - Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm C - V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C-V này là một vế câu. - Cách nối các vế trong câu ghép : Dùng những từ có tác dụng nối ; Không dùng từ nối. Câu 2: Trời hôm nay mưa to , gió thổi mạnh nên những cây mới trồng khó mà sống được . 3. Tiến trình bài học (33 phút) HỌAT ĐỘNG GIỮA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY Họat động 1 : Giới thiệu bài(1 phút) Từ khái niệm câu ghép ở tiết trước , liên hệ đến các mối quan hệ trong câu ghép . GV đi vào bài mới Hoạt động 2 :Tìm hiểu: Quan hệ ý nghĩa giữa các I . Quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong vế trong câu ghép. (17 phút) câu ghép. Học sinh đọc vd / sgk/123. 1. Ví dụ ( sgk /123.) ? Câu trên có mấy vế? Các vế được nối với nhau bằng - …tiếng Việt..// đẹp bởi vì tâm hồn phương tiện gì ? mỗi vế biểu thị ý nghĩa gì? của ng VN ta đẹp. …tiếng Việt..// đẹp bởi vì tâm hồn của ng VN ta đẹp. Kết quả nguyên nhân Kết quả nguyên nhân.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ? Vậy các vế trong câu ghép trên có mối quan hệ ý nghĩa gì. - Quan hệ nguyên nhân – kết quả GV treo bảng phụ một số VD: Học sinh tiếp tục quan sát bảng phụ. ? Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép. a. - Nếu anh //đi thì tôi //cũng đi. - Nếu trời không mưa thì tôi sẽ đến. ->QH điều kiện (giả thiết) . b. - Nhà //thì nghèo,mà họ //vẫn thường giúp mọi người. - Tuy trời rét nhưng nó vẫn không lạnh . -> QH tương phản. c. Càng cao danh vọng, càng dày gian nan. - > QH tăng tiến. d. Anh // đi, hay là tôi// đi. -> QH lựa chọn . e. Gió //cứ thổi và mây // cứ bay. - > QH bổ sung. f.Hai người//giằng co…rồi ai nấy//đều buông gậy ra. - >QH tiếp nối. g. Chồng//cày, vợ //cấy ,con trâu// đi bừa. -> QH đồng thời . h. Tôi bật khóc :chỉ còn mình tôi ở lại. - >QH giải thích . GV củng cố ghi nhớ ? Các vế trong câu ghép có quan hệ ý nghĩa với nhau như thế nào. - Các vế trong câu ghép có quan hệ ý nghĩa với nhau khá chặt chẽ . ? Dựa vào tìm hiểu trên , em rút ra đặc điểm quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép . - Các kieu3 quan hệ thường gặp : nguyên nhân, điều kiện( giả thiết), tương phản, tăng tiến, lựa chọn, tiếp nối, đồng thời , giải thích. ?Dựa vào đâu để xác định được mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép . - Dựa vào những quan hệ từ, cặp quan hệ từ, cặp từ hô ứng. - Để nhận biết chính xác , trong nhiều trường hợp, ta dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp . GV gọi HS đọc lại ghi nhớ : SGK /123 Họat Động 3 : Luyện Tập (15 phút) HS đọc yêu cầu BT1/sgk/ 124 .HS lên bảng trình bày. GV nhận xét - sữa chữa .. - Nếu anh //đi thì tôi //cũng đi. ->QH điều kiện (giả thiết) .. - Tuy trời rét nhưng nó vẫn không lạnh .-> QH tương phản. - Càng cao danh vọng, càng dày gian nan.- > QH tăng tiến. - Anh // đi, hay là tôi// đi. -> QH lựa chọn . - Gió //cứ thổi và mây // cứ bay. - > QH bổ sung. - Hai người//giằng co…rồi ai nấy//đều buông gậy ra. - >QH tiếp nối. - Chồng//cày, vợ //cấy ,con trâu// đi bừa. -> QH đồng thời . - Tôi bật khóc :chỉ còn mình tôi ở lại. - >QH giải thích .. 2. Ghi nhớ : sgk / 123 II. Luyện tập 1. BT 1/sgk/ 124 : Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> a) VÕ 1 - VÕ 2: nh©n qu¶ (v×) VÕ 2 - VÕ 3: gi¶i thÝch ( : ). HS đọc yêu cầu BT 2 /sgk/ 124 . HS lên bảng trình bày. GV nhận xét - sữa chữa. HS đọc yêu cầu BT 3 /sgk/ 125 . HS trao đổi nhóm. Đại diện nhóm trình bày. GV nhận xét - sữa chữa.. HS đọc yêu cầu BT 4 /sgk/ 125 . HS trao đổi nhóm. Đại diện nhóm trình bày. GV nhận xét - sữa chữa.. a. Cảnh vật…// thay đổi, vì…lòng tôi//có sự thay đổi : tôi đi học. Kết quả nguyên nhân giải thích b. QH điều kiện -kết quả.(Nếu – thì) c. QH tăng tiến.( chẳng những ..mà) d. QH tương phản.(Tuy) e. V1: QH thời gian nối tiếp (Từ nối : rồi ) V2: QH nguyên nhân – kết quả.(yếu – lẳng) 2. BT 2/sgk/124: Xác định quan hệ ý nghĩa – tác dụng. a. Trời xanh thẳm biển cũng xanh thẳm như … điều kiện kết quả & 3 câu còn lại đều là QH điều kiện (vế đầu )- kết quả (vế sau ). b. QH giữa các vế trong 2 câu ghép là QH nguyên nhân( vế đầu )- kết quả (vế sau ). Không nên tách mỗi vế câu trong câu ghép đã cho thành câu riêng vì chúng có quan hệ ý nghĩa khá chặt chẽ với nhau . 3. BT 3/sgk/125 : Cách dùng câu nghép. - Về mặt lập lụân : mỗi câu ghép trình bày một sự việc mà Lão Hạc nhờ ông giáo. - Về giá trị biểu hiện: tg cố ý viết câu dài để tái hiện cách kể lể dài dòng của Lão Hạc. 4. BT 4 : SGK/125 a. Câu ghép thứ 2 : Điều kiện – kết quả -> Không nên tách mỗi vế thành một câu đơn, vì nó sẽ không đảm bảo tính mạch lạc . b. Nếu tách mỗi vế thành câu đơn -> diễn tả cách nói ngập ngừng, nghẹn ngào. - Cách nói của tác giả : là muốn gợi tả cách kể lể, van nài thiết tha của chị Dậu.. 4 .Tổng kết(Củng cố , rút gọn kiến thức) (4 phút) ? Các vế trong câu ghép có quan hệ ý nghĩa với nhau như thế nào. - Các vế trong câu ghép có quan hệ ý nghĩa với nhau khá chặt chẽ ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ? Dựa vào tìm hiểu trên , em rút ra đặc điểm quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép . - Các kieu3 quan hệ thường gặp : nguyên nhân, điều kiện( giả thiết), tương phản, tăng tiến, lựa chọn, tiếp nối, đồng thời , giải thích. ? Dựa vào đâu để xác định được mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép . - Dựa vào những quan hệ từ, cặp quan hệ từ, cặp từ hô ứng. - Để nhận biết chính xác , trong nhiều trường hợp, ta dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp . 5. Hướng dẫn học tập( Hướng dẫn HS tự học ở nhà) (3 phút) * Đối với bài học ở tiết học này - Về nhà học bài, tiếp tục làm bài tập còn lại chưa hoàn thành trên lớp . * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo - Chuẩn bị bài “ Phương pháp thuyết minh” + Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh: Dựa vào nội dung SGK + Luyện tập: Dựa vào lí thuyết để thực hành. V. PHỤ LỤC : Tư liệu.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×