Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

vat li 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.58 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Họ và tên:……………………………. Lớp: 12A3. KIỂM TRA 30’ Môn: Vật lí. MĐ 357 Câu 1. Phương trình nào sau đây biểu diễn cho vật dao động điều hòa A. x = Atan(t) B. x = Acos(t) C. x = Asinh(t) D. x = Acot(t) Câu 2. Trong dao động điều hòa, vận tốc biến đổi. A. Cùng pha với li độ. B. Ngược pha so với li độ. C. Sớm pha /2 so với li độ. D. Trễ pha /2 so với li độ. Câu 3. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x=5 cos ( 2 πt ) cm, chu kì dao động của chaát ñieåm laø: A. 1 s. B. 2 s. C. 0,5 s. D. 0,25 s. ..................................................................................................................................................................... Câu 4. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của nó là 20 cm/s. Khi chất điểm có tốc độ 10 cm/s thì gia tốc của nó bằng 40 cm/s 2. Biên độ dao động của chất điểm là: A. 4cm. B. 5cm. C. 8 cm. D. 10 cm. ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... Câu 5. Vật gắn vào lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa có tần số tỉ lệ A. thuận với độ cứng k. B. nghịch với độ cứng k. C. thuận với căn bậc hai với độ cứng k. D. nghịch với căn bậc hai với độ cứng k. .......................................................................................................................................................................... Câu 6. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T = 0,5 s, khối lượng của quả nặng là m = 400 g, (lấy π 2 = 10). Độ cứng của lò xo là: A. k = 0,156 N/m. B. k = 32 N/m. C. k = 64 N/m. D. k = 6400 N/m. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………….. Câu 7. Một vật có khối lượng 800g được treo vào lò xo có độ cứng k và làm lò xo bị giãn 4cm. Vật được kéo theo phương thẳng đứng sao cho lò xo bị giãn 10cm rồi thả nhẹ cho dao động. Lấy g = 10 m/s 2. Năng lượng dao động của vật là: A. 1J B. 0,36J C. 0,16J D. 1,96J ........................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... Câu 8. Một con lắc lò xo, nếu tần số tăng bốn lần và biên độ giảm hai lần thì năng lượng của nó: A. Không đổi B. Giảm 2 lần C. Giảm 4 lần D. Tăng 4 lần ......................................................................................................................................................................... Câu 9. Tại cùng một vị trí, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì chu kì dao động điều hoà A. Tăng 2 lần. B. Giảm 4 lần. C. Tăng 4 lần. D. Giảm 2 lần. ........................................................................................................................................................................ Câu 10. Một con lắc đơn, gồm hòn bi có khối lượng nhỏ m và một sợi dây không giãn có chiều dài l = 1m, dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Chu kỳ dao động của con lắc là A. 0,1 s B. 0,2 s C. 1 s D. 2 s ...................................................................................................................................................................... Câu 11. Hai con lắc đơn có chu kì T1 = 2,5s và T2 = 2s. Chu kì của con lắc đơn có chiều dài bằng hiệu chiều dài của hai con lắc trên là: A. 1,5s. B. 1,0s. C. 0,5s. D. 3,25s. …………………………………………………………………………………………………………… Câu 12. Một vật dao động điều hoà trên đoạn thẳng MN dài 8 cm với tần số f = 5 Hz, lúc t = 0 vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là π π A. x = 8cos(10t ) (cm). B. x = 4cos(5t + ) (cm). 2 2.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> π π ) (cm). D. x = 4cos(10t + ) (cm). 2 2 ....................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... Câu 13. Phát biểu nào sau đây là đúng: A Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động điều hòa. B. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động riêng. C. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động tắc dần. D. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động cưỡng bức. Câu 14. Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. B. Dao động cưỡng bức là dao động chịu tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn. C. Khi cộng hưởng dao động xảy ra, tần số dao động cưỡng bức của hệ bằng tần số riêng của hệ dao động đó. D. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số riêng của hệ dao động. Câu 15. Một chiếc xe máy chạy trên đường lát gạch, cứ cách khoảng 9m trên đường lại có rãnh nhỏ. Chu kì dao động riêng của khung xe trên các lò xo giảm xóc là 1,5s. Hỏi với tốc độ bao nhiêu thì xe bị xóc mạnh nhất? A. 6m/s. B. 24 km/h. C. 9m/s. D. 13,5m/s. ............................................................................................................................................................... Câu 16. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số: x1=A1sin(t + 1) và x2 = A2sin(t + 2). Pha ban đầu của dao động tổng hợp là A1 sin 1  A2 sin  2 A1 sin 1  A2 sin 2 A. tg = A1cos1  A2 cos 2 B. tg = A1cos1  A2 cos2 C. x = 4cos(10t -. A1 sin 1  A2 sin  2 C. tg = A1cos1  A2 cos2. A1cos1  A2 cos2 D. tg = A1 sin 1  A2 sin 2. π ) (cm). Biên độ dao động tổng 3 hợp của vật là A.5cm. B.7cm. C. 2 3 cm D.3,5cm ……………………………………………………………………………………………………………….. Câu 18. Biên độ của dao động tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, và ngược pha nhau là: A. A = A1 +A2 B. A = |A1 - A2| C. A= √ A12+ A 22 D. A= √ A12 − A 22 Câu 19. Một vật nhỏ có m = 100g tham gia đồng thời 2 dao động điều hoà, cùng phương cùng tần số theo các phương trình: x1 = 3cos20t(cm) và x2 = 2cos(20t - /3)(cm). Năng lượng dao động của vật là: A. 0,016J. B. 0,040J. C. 0,038J. D. 0,032J. ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... Câu 20. Trong hiện tượng dao động điều hòa, nếu x 12 = 5cos(t + /3) là sự tổng hợp của x 1 và x 2, x13 = 10cos(t - /3) là sự tổng hợp của x 1 và x 3, x23 = 5( -1)cos(t -/2) là sự tổng hợp của x 2 và x 3. Hãy xác định biểu thức của x1: A. x1 = 5cost B. x1 = 5cos(t + /2) C. x1 = 5cos(t - /2) D. x1 = 5cos(t - /2) ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... Câu 17. Một vật thực hiện: x1 = 2cos(10t) (cm). ; x2 = 2cos(10t +.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×