Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Thiết kế sách điện tử (e BOOK) chương dao động cơ chương sóng cơ và sóng âm (chương trình vật lí 12 trung học phổ thông) theo hướng tăng cường năng lực tự học của học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (819.64 KB, 28 trang )

Thiết kế sách điện tử (E-BOOK) chƣơng "dao
động cơ" chƣơng "sóng cơ và sóng âm"
(chƣơng trình vật lí 12 trung học phổ thông)
theo hƣớng tăng cƣờng năng lực tự học của
học sinh

Lê Thị Phƣơng Dung

Trƣờng Đại học Giáo dục
Luận văn Thạc sĩ ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học; Mã số: 60 14 10
Ngƣời hƣớng dẫn: GS.TS. Tôn Tích Ái, TS. Tôn Quang Cƣờng
Năm bảo vệ: 2009

Abstract: Nghiên cứu và lựa chọn các tài liệu hƣớng dẫn sử dụng các phần mềm thiết
kế và hỗ trợ cho việc xây dựng E-book. Nghiên cứu lý luận về quá trình dạy học, các
xu hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá, ứng dụng CNTT
trong dạy học Vật lí. Nghiên cứu nội dung chƣơng trình Vật lí 12 trung học phổ thông
(SGK xuất bản năm 2008) chƣơng “Dao động cơ”, chƣơng “Sóng cơ và sóng âm”.
Thiết kế E-book chƣơng “Dao động cơ”, chƣơng “Sóng cơ và sóng âm” (chƣơng trình
Vật lí 12 trung học phổ thông SGK xuất bản năm 2008) dƣới dạng website với nhiều
kênh thông tin, hình thức đa dạng - giao diện đơn giản, dễ sử dụng. Đánh giá năng lực
tự học của HS khi sử dụng E-book trên trong học tập thông qua thực nghiệm sƣ phạm.

Keywords: Lớp 12; Năng lực tự học; Sách điện tử; Vật lý

Content
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Thế kỷ 21, thế kỷ của sự bùng nổ thông tin và khoa học kỹ thuật thể hiện là sự phát
triển nhƣ vũ bão của công nghệ truyền thông vào các mặt của đời sống xã hội. Trong xã hội
tri thức, con ngƣời là chủ thể kiến tạo nên xã hội, lấy tri thức xác định vị thế xã hội. Yêu cầu


xã hội đặt ra đối với giáo dục phải giải quyết mâu thuẫn là tri thức phát triển rất nhanh mà
thời gian đào tạo có hạn, giáo dục phải tạo ra con ngƣời mới có năng lực đáp ứng thị trƣờng
lao động, có khả năng hoà nhập, cạnh tranh quốc tế.
Trong những năm gần đây, chúng ta chú trọng đặc biệt đến việc áp dụng CNTT trong dạy
học nhƣ là một hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học (PPDH) tích cực góp phần nâng cao chất
lƣợng và hiệu quả của quá trình dạy học. Chỉ thị số 29/2001/CT- BGD&ĐT của Bộ trƣởng
BGD&ĐT ngày 30/07/2001 về việc ứng dụng CNTT trong giáo dục giai đoạn 2001-2005. Một
trong bốn mục tiêu là:”Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong giáo dục và đào
tạo ở các cấp học, bậc học, ngành học theo hƣớng sử dụng CNTT nhƣ là một công cụ hỗ trợ đắc
lực nhất cho đổi mới phƣơng pháp giảng dạy học tập ở tất cả các môn học”.

2
Cùng với sự bùng nổ thông tin, sự phát triển đi lên của xã hội lƣợng kiến thức mà mỗi
học sinh phải học ngày càng nhiều do đó việc rèn luyện cho các em phƣơng pháp học tập là
cần thiết. Một trong những phƣơng pháp học tập tích cực nhất là tự học. Chỉ có tự học học
sinh mới có lòng say mê học tập phát huy hết năng lực sáng tạo của mình. Có nhiều hình thức
tự học khác nhau trong đó có thể sử dụng E-book trong tự học. E-book có những lợi thế mà
sách in thông thƣờng không thể có đƣợc đó là: rất gọn nhẹ, có thể tinh chỉnh về kích cỡ, màu
sắc và các thao tác cá nhân tùy theo sở thích của ngƣời học. Một đặc điểm nổi bậc đó là khả
năng lƣu trữ thông tin, chuyển tải đƣợc thông tin kiến thức đầy đủ thông qua các media. Tuy
nhiên trong quá trình dạy học có những điểm khác biệt giữa học tập theo lớp học có GV giảng
dạy và học tập từ xa thông qua E-book.
Vật lí là một môn khoa học thực nghiệm, việc áp dụng các phƣơng tiện trực quan vào
quá trình dạy học là cần thiết, đặc biệt là việc sử dụng các thí nghiệm. Tuy nhiên trong quá
trình dạy học không phải lúc nào giáo viên cũng có thể dùng các mô hình, tranh vẽ hay thí
nghiệm cho HS sử dụng nhất là các thí nghiệm phức tạp không thể thực hiện do các điều kiện
về thời gian, CSVC. Nhờ sự phát triển của CNTT ứng dụng vào quá trình dạy học sử dụng
các video ghi lại các quá trình Vật lí (bằng các chức năng quay nhanh, chậm, làm dừng hình
và có thể xem nhiều lần nhờ MTĐT), cho phép ta quan sát cẩn thận và có thể nghiên cứu
(dƣới dạng khảo sát) sâu và rộng hơn, xoá bỏ ngăn cách giữa nhà trƣờng và tự nhiên gây hứng

thú học tập cho học sinh, tiết kiệm thời gian, giải phóng học sinh khỏi những thao tác không
cần thiết.
Về phần mềm dạy học có thể khai thác từ nhiều nguồn: Sản phẩm nƣớc ngoài hiện bán
tự do trên thị trƣờng khá phong phú và rẻ, nhƣng nói chung không sát hợp với chƣơng trình
giáo dục Việt nam; sản phẩm nội địa, chuyên nghiệp có bản quyền nhƣ “sách giáo khoa điện
tử”, “Gia sƣ”, Phần mềm dạy học Vật lí của các tác giả Phạm Xuân Quế, Nguyễn Thƣợng
Chung, phần mềm dạy học Vật lí của Công ty thiết bị giáo dục II- Bộ GD&ĐT phát hành,
phần mềm dạy Vật lí do trờng Đại học Bách khoa Hà Nội sản xuấtv.v , phần mềm dạy học
có thể khai thác trên Net (Internet, Intranet ) miễn phí; sản phẩm do giáo viên tự làm nhƣ
VatLy_Student_Soft của thầy giáo Nguyễn Thành Tƣơng. Thực tế ở Việt Nam các tài liệu
hƣớng dẫn tự học đặc biệt là E-book Vật lí chƣa nhiều . Trong các E-book Vật lí 12 thì có E-
book nội dung theo SGK cũ, có E-book chƣa chú ý tới nội dung luyện tập cho HS, chƣa
hƣớng dẫn HS cách tự học, chƣa sát chƣơng trình sách giáo khoa Vật lí 12 xuất bản năm
2008… Từ những lý do trên để góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Vật lí, chúng tôi lựa
chọn đề tài:
Thiết kế sách điện tử (E-book) chương “Dao động cơ”, chương “Sóng cơ và sóng
âm” (chương trình Vật lí 12 trung học phổ thông) theo hướng tăng cường năng lực tự học
của học sinh
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Đề xuất một cách thiết kế sách điện tử (E-book), đƣa ra giải pháp hoàn thiện sách điện
tử (E-book) chƣơng “Dao động cơ”, chƣơng “Sóng cơ và sóng âm” (chƣơng trình Vật lí 12
trung học phổ thông) nâng cao năng lực tự học của học sinh.
2.2. Mục tiêu cụ thể:
- Nghiên cứu và lựa chọn các tài liệu hƣớng dẫn sử dụng các phần mềm thiết kế và hỗ
trợ cho việc xây dựng E-book.
- Nghiên cứu lý luận về quá trình dạy học, các xu hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy
học, đổi mới kiểm tra đánh giá, ứng dụng CNTT trong dạy học Vật lí.
- Nghiên cứu nội dung chƣơng trình Vật lí 12 trung học phổ thông (SGK xuất bản năm
2008) chƣơng “Dao động cơ”, chƣơng “Sóng cơ và sóng âm”. Tìm kiếm các tƣ liệu hỗ trợ .


3
- Thiết kế E-book chƣơng “Dao động cơ”, chƣơng “Sóng cơ và sóng âm” (chƣơng
trình Vật lí 12 trung học phổ thông SGK xuất bản năm 2008) dƣới dạng website với nhiều
kênh thông tin, hình thức đa dạng - giao diện đơn giản, dễ sử dụng.
- Đánh giá năng lực tự học của HS khi sử dụng E-book trên trong học tập thông qua
thực nghiệm sƣ phạm.
3. Phạm vi nghiên cứu
Thiết kế sách điện tử (E-book) chƣơng “ Dao động cơ ”, chƣơng “ Sóng cơ và sóng
âm” (chƣơng trình Vật lí 12 trung học phổ thông) (SGK xuất bản năm 2008) có các mô đun
mục tiêu bài học, mô đun nội dung bài học, mô đun bài tập, mô đun bài tập bổ xung, chuyển
tải đƣợc thông tin kiến thức bằng đầy đủ các media : văn bản, hình ảnh,âm thanh ; tạo đƣợc
giao tiếp hai chiều, đối thoại ngƣời-máy ; dễ dàng đƣa vào thƣ viện điện tƣ hiện đang rất phổ
biến.
Thời gian: 8 tuần kì 1 năm học 2009-2010
4. Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy và học môn Vật lí chƣơng “Dao động cơ”,
chƣơng “Sóng cơ và sóng âm” (chƣơng trình Vật lí 12 trung học phổ thông) của giáo viên và
học sinh lớp 12 trung học phổ thông
- Đối tƣợng nghiên cứu: Xây dựng hệ thống nội dung bài học và bài tập luyện tập
chƣơng “Dao động cơ”, chƣơng “Sóng cơ và sóng âm” (chƣơng trình Vật lí 12 trung học phổ
thông) dƣới dạng số hóa hỗ trợ quá trình tự học của học sinh.
5. Giả thuyết nghiên cứu ( Luận điểm khoa học)
Việc thiết kế đƣợc sách điện tử (E-book) chƣơng “Dao động cơ”, chƣơng “Sóng cơ và
sóng âm” (chƣơng trình Vật lí 12 trung học phổ thông) theo hƣớng tăng cƣờng năng lực tự
học của học sinh, kết hợp dạy học bằng E-book này với các hình thức dạy học khác sẽ tăng
cƣờng năng lực tự học của HS và nâng cao chất lƣợng việc dạy học Vật lí ở trƣờng phổ thông.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Nghiên cứu lý luận
6.2. Nghiên cứu thực tiễn

7. Những đóng góp mới của đề tài
Về mặt lí luận
- Tổng quan về cơ sở lí luận của việc đổi mới PPDH Vật lí.
- Giới thiệu về E – learning và tình hình ứng dụng E – learning trong dạy học.
Về mặt thực tiễn:
- Sử dụng CNTT để thiết kế các bài học dƣới dạng E-book.
- Thiết kế E-book chƣơng “Dao động cơ”, chƣơng “Sóng cơ và sóng âm” (chƣơng
trình Vật lí 12 trung học phổ thông)
- Tiến hành áp dụng E-book chƣơng “Dao động cơ”, chƣơng “Sóng cơ và sóng âm”
(chƣơng trình Vật lí 12 trung học phổ thông) vào giảng dạy tại các trƣờng THPT.
8. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc trình bày
trong ba chƣơng
Chƣơng 1: Cơ sở lí luận của đề tài
Chƣơng 2: Thiết kế sách điện tử (E-book) chƣơng “Dao động cơ”, chƣơng “Sóng cơ
và sóng âm” (chƣơng trình Vật lí 12 trung học phổ thông)
Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm.

Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Một số vấn đề về phƣơng pháp dạy học Vật lí

4
1.1.1. Đối tượng của phương pháp dạy học Vật lí
Phƣơng pháp dạy học Vật lí nghiên cứu và giải quyết những nhiệm vụ quan trọng của
việc dạy học bộ môn ở trƣờng phổ thông: đó là các nhiệm vụ trí dục (giáo dƣỡng), phát triển
và giáo dục.
1.1.2. Nhiệm vụ của phương pháp dạy học Vật lí
Phƣơng pháp dạy học Vật lí giải đáp ba câu hỏi lớn sau:
- Dạy và học Vật lí để làm gì? (mục đích và nhiệm vụ của môn Vật lí)
- Dạy và học cái gì? (nội dung môn học)

- Dạy và học nhƣ thế nào? (phƣơng pháp, tổ chức của việc dạy và của việc học)
1.1.3. Tính đăc thù của của phương pháp dạy học Vật lí-Phương pháp nhận thức Vật lí
Phƣơng pháp nhận thức Vật lí phổ biến hay dùng là phƣơng pháp thực nghiệm,
phƣơng pháp mô hình, phƣơng pháp tƣơng tự, phƣơng pháp thí nghiệm lí tƣởng. Trong khi áp
dụng thƣờng phải phối hợp sử dụng các phƣơng pháp suy luận logic nhƣ phân tích, tổng hợp
quy nạp, diễn dich….
1.2. Xu hƣớng đổi mới PPDH Vật lí
Đổi mới PPDH cần phải đặt trong một hệ thống chứ không thể coi PPDH là một thành
tố độc lập. Phƣơng pháp chung của việc tích cự hoá ngƣời học trong dạy học bộ môn Vật lí là
quan tâm và tạo mọi điều kiên để ngƣời học trở thành chủ đề của hoạt động sáng tạo trong giờ
học.


5































1.2.1. Xác định nhu cầu, phong cách học môn Vật lí của học sinh
Các thông tin đầy đủ về nhu cầu, kỳ vọng và phong cách học tập của học sinh sẽ giúp giáo
viên phác họa đƣợc kế hoạch tổ chức triển khai và quản lí hiệu quả việc dạy học, thúc đẩy các
quá trình tìm kiếm cơ hội hỗ trợ cho học sinh trong suốt quá trình dạy học
1.2.2. Xây dựng hệ thống mục tiêu dạy học môn Vật lí
Mục tiêu dạy học đƣợc xây dựng nhằm thực hiện 2 chức năng chính:
- Định hƣớng trong dạy và học.
- Căn cứ để kiểm tra đánh giá kết quả tiến bộ của học sinh.
1.2.3. Xác định yêu cầu về nội dung bài dạy học môn Vật lí
1.2.3.1. Quá trình “cấu trúc hóa” lại nội dung cho phù hợp với điều kiện dạy học cụ thể
1.2.3.2. Lí luận về bài tập Vật lí
1.2.3.3.Sử dụng bài tập Vật lí trong dạy học Vật lí. Những yêu cầu chung trong dạy học về bài
tập Vật lí. Phân loại bài tập Vật lí: Bài tập trắc nghiệm khách quan.
1.2.3.4. Lựa chọn bài tập Vật lí
1.2.4. Lựa chọn phương pháp, phương tiện, môi trường dạy học
Việc triển khai, tổ chức các hình thức và phƣơng pháp dạy học cần bám sát vào mục tiêu, nội

dung và đối tƣợng ngƣời học
Đánh giá cải tiến, phát
triển chuyên môn
Xác định, phân tích nhu
cầu người học
Xác định mục đích,
mục tiêu
Thiết kế cấu trúc
Nội dung
Lựa chọn hình thức tổ chức dạy học
Xác định hình thức, PP
kiểm tra đánh giá
PP dạy

PP học
KTĐG thường
xuyên


6
1.2.4.1. Yêu cầu của việc lựa chọn hình thức tổ chức dạy học
1.2.4.2. Yêu cầu của việc lựa chọn phương pháp dạy học
1.2.4.3. Yêu cầu của việc lựa chọn phương tiện dạy học
1.2.4.4. Yêu cầu tạo dựng môi trƣờng học tập
Tự học là gì ?
Tiến sĩ Võ Quang Phúc cho rằng: “Tự hoc là một bộ phận của học, nó cũng đƣợc hình
thành bởi những thao tác, cử chỉ, ngôn ngữ, hành động của ngƣời học trong hệ thống tƣơng
tác của hoạt đông dạy học. Tự học phản ánh rõ nhất nhu cầu bức xúc về học tập của ngƣời
học, phản ánh tính tự giác và sự nỗ lực của ngƣời học trong hệ thống hoạt động dạy học, phản
ánh năng lực tổ chức tự điều khiển của ngƣời học nhằm đạt đƣợc kết quả nhất định trong hoàn

cảnh nhất định với nội dung học tập nhất định.”
Tự học thể hiện bằng cách tự đọc tài liệu giáo khoa, sách báo các loại, xem phim, kịch,
giao tiếp với những ngƣời có học, các chuyên gia và những ngƣời hoạt động thực tiễn trong
các lĩnh vục khác nhau
Những thành công hay thất bại của tự học phụ thuộc vào động cơ học tập
Vai trò của tự học
- Tự học có ý nghĩa quan trọng đối với sự thành đạt của mỗi ngƣời.
- Tự học là con đƣờng tự khẳng định của mỗi ngƣời. Tự học giúp con ngƣời giải quyết mâu
thuẫn giữa khát vọng cao đẹp về học vấn với hoàn cảnh khó khăn của cuộc sống cá nhân.
- Tự học khắc phục nghịch lý giữa khối lƣợng kiến thức đồ sộ với quỹ thời gian ít ỏi ở
trƣờng, một giải pháp khoa học để giải quyết mâu thuẫn
- Tự học là con đƣờng tạo ra tri thức bền vững cho mỗi ngƣời.
- Ngƣời học phải biết cách tự học vì học tập là một quá trình suốt đời.
- Tự học với HS THPT còn có vai trò quan trong đối với việc đổi mới PPDH nâng cao
chất lƣợng đào tạo ở các trƣờng THPT.
- Trong các phƣơng pháp học thì cốt lõi là phƣơng pháp tự học .
Tự học qua mạng
- Tự học qua mạng
- Lợi ích của tự học qua mạng
1.2.5. Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá(KTĐG), tích hợp KTĐG trong dạy học vật lí
1.2.5.1. Đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá
1.2.5.2. Nguyên tắc biên soa
̣
n câu trắc nghiệm tự luận, trắc nghiệm khách quan
1.2.6. Xây dựng kế hoạch đánh giá cải tiến, phát triển nghề nghiệp đối với giáo viên dạy
Vật lí
Các thông tin liên quan đến toàn bộ quá trình dạy học Vật lí cần đƣợc ghi chép đầy đủ, có hệ
thống làm căn cứ cho kế hoạch nâng cao năng lực chuyên môn và phát triển kỹ năng nghề.
Quá trình đánh giá cải tiến đƣợc coi nhƣ công đoạn cuối cùng của qui trình vòng xoáy liên
tục cho bƣớc lập kế hoạch dạy học tiếp theo.

1.3. Ứng dụng CNTT trong dạy học Vật lí
1.3.1. Giáo dục và công nghệ
1.3.2. Vai trò của CNTT trong dạy học Vật lí
- CNTT là một công cụ hỗ trợ đắc lực cho việc xây dựng các kiến thức mới.
- CNTT tạo môi trƣờng để khám phá kiến thức nhằm hỗ trợ cho quá trình học tập.
- CNTT tạo môi trƣờng để hỗ trợ học tập qua thực hành, qua cộng đồng và qua phản ánh.
- CNTT giúp cho việc đánh giá định tính và định lƣợng Vật lí chính xác, công bằng hơn.

7
1.3.3. Khai thác và sử dụng một số phần mềm để dạy học môn Vật lí
Phần mềm Vật lí có thể kể đến sau đây: Phần mềm Crocodile Physics là phần mềm đƣợc
dùng để thiết kế các thí nghiệm ảo môn Vật lítrong nnhaf trƣờng phổ thông; PAKMA là một phần
mềm chuyên dụng cho bộ môn Vật lí phần mềm eXe để tập huấn giúp giáo viên thiết kế nội dung
học tập môn Vật lí; Working Model để thiết kế thí nghiệm mô phỏng Vật lí…
Phần mềm dạy học có thể hiểu là các phần mềm dùng cho việc dạy và học trên máy vi tính (có thể
nối mạng LAN, WAN, và WWW), phần mềm dạy học Vật lí có thể kể đến các dạng sau:
- E-book là các đĩa CD hƣớng dẫn học một giáo trình Vật lí có bài tập, thí nghiệm mô
phỏng, tự kiểm tra đánh giá.
- Kiểm tra và thi trắc nghiệm, tự đánh giá kết quả.
- Xử lý các số liệu thực nghiệm.
- Biểu diễn các mô hình để xây dựng các khái niệm trừu tƣợng.
- Thực hiện các thí nghiệm mô phỏng trên máy.
- Xem các thí nghiệm thực hiện trên đĩa.
Việc sử dụng phần mềm trong giảng dạy là một hƣớng nghiên cứu còn mới mẻ cần
đƣợc quan tâm nghiên cứu để tiếp tục phát triển.
1.3.4. Ưu điểm và hạn chế của việc ứng dụng CNTT trong dạy học Vật lí
1.3.4.1. Ưu điểm
Là công cụ đắc lực, hỗ trợ cho việc xây dựng kiến thức, giúp HS dễ hiểu bài, hiểu một
cách sâu sắc hơn và nhớ bài lâu hơn, giúp HS tiếp cận và làm việc với các khoa học kỹ thuật
công nghệ hiện đại, bài học của HS thêm sinh động, phong phú, hấp dẫn , tiết kiệm thời gian

trong mỗi tiết học, giải phóng đƣợc ngƣời thầy khỏi khối lƣợng công việc tay chân, do đó làm
tăng khả năng nâng cao chất lƣợng dạy học.
Đặc biệt nếu áp dụng hình thức đào tạo điện tử (E-Learning) sẽ đáp ứng đƣợc mọi tiêu
chí : Hình thức đào tạo đa dạng, học mọi nơi, học mọi lúc, học mọi thứ và học mềm dẻo, học
một cách mở, học suốt đời và tiết kiệm chi phí cho cả ngƣời dạy lẫn ngƣời học. Bởi đặc điểm
của E-Learning là hệ thống giảng bài và tài liệu học tập đƣợc ghi dƣới dạng số hóa, đƣợc đặc
trƣng bởi tính đa dạng và siêu phƣơng tiện, có sự tƣơng tác giữa ngƣời học, hệ thống dạy học
và ngƣời dạy.
1.3.4.2. Hạn chế
Chi phí đầu tƣ trang thiết bị, cơ sở vật chất lớn, đòi hỏi đội ngũ GV và HS phải có
trình độ tin học, ngoại ngữ nhất là tiếng Anh ở mức độ nhất định, khi sử dụng máy tính điện
tử dễ đánh mất cảm giác chân thực.
Do đó CNTT chỉ hỗ trợ chứ không thay thế đƣợc các thí nghiệm thực hành.
1.4. Giới thiệu về E-Learning
1.4.1. Khái niệm E-learning
E-learning (viết tắt của Electronic Learning) là thuật ngữ mới. Hiện nay, theo các quan
điểm và dƣới các hình thức khác nhau có rất nhiều cách hiểu về E-learning. Theo quan điểm
hiện đại, E-learning là sự phân phát các nội dung học sử dụng các công cụ điện tử hiện đại
nhƣ máy tính, mạng vệ tinh, mang Internet … trong đó nội dung học có thể thu đƣợc từ các
website, đĩa CD, băng video, audio… thông qua một máy tính hay TV; ngƣời dạy và ngƣời
học có thể giao tiếp với nhau qua mạng dƣới các hình thức nhƣ: e-mail, thảo luận trực tuyến
(chat), diễn đàn (forum), hội thảo video…
1.4.2. Một số hình thức E-learning
- Đào tạo dựa trên công nghệ (TBT - Technology-Based Training)
- Đào tạo dựa trên máy tính (CBT - Computer-Based Training).
- Đào tạo dựa trên web (WBT - Web-Based Training):
- Đào tạo trực tuyến (Online Learning/Training):
- Đào tạo từ xa (Distance Learning):

8

1.4.3. Tình hình phát triển và ứng dụng E-learning trên thế giới
E-learning phát triển mạnh nhất ở khu vực Bắc Mỹ. Ở châu Âu E-learning cũng rất có triển
vọng, trong khi đó châu Á lại là khu vực ứng dụng công nghệ này ít hơn
Tài liệu nghiên cứu tình hình học và đào tạo trực tuyến ở Mỹ năm 2006 “Making the Grade,
Online Education in the United States” của tổ chức Sloan Consortium cho biết số lƣợng sinh
viên Mỹ tham gia ít nhất một khoá học trực tuyến tăng từ 1.602.907 ngƣời năm 2002 lên đến
3.488.381 năm 2006, tăng hơn 117,6%. Theo các chuyên gia phân tích của công ty Dữ liệu
quốc tế (International Data Corporation, IDC), cuối năm 2004 có khoảng 90% các trƣờng đại
học, cao đẳng Mỹ đƣa ra mô hình e-learning,
1.4.4. Tình hình phát triển và ứng dụng E-learning ở Việt Nam
Vào khoảng năm 2002 trở về trƣớc, các tài liệu nghiên cứu, tìm hiểu về E-learning
ở Việt Nam không nhiều. Trong hai năm 2003-2004, việc nghiên cứu E-learning ở Việt
Nam đã đƣợc nhiều đơn vị quan tâm hơn
Các trƣờng đại học ở Việt Nam cũng bƣớc đầu nghiên cứu và triển khai E-learning
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN, Viện CNTT - ĐHQGHN, Đại học Bách Khoa Hà
Nội, ĐHQG TP. HCM, Học viện Bƣu chính Viễn thông…
Việt Nam đã gia nhập mạng E-learning châu Á
1.5. Cơ sở lí thuyết về E-Book
1.5.1. Khái niệm về E-book
E-book là từ viết tắt của electronic book (E - book). Hiểu theo cách đơn giản nhất, E -
book (E-books hay digital books) là phiên bản dạng số ( hay điện tử) của sách. E-book có thể
dùng các công cụ nhƣ máy vi tính, máy trợ giúp kĩ thuật số cá nhân để xem.
Sách điện tử cũng có những “định dạng” khác nhau. Nói một cách dễ hiểu là sách có
nhiều tập tin mở rộng nhƣ PDF, PRC, CHM v.v
Một số ví dụ về e-Book:
• E-Book có thể là một cuốn tiểu thuyết 400 trang với nhiều tranh ảnh minh hoạ hay
một truyện ngắn.
• E-Book có thể là một cuốn sổ tay đào tạo nhân sự trong doanh nghiệp.
• Là một cuốn sách chuyên ngành, giải quyết một tình huống cụ thể nào đó.
• E-Book có thể là một CD-ROM đa năng có đầy đủ âm thanh, hình ảnh và video clip

1.5.2. Ưu và nhược điểm của E-book
1.5.2.1. Ưu điểm của E – book:
- E-book có những lợi thế mà sách in thông thƣờng không có đƣợc: rất gọn nhẹ, có
thể tinh chỉnh về kích cỡ, màu sắc và các thao tác cá nhân hóa tùy theo sở thích của ngƣời
đọc, khả năng lƣu trữ thông tin một cách đồ sộ.
- Chuyển tải đƣợc thông tin kiến thức bằng đầy đủ các media: văn bản, hình ảnh, âm
thanh, tiếng nói …
- Tạo đƣơc giao tiếp hai chiều, đối thoại ngƣời – máy
- Có thể sử dụng nhiều lần, sử dụng nọi nơi, mọi lúc lặp lại từng phần cụ thể của từng
ngƣời học.
- Dễ vận chuyển mọi nơi thông qua e – mail hoặc truyền tệp trên internet.
- Dễ dàng đƣa vào các thƣ viện điện tử hiện đang rất phổ biến
1.5.3. Các yêu cầu của việc thiết kế E-book
1.5.3.1. Analysis : Phân tích tình huống để đề ra chiến lƣợc phù hợp
1.5.3.2. Design : Thiết kế nội dung cơ bản
1.5.3.3. Development : phát triển các quá trình
1.5.3.4. Implementation: triển khai thực hiện cần tích hợp với chƣơng trình công nghệ thông
tin của trƣờng học.
1.5.3.5. Evaluation (lượng giá): đánh giá hiệu quả sử dụng thƣờng áp dụng theo mô hình bốn
bậc do Donald Kirkpatrick phát triển (1994).

9
- Bậc 1: Phản ứng tích cực hay tiêu cực (Reactions)
- Bậc 2: Hiệu quả học tập (Learnings)
- Bậc 3: Hành vi (Behavious)
- Bậc 4: Kết quả thực tế (Results)
1.6. Lựa chọn phần mềm thiết kế E-book
Trong quá trình nghiên cứu và tìm hiểu, chúng tôi lựa chọn phần mềm Macromedia
Dreamweaver làm công cụ để xây dựng và thiết kế E-book vì:
- Macromedia Dreamweaver là một phần mềm dùng để thiết kế web mạnh, giàu tính

năng, chuyên nghiệp, trực quan và thông dụng hiện nay.
- Giao diện phần mềm thân thiện, dễ sử dụng, không cần phải biết nhiều về HTML,
JAVASCRIPT.
- Có tính mềm dẻo trong thiết kế, dễ dàng chỉnh sửa mã nguồn HTML hơn phần mềm eXe.
- Việc thêm các đối tƣợng nhƣ Flash, hình ảnh, âm thanh, script… dễ dàng và trực
quan.
1.6.1. Giới thiệu về Macromedia Dreamweaver
Macromedia Dreamweaver là một công cụ xây dựng nội dung đào tạo (authoring)
đƣợc thiết kế chạy trên môi trƣờng web
Có thể tải và cài đặt từ địa chỉ:
1.6.2. Làm việc với Macromedia Dreamweaver
1.6.2.1. Khởi động Macromedia Dreamweaver
Khởi tạo chƣơng trình để làm việc:
- Chọn biểu tƣợng của chƣơng trình trên màn hình

1.6.2.2. Giao diện của Macromedia Dreamweaver
a) Giao diện của Macromedia Dreamweaver nhƣ sau:
- Cửa sổ làm việc của chƣơng trình:
Giao diện chính

b) Thanh công cụ và một số chức năng của Macromedia Dreamweaver

10
- Chèn một bảng: chọn Insert -> table Có thể chọn số dòng, số cột hiển thị trên trang
HTML

- Chèn một ảnh: Insert -> Image sau đó chọn đƣờng dẫn tới ảnh cần hiển thị.
- Chèn một đối tƣợng là tệp tin flash: Insert -> Media -> flash
- Chèn một đối tƣợng là Form nhƣ nhãn, nút chọn (ratio button), vào chức năng:
Insert -> Form ->…

- Chèn một đƣờng dẫn siêu liên kết: Insert -> Hyperlink
- Chèn một đối tƣợng thuộc HTML nhƣ: đƣờng kẻ ngang, các kiểu khung hiển thị, các
đối tƣợng văn bản,… chọn: Insert -> HTML->…

Kết luận chƣơng 1
Nội dung của chƣơng 1 đã trình bày khái quát những xu hƣớng đổi mới PPDH từ
những nhận định có thể thấy rằng việc đổi mới PPDH cần phải đặt trong một hệ thống chứ
không thể coi PPDH là một thành tố độc lập.Định hƣớng cơ bản về đổi mới PPDH Vật lí và
các biện pháp thực hiện nhằm hoạt động hóa ngƣời học.
Đƣa ra cơ sở lý thuyết để xây dựng câu hỏi trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách
quan.
Giới thiệu những ứng dụng và vai trò của CNTT trong dạy học nói chung và dạy học
Vật lí nói riêng trong kỷ nguyên của CNTT và truyền thông. Giới thiệu một số phần mềm hỗ
trợ trong việc dạy học Vật lí
Tóm tắt một cách cơ bản về dạy học E – learning, một số hình thức đào tạo E – learning, tình
hình phát triển ứng dụng E – learning trên thế giới và ở Việt Nam. Giới thiệu một cách sơ
lƣợc về phần mềm Macromedia Dreamweaver
Đƣa ra cơ sở lý thuyết để nghiên cứu xây dựng E - book chƣơng “Dao động cơ”, chƣơng
“Sóng cơ và sóng âm” chƣơng trình Vật lí 12 trung học phổ thông theo hƣớng tăng cƣờng
năng lực tự học của học sinh.


Chƣơng 2: THIẾT KẾ SÁCH ĐIỆN TỬ (E-BOOK) CHƢƠNG “DAO ĐỘNG CƠ”,
CHƢƠNG “SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM” (CHƢƠNG TRÌNH VẬT LÍ 12 TRUNG HỌC PHỔ
THÔNG) THEO HƢỚNG TĂNG CƢỜNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH
2.1. Giới thiệu khái quát chƣơng trình SGK Vật lí 12
2.1.1. Quan điểm xây dựng và phát triển chương trình Vật lí12
- Các kiến thức đƣợc lựa chọn để đƣa vào chƣơng trình chủ yếu là những kiến thức của Vật lí
học cổ điển, một số kiến thức của Vật lí học hiện đại có liên quan tới nhiều dụng cụ và thiết bị
kĩ thuật hiện đại đang đƣợc sử dụng phổ biến trong cuộc sống và sản xuất Nội dung kiến thức

mà chƣơng trình quy định phải đƣợc trình bày một cách tinh giản, thời lƣợng dành cho việc
dạy học phải phù hợp với khả năng tiếp thu của HS, các kiến thức của chƣơng trình đƣợc cấu
trúc theo hệ thống xoắn ốc
- Chƣơng trình coi trọng những yêu cầu đối với việc rèn luyện và phát triển các kĩ năng cho HS
- Chƣơng trình đảm bảo tỉ lệ phần trăm đối với các loại tiết học

11
số tiết học lí thuyết chiếm khoảng từ 60% đến 70% trong đó có 30% số tiết học lí thuyết kết
hợp với thí nghiệm, số tiết bài tập chiếm khoảng từ 15% đến 20%, số tiết thực hành chiếm
khoảng từ 5% đến 10%, số tiết ôn tập tổng kết chiếm khoảng từ 5% đến 10%,số tiết kiểm tra
chiếm khoảng từ 5% đến 10%.
2.1.2. Mục tiêu xây dựng chương trình môn Vật lí lớp 12
- Về kiến thức:
Đạt đƣợc một hệ thống kiến thức Vật lí phổ thông , cơ bản và phù hợp với những quan điểm
hiện đại nhƣ các khái niệm về các sự vật, hiện tƣợng và quá trình Vật lí thƣờng gặp ; Các đại
lƣợng, các định luật và nguyên lí Vật lí cơ bản ; Những nội dung chính của một số thuyết Vật
lí quan trọng nhất ; Những ứng dụng phổ biến của Vật lí trong đời sống và trong sản xuất.
- Về kĩ năng:
Biết quan sát hiện tƣợng và quá trình Vật lí; biết điều tra, sƣu tầm, tra cứu tài liệu từ các
nguồn khác nhau để thu thập thông tin cần thiết cho việc học tập môn Vật lí. Sử dụng đƣợc
các dụng cụ đo phổ biến của Vật lí; biết lắp ráp và tiến hành các thí nghiệm Vật lí đơn giản.
Biết phân tích, tổng hợp và xử lí các thông tin thu đƣợc để rút ra kết luận, đề ra các dự đoán
đơn giản về các mối quan hệ hay về bản chất của các hiện tƣợng hoặc quá trình Vật lí cũng
nhƣ đề xuất phƣơng án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán đã đề ra. Vận dụng đƣợc kiến thức để
mô tả và giải thích các hiện tƣợng và quá trình Vật lí, giải các bài tập Vật lí và giải quyết các
vấn đề đơn giản trong đời sống và sản xuất ở mức độ phổ thông. Sử dụng các thuật ngữ Vật lí,
các biểu bảng, đồ thị để trình bày rõ ràng chính xác những hiểu biết cũng nhƣ những kết quả
thu đƣợc qua thu thập và xử lí thông tin.
- Về thái độ :
Có hứng thú học Vật lí, yêu thích tìm tòi khoa học, trân trọng đối với những đóng góp của

Vật lí cho sự tiến bộ của xã hội và đối với công lao của các nhà khoa học.
Có thái độ khách quan trung thực, có tác phong tỉ mỉ cẩn thận, chính xác và có tinh thần hợp
tác trong việc học tập môn Vật lí cũng nhƣ trong việc áp dụng các hiểu biết đã đạt đƣợc.
Có ý thức vận dụng những hiểu biết Vật lí vào đời sống nhằm cải thiện điều kiện sống, học
tập cũng nhƣ bảo vệ và giữ gìn môi trƣờng sống tự nhiên.
2.1.3. Nội dung SGK Vật lí 12.
Nội dung gồm 10 chủ đề:
1. Dao động cơ.
2. Sóng cơ.
3. Dòng điện xoay chiều.
4. Dao động và sóng điện từ.
5. Sóng ánh sáng.
6. Lƣợng tử ánh sáng.
7. Hạt nhân nguyên tử.
8. Từ vi mô đến vĩ mô.
2.1.4 Điểm mới của SGK Vật lí 12 ( theo chương trình chuẩn) so với SGK CCGD
Trình bày một số vấn đề đảm bảo tính hiện đại, tính cập nhật đó là đƣa thêm chủ đề “Từ vi
mô đến vĩ mô”.Cách tiếp cận mới, trình bày logic hơn, chặt chẽ hơn, chú trọng hơn đến ứng
dụng thực tế, kết hợp tốt hơn kênh hình và kênh chữ. Các bài tập ở cuối các bài học đều có bài
tập trắc nghiệm. SGK mới chia làm 2 cột
2.2. Phân tích nội dung kiến thức chƣơng “Dao động cơ”, chƣơng “Sóng cơ và sóng âm”
Dao động
Dao động tuần hoàn

12
Dao động điều hòa


Mối quan hệ giữa các đại lƣợng và pha của dao động đƣợc thể hiện qua sơ đồ:(Đặt
0


là pha dao động tại thời điểm t=0)

Các đại lượng của dao động đều liên quan đến pha của dao động
Con lắc lò xo.
Các đặc trƣng của dao động của con lắc lò xo cũng có các đặc trƣng chung của dao
dộng điều hoà. Ta chỉ cần quan tâm tới các đặc trƣng riêng.
a) Động học:
- Chu kỳ:
k
m
T

2
với k là độ cứng của lò xo.
Động học:
Khảo sát các đại lƣợng: li độ, vận tốc, gia tốc, thời gian dao động,
tìm thời điểm thoả mãn điều kiện của dao động, đƣờng đi của dao
động. Mối quan hệ giữa các đại lƣợng với pha của dao động. Các
đại lƣợng đặc trƣng của DĐĐH: T, f, A,.
Dao động điều hoà
Động lực học:
Khảo sát sự biến thiên của lực kéo về. Xét các trƣờng hợp riêng là
dao động của con lắc lò xo và con lắc đơn.
Năng lƣợng của dao động điều hoà:
Khảo sát sự biến thiên của động năng, thế năng và cơ năng của dao
động điều hoà. Xét trƣờng hợp riêng: con lắc lò xo và con lắc đơn.
Pha của dao động
 = t + 
0

Phƣơng trình dao động
x = Acos(t + 
0
)

Gia tốc:
a = -
2
Acos(t + 
0
)
= 
2
Acos(t + 
0
)+ /2

Vận tốc:
v = -Asin(t + 
0
)
= Acos(t + 
0
)+ /2


Lực kéo về:
F
kv
= - kx

= -k Acos(t + 
0
)
Thế năng:
E
t
=
22
2
0
kx kA
cos ( t )
22
  

Động năng:
E
d
=
22
2
0
mv kA
sin ( t )
22
  

Thời gian dao động
t =
0





13
xlkxF
đh
 ;
- Tần số:
.
2
1
m
k
f



Con lắc lò xo thẳng đứng:
0
0
0
2
1
;22
2
l
g
f
g

l
Tf
Tl
g
m
k











b) Động lực học:
- Lực kéo về: F = - kx với k là độ cứng của lò xo.
- Lực đàn hồi:
+ Con lắc lò xo nằm ngang: là độ biến dạng của lò xo tại vị trí bất
kỳ.
+ Con lắc lò xo thẳng đứng:
dh 0
()F k l x   
;
Con lắc đơn.
a) Động học:
Sự khác nhau giữa con lắc đơn và con lắc lò xo về phƣơng diện động học là ở biểu
thức tính chu kỳ và tần số của dao động. Chu kỳ dao động điều hoà của con lắc lò xo không

phụ thuộc vào vị trí nơi con lắc dao động, mà phụ thuộc vào khối lợng của vật nặng. Chu kỳ
dao động của con lắc đơn phụ thuộc vào vị trí nơi con lắc dao động nhƣng không phụ thuộc
vào khối lƣợng vật nặng. Chu kỳ đó bằng
g
l
T

2
.
b) Động lực học:
Thành phần P
t
gây ra dao động đƣợc tính bởi công thức
.
t
P
Ps
l

nó cũng có dạng F = - k.x
với
P
k
l


c) Năng lƣợng dao động của con lắc đơn

.)cos1()cos1(
2

1
2
1
0
22
constmglmglmvmghmvWWW




Với biên độ góc nhỏ cơ năng còn đƣợc viết bởi
2
0
2
2
1
SmW


2
0
2
mgl


.
2.2.1.4. Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số
Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phƣơng, cùng tần số
 
1 1 1

x A cos t



 
2 2 2
và x A cos t   
là một dao động điều hòa cùng phƣơng,
cùng tần số
 

 tAx cos
. Trong đó :
 
22
1 2 1 2 2 1
A A A 2A A cos    

1 1 2 2
1 1 2 2
A sin A sin
tan
A cos A cos
  

  


14
2.2.1.5. Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức

Biên độ của dao động cƣỡng bức phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực và độ chênh lệch giữa
tần số của ngoại lực cƣỡng bức và tần số riêng
0
f f f  
. Khi f=f
0
thì biên độ đạt giá trị
cực đại, đó là hiện tƣợng cộng hƣởng.
2.2.2. Phân tích nội dung kiến thức chương “Sóng cơ và sóng âm”


Sóng cơ học: Là những dao động cơ lan truyền trong một môi trƣờng
Khi sóng truyền đi, chỉ có trạng thái dao động, tức là pha của dao động đƣợc truyền đi, còn
các phần tử vật chất của sóng nơi có sóng truyền qua chỉ dao động xung quanh vị trí cân bằng.
Các loại sóng : sóng ngang, sóng dọc:
Các đại lƣợng đặc trƣng cho quá trình sóng :Bƣớc sóng, chu kì sóng, tần số sóng, tốc độ lan
truyền sóng
vf
T



, biên độ và năng lƣợng sóng
Phƣơng trình sóng cơ học
 
d
u x,t Acos t
v



  




 
2d
hayu x,t Acos t


  




- Nếu 2 nguồn sóng kết hợp cùng pha ban đầu thì
+ Phƣơng trình sóng tổng hợp có dạng
2 1 2 1
2 cos ( ). os[ t- ( )]u a d d c d d



  

Sóng cơ và
sóng âm
Sự truyền sóng: Khái niệm sóng cơ, bản chất của sự truyền
sóng, các loại sóng, các đại lƣợng đặc trƣng của sóng: bƣớc sóng,
chu kỳ, tần số, biên độ. Phƣơng trình sóng tại một điểm trên
phƣơng truyền sóng.

Hiện tƣợng giao thoa sóng: Khái niệm giao thoa, điều kiện
giao thoa, phƣơng trình sóng tại điểm có giao thoa, điều kiện để
sóng tổng hợp có biên độ cực đại, cực tiểu. Hình ảnh các vân giao
thoa và số vân cực đại cực tiểu quan sát đƣợc trên một đoạn xác
định trong miền giao thoa. Ứng dụng của giao thoa.
Sóng dừng: Bản chất hiện tƣợng sóng dừng. Điều kiện có sóng
dừng. Khoảng cách giữa các bụng sóng và nút sóng. Số bụng và số
nút sóng trên một đoạn xác định.
Sóng âm: Khái niệm nguồn âm, hạ âm, siêu âm và âm nghe
đƣợc, sự truyền âm. Phân biệt các đặc tính Vật lí và sinh lý của âm.

15
+ Biên độ sóng tổng hợp là A* =
21
2 cos ( )a d d




2 cos
2
a




21
,( )d d k k Z

  

hai sóng cùng pha với nhau. biên độ của sóng tổng hợp cực đại
21
1
( ) ,( )
2
d d k k Z

   
hai sóng ngƣợc pha với nhau, biên độ của sóng tổng hợp cực tiểu.
Sóng dừng
Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp bằng
/2
.
Điều kiện để có sóng dừng trên dây đàn hồi hai đầu cố định là chiều dài sợi dây bằng số
nguyên lần nửa bƣớc sóng:
( *)
22
v
l k k k N
f

  

Điều kiện để có sóng dừng trên dây đàn hồi một đầu cố định, một đầu tự do là chiều dài sợi
dây bằng số lẻ lần một phần tƣ bƣớc sóng:
(2 1) ;( )
4
l k k N

  


Nếu trên dây đang có sóng dừng với k bụng sóng mà thay đổi tần số của sóng để trên dây lại
có sóng dừng thì tần số phải thay đổi một lƣợng nhỏ nhất bằng
2
v
f
f

.
2.3. Kiến thức, kỹ năng học sinh cần có sau khi học chƣơng “Dao động cơ”, chƣơng
“Sóng cơ và sóng âm” (Chƣơng trình Vật lí 12 THPT)
2.3.2. Chương “Sóng cơ và sóng âm”
a) Kiến thức:
- Phát biểu đƣợc các định nghĩa về sóng cơ, sóng dọc, sóng ngang và nêu đƣợc ví dụ
về sóng dọc, sóng ngang.
- Phát biểu đƣợc các định nghĩa về tốc độ sóng, bƣớc sóng, tần số sóng, biên độ sóng
và năng lƣợng sóng.
- Nêu đƣợc sóng âm, âm thanh, hạ âm, siêu âm là gì.
Nêu đƣợc cƣờng độ âm và mức cƣờng độ âm là gì và đơn vị đo mức cƣờng độ âm
Nêu đƣợc ví dụ để minh họa cho khái niệm âm sắc. Trình bày đƣợc sơ lƣợc về âm cơ
bản, các họa âm.
Nêu đƣợc các đặc trƣng sinh lí ( độ cao, độ to và âm sắc) và các đặc trƣng Vật lí ( tần
số, mức cƣờng độ âm và các họa âm) của âm.
Mô tả đƣợc hiện tƣợng giao thoa của hai sóng mặt nƣớc và nêu đƣợc các điều kiện để
có sự giao thoa của hai sóng.
Mô tả đƣợc hiện tƣợng sóng dừng trên một sợi dây và nêu đƣợc điều kiện để có sóng
dừng khi đó
Nêu đƣợc tác dụng của hộp cộng hƣởng âm.
b) Kĩ năng:
- Viết đƣợc phƣơng trình sóng.

- Giải đƣợc các bài toán đơn giản về giao thoa và sóng dừng.
- Giải thích đƣợc sơ lƣợc hiện tƣợng sóng dừng trên một sợi dây.
- Xác định đƣợc bƣớc sóng hoặc tốc độ truyền âm bằng phƣơng pháp sóng dừng.
- Làm đƣợc các bài thi tốt nghiệp, đại học và các bài có độ khó tƣơng đƣơng.
c) Thái độ:

16
GV giúp HS thấy đƣợc tầm quan trọng của việc nghiên cứu hiện tƣợng sóng dừng từ
đó có thể xác định đƣợc tốc độ truyền sóng tạo cho HS niềm hứng thú trong học tập, tìm tòi
sáng tạo để chiếm lĩnh kiến thức, vận dụng kiến thức vào trong thực tế cuộc sống nhằm cải
thiện điều kiện sống.
2.4. Tìm hiểu tình hình dạy chƣơng “Dao động cơ”, chƣơng “Sóng cơ và sóng âm”
(Chƣơng trình Vật lí 12 THPT) ở trƣờng THPT
2.4.1. Nội dung tìm hiểu- Thực trạng trang thiết bị, CSVC.Tình hình dạy và học chƣơng
“Dao động cơ”, chƣơng “Sóng cơ và sóng âm” (chƣơng trình Vật lí 12 trung học phổ thông),
tìm hiểu thực trạng của việc ứng dụng Tin học vào dạy và học môn Vật lí.
2.4.2. Phương pháp điều tra tìm hiểu
Gặp gỡ lãnh đạo nhà trƣờng, tham quan phòng thí nghiệm, phòng máy tính của nhà trƣờng.
- Vào trang Web của trƣờng.
- Dự giờ, gặp và trao đổi với tổ bộ môn và giáo viên bộ môn.
- Quan sát học sinh học trên lớp và gặp gỡ trao đổi với một số học sinh.
2.4.3. Kết quả điều tra tìm hiểu
CSVC tƣơng đối đầy đủ, trƣờng có WiFi, có phòng máy tính, đa số GV sử dụng đƣợc máy vi
tính với các mức độ khác nhau, nhiều phòng học có máy chiếu.
Phƣơng pháp dạy học mà giáo viên sử dụng vẫn nặng về thuyết trình, giáo viên đã chú ý tới
việc „gợi mở” để học sinh tự tìm tòi, tự lực giải quyết vấn đề hoặc thảo luận đề xuất ý kiến
xây dựng bài
Động cơ học tập của HS chủ yếu là thi vào đại học, học sinh thƣờng tỏ ra lúng túng khi diễn
đạt và sắp xếp lại các vấn đề đã đƣợc học, thƣờng nhầm lẫn khi phân biệt các khái niệm nhƣ:
dao động tuần hoàn và dao động điều hoà. HS không hiểu đƣợc hàm sóng có tính tuần hoàn

theo không gian và có tính tuần hoàn theo thời gian
2.4.4. Nguyên nhân dẫn đến những khó khăn và sai lầm của học sinh
Kiến thức trình bày trong sách giáo khoa phần ứng dụng thực tế rất ít
Phần “Dao động điều hòa” không thể quan sát đƣợc pha ban đầu, buộc phải công nhận
nghiệm phƣơng trình x” + 
2
x =0. Nôi dung kiến thức trừu tƣợng
2.4.5. Ý tưởng sư phạm của việc xây dựng E-book chương “Dao động cơ”, chương “Sóng
cơ và sóng âm”
Xuất phát từ việc vận dụng lý luận phƣơng pháp dạy học tích cực, nhu cầu, phong cách học ,
vốn kiến thức, kinh nghiệm sẵn có và trình độ tƣ duy, những khó khăn trong khi học và những
sai lầm thƣờng gặp của HS, mục tiêu dạy học, nội dung kiến thức cần xây dựng, khả năng
ứng dụng Tin học vào dạy và học của giáo viên và học sinh, tình hình trang thiết bị, sử dụng
máy tính ở trƣờng phổ thông, các hình thức kiểm tra đánh giá
2.5. Thiết kế và sử dụng E-book chƣơng “Dao động cơ”, chƣơng “Sóng cơ và sóng âm”(
Chƣơng trình Vật lí 12 THPT)
2.5.1. Xây dựng cấu trúc nội dung của khóa học
2.5.2.Quy trình thực hiện E-book
Thiết kế kịch bản dạy học
Xuất phát từ động cơ học tập của HS, hệ thống mục tiêu dạy học, nội dung, cách lựa chọn
phƣơng pháp, phƣơng tiện, môi trƣờng dạy học, xuất phát từ kiểm tra đánh giá trong dạy
học GV thể hiện ý tƣởng thiết kế của mình, sau đó lựa chọn các tài liệu cần thiết cho quá trình
thiết kế bài dạy bao gồm: lựa chọn nội dung, tìm kiếm các hình ảnh, các mô phỏng, các
movie, chuẩn bị các bài tập cần thiết cho nội dung biên soạn
Số hóa các nội dung dạy học : sử dụng phần mềm Macromedia Dreamweaver để thiết kế E-book
Thử nghiệm sử dụng E-book : sau khi đã hoàn thành E-book tiến hành đƣa E-book vào dạy
học cụ thể ở trƣờng THPT đánh giá kết quả dạy học có sử dụng E-book.
Hoàn thiện E-book

17

Phát hiện những điểm bất cập của E-book để tiến hành chỉnh sửa và hoàn thiện E-book đạt
hiệu quả dạy học cao nhất trƣớc khi đƣa E-book vào dạy học đại trà.
Đưa E-book vào triển khai đại trà
E-book đƣợc xem là có hiệu quả khi nó đƣợc đƣa vào áp dụng đại trà và đƣợc sự đón nhận
của GV, HS. Khi đó E-book trở thành học liệu hỗ trợ dạy học trên lớp, hỗ trợ học sinh tự học
ở nhà, hỗ trợ kiểm tra đánh giá.
2.5.3. Sử dụng E-book Vật lí 12 chương “Dao động cơ”, chương “Sóng cơ và sóng âm”
( Chương trình Vật lí 12 THPT)
2.5.3.1. Yêu cầu về cấu hình
Để khai thác có hiệu quả E-book, máy tính cần cài đặt các phần mềm sau :
Firefox và Flash player cho Firefox hoặc Internet Explorer và Flash player cho Internet
Explorer , phần mềm đọc file .pdf.
2.5.3.2. Cài đặt E-book Vật lí 12
- Đƣa đĩa CD Ebook_vli12 vào ổ CD Rom trên máy tính. Chờ cho đĩa tự chạy cho đến
khi xuất hiện cửa sổ, làm theo hƣớng dẫn trên cửa sổ



2.5.3.3. Giới thiệu E-book chương “Dao động cơ”, chương “Sóng cơ và sóng âm” (Chƣơng
trình Vật lí 12 THPT) .
Trang chủ E-book
Phần Menu đƣợc hiển thị ở bên trái bao gồm các modun chính:
- Trang chủ: liên kết tới trang chủ.
- Hƣớng dẫn sử dụng: Hƣớng dẫn chi tiết cấu trúc ebook, cách hiển thị dữ liệu, cách
khai thác thông tin từ ebook.
- Nội dung: bao gồm nội dung của 2 chƣơng, 10 bài học và 2 bài ôn tập tổng kết
chƣơng.
- Thƣ giãn – Giải trí: Một số thông tin mang tính chất thƣ giãn, giúp ngƣời dùng thƣ
giãn trong quá trình học.
- Trợ giúp: Mang lại các thông tin trợ giúp trong khi học nhƣ:

- Các liên kết: Chứa các địa chỉ hữu ích ngƣời dùng có thể khai thác trên internet.


18

Toàn bộ nội dung của một bài học đƣợc trình bày theo 4 mô đun bao gồm:
Mô đun mục tiêu bài học:(đƣợc mặc định khi mở vào bài học tƣơng ứng) cho biết tất
cả các mục tiêu về kiến thức, kỹ năng mà HS cần đạt đƣợc qua bài học này.

Mô đun nội dung bài học: đây là nội dung cụ thể của bài học, tất cả các nội dung này
đều đƣợc thiết kế theo trình tự SGK (Chƣơng trình Vật lí 12 THPT). Ý tƣởng thiết kế ở đây là
HS chủ động ghi nhận kiến thức bài học, khi tự trả lời các câu hỏi HS đã cụ thể hóa, hiểu và
vận dụng các kiến thức đó.
Mô đun bài tập luyện tập: Bài tập trong E-book Vật lí 12 có hai loại bài tập gồm bài
tập tự luận và bài tập trắc nghiệm.
Mô đun thông tin bổ sung: gồm các tài liệu tham khảo liên quan đến bài học

Kết luận chƣơng 2
Trên cơ sở nghiên cứu những mục tiêu của chƣơng “Dao động cơ”, chƣơng “Sóng cơ
và sóng âm” (chƣơng trình Vật lí 12 trung học phổ thông), những lý luận về tổ chức dạy học
theo hƣớng tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS, kết hợp với việc nghiên cứu khai thác
các nguồn tài liệu từ E - book, các sách tham khảo, các CD phần mềm Vật lí và từ những
nguồn tài liệu khác. Chúng tôi đã tiến hành sử dụng phần mềm Macromedia Dreamweaver

19
thiết kế E - book chƣơng “Dao động cơ”, chƣơng “Sóng cơ và sóng âm” (chƣơng trình Vật lí
12 trung học phổ thông) theo hƣớng tăng cƣờng năng lực tự học của học sinh. GV có thêm
một tƣ liệu tham khảo trong quá trình tổ chức dạy học chƣơng “Dao động cơ”, chƣơng “Sóng
cơ và sóng âm” (chƣơng trình Vật lí 12 trung học phổ thông)


Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.1. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm
3.1.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm
3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm
3.2. Kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm
3.2.1. Lựa chọn đối tượng thực nghiệm sư phạm
- Trƣờng THPT chuyên Lê Hồng Phong TP. Nam Định.
- Trƣờng THPT Trần Hƣng Đạo TP. Nam Định.
Ngoài ra, chúng tôi còn gửi đĩa CD của mình đến một số trƣờng bạn để tham khảo và xin sự
đóng góp ý kiến của các GV và HS của các trƣờng đó. Chúng tôi cũng đã mạnh dạn đƣa E-
book lên Internet vào trang Web của trƣờng THPT chuyên Lê Hồng Phong TP. Nam Định
( để các đồng nghiệp và HS tham khảo.
3.2.2. Chuẩn bị thực nghiệm sư phạm
- Xây dựng phiếu điều tra về tình hình ứng dụng CNTT của GV trong dạy học Vật lí ở
trƣờng phổ thông.
- Phối hợp với các GV trực tiếp giảng dạy ở các lớp, xây dựng kế hoạch hƣớng dẫn sử
dụng E-book
- Lựa chọn phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng tiếp thu bài học
3.3. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm
3.3.1. Kết quả đánh giá của GV và HS

KẾT QUẢ PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ 1
Bảng 3.1. Ý kiến của GV vê vấn đề ứng dụng CNTT
Sự cần thiết ứng dụng CNTT trong dạy học nói chung
và dạy học Vật lí nói riêng
Số GV
Tỉ lệ %
Rất cần thiết
42
28%

Cần thiết
105
70%
Không cần thiết
3
2%

Hình 3.1 Biểu đồ ý kiến của GV vê vấn đề ứng dụng CNTT

20

Rất cần thiết
Cần thiết
Không cần thiết

Bảng 3.2. Đánh giá của GV về giờ học có sử dụng máy vi tính và các phần mềm
dạy học
Đánh giá
Đồng ý
%
Kích thích hứng thú học tập của học sinh
132
88
Giúp học sinh tích cực nhận thức hơn
132
88
Có thể truyền đạt đƣợc nhiều kiến thức, ít thời gian
150
100
Nâng cao chất lƣợng bài dạy

135
90
Học sinh hiểu bài, nhớ bài và dễ tiếp thu bài
135
90
Nâng cao hiệu quả bài học
132
88
Góp phần đổi mới PPDH
140
93
3.3.2. Kết quả thực nghiệm sư phạm của các lớp TN và ĐC
* Thống kê kết quả bài kiểm tra và phân tích số liệu: ( lớp 12A,12B là các lớp không
chuyên của trường THPT chuyên Lê Hồng Phong)

Bảng 3.1. Bảng thống kê điểm số
( lớp 12A,12B trƣờng THPT chuyên Lê Hồng Phong)
Lớp
Số
HS
Điểm số
Điểm
trung
bình
0
1
2
3
4
5

6
7
8
9
10
12A
(Đối chứng)
44
0
0
0
1
2
5
15
10
4
6
1
6,64
12B
(Thực nghiệm)
40
0
0
0
0
1
2
9

9
7
10
2
7,43



Bảng 3.3 Các tham số đặc trƣng
(lớp 12A,12B trƣờng THPT chuyên Lê Hồng Phong)


21
Tham số

Đối tƣợng
X

S
2

S
V
Lớp12A(đối chứng)
6,64
2,33
1,53
23,04%
Lớp12B(thực nghiệm)
7,43

2,19
1,48
19,92%



H×nh 3.2 : §å thÞ ®-êng ph©n bè tÇn suÊt
(lớp 12A,12B trƣờng THPT chuyên Lê Hồng Phong)
Đƣờng màu đỏ: Lớp 12A (đối chứng). Đƣờng màu xanh: Lớp 12B (thực nghiệm).
2
4
6
8
10
Diem so
5
10
15
20
25
30
Tan suat

H×nh 3.3 : §å thÞ ®-êng ph©n bè tÇn suÊt tÝch luü (héi tô lïi 
i
( ) %).
(lớp 12A,12B trƣờng THPT chuyên Lê HồngPhong)


2

4
6
8
10
Diem so
20
40
60
80
100
Tan suat tich luy

Từ kết quả TNSP có thể nhận thấy rằng chất lƣợng học tập của các lớp TN luôn cao
hơn ở các lớp ĐC, thể hiện cụ thể nhƣ sau:

22
- Tỉ lệ % HS điểm yếu, kém của các lớp TN(2,5%) luôn thấp hơn sơ với các lớp
ĐC(6,8%).
- Tỉ lệ % HS đạt điểm khá giỏi của các lớp TN(70,0%) luôn cao hơn so với các lớp
ĐC(47,7%).
- Điểm trung bình cộng của các lớp TN(7,43) luôn cao hơn so với các lớp ĐC(6,64)
TN ĐC
XX
chứng tỏ lớp TN có trình độ cao hơn lớp đối chứng.
-
TN DC
SS
Số liệu của lớp TN ít phân tán hơn so với lớp đối chứng.
- Đồ thị đƣờng phân bố tần suất của các lớp TN luôn nằm bên phải đồ thị đƣờng phân
bố tần suất của các lớp ĐC; Đồ thị tần suất tích lũy của các lớp TN luôn nằm phía dƣới đồ thị

tần suất tích lũy của các lớp ĐC chứng tỏ với sự hỗ trợ của E-book đã tăng cƣờng đƣợc khả
năng tự học của HS, kiến thức của HS đƣợc nâng cao hơn.
- Hệ số biến thiên Lớp TN(19,92%), lớp ĐC(23,04%)
TN DC
VV
Lớp TN có chất
lƣợng đồng đều hơn (mức độ phân tán về điểm số quanh điểm trung bình cộng của các lớp
TN luôn nhỏ hơn so với các lớp ĐC). Mặt khác VTN nằm trong khoảng 10 – 30 % (có độ dao
động trung bình), vì vậy kết quả thu đƣợc là đáng tin cậy.
* Thống kê kết quả bài kiểm tra và phân tích số liệu: (lớp 12A
1
,12A
2
trường THPT
Trần Hưng Đạo)
Bảng 3.5. Bảng thống kê điểm số
(lớp 12A
1
,12A
2
trƣờng THPT Trần Hƣng Đạo)

Lớp
Số
HS
Điểm số
Điểm
trung
bình
0

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
12A
1
(Đối chứng)
45
0
0
1
3
4
5
15
12
3
2
0
5,96
12A
2
(Thực nghiệm)
45

0
0
0
1
2
2
11
14
9
5
1
6,93

Bảng 3.7 Các tham số đặc trƣng
(lớp 12A
1
,12A
2
trƣờng THPT Trần Hƣng Đạo)

Tham số

Đối tƣợng
X

S
2

S
V

Lớp12A
1
(đối chứng)
5,96
2,41
1,55
26,01%
Lớp12A
2
(thựcnghiệm)
6,93
2,06
1,44
20,78%

H×nh 3.4 : §å thÞ ®-êng ph©n bè tÇn suÊt
(lớp 12A
1
,12A
2
trƣờng THPT Trần Hƣng Đạo)
Đƣờng màu đỏ: Lớp 12A
1
(đối chứng).
Đƣờng màu xanh: Lớp 12A
2
(thực nghiệm)

23
2

4
6
8
10
Diem so
5
10
15
20
25
30
Tan suat

H×nh 3.5 : §å thÞ ®-êng ph©n bè tÇn suÊt tích lũy(hội tụ lùi i( ) %).
(lớp 12A
1
,12A
2
trƣờng THPT Trần Hƣng Đạo)
Đƣờng màu đỏ: Lớp 12A
1
(đối chứng). Đƣờng màu xanh: Lớp 12A
2
(thực nghiệm).
2
4
6
8
10
Diem so

20
40
60
80
100
Tan suat tich luy


Từ kết quả TNSP có thể nhận thấy rằng chất lƣợng học tập của các lớp TN luôn cao
hơn ở các lớp ĐC, thể hiện cụ thể nhƣ sau:
- Tỉ lệ % HS điểm yếu, kém của các lớp TN(6,67%) luôn thấp hơn sơ với các lớp
ĐC(17,77%).
- Tỉ lệ % HS đạt điểm khá giỏi của các lớp TN(64,44%). luôn cao hơn so với các lớp
ĐC(37,77%)
- Điểm trung bình cộng của các lớp TN(6,93) luôn cao hơn so với các lớp ĐC(5,96)
TN ĐC
XX
chứng tỏ lớp TN có trình độ cao hơn lớp đối chứng.
-
TN DC
SS
Số liệu của lớp TN ít phân tán hơn so với lớp đối chứng.

24
- Đồ thị đƣờng phân bố tần suất của các lớp TN luôn nằm bên phải đồ thị đƣờng phân
bố tần suất của các lớp ĐC; Đồ thị tần suất tích lũy của các lớp TN luôn nằm phía dƣới đồ thị
tần suất tích lũy của các lớp ĐC chứng tỏ với sự hỗ trợ của E-book đã tăng cƣờng đƣợc khả
năng tự học của HS, kiến thức của HS đƣợc nâng cao hơn
- Hệ số biến thiên lớp TN(20,78%), lớp ĐC(26,61%)
TN DC

VV
Lớp TN có chất
lƣợng đồng đều hơn ( mức độ phân tán về điểm số quanh điểm trung bình cộng của các lớp
TN luôn nhỏ hơn so với các lớp ĐC). Mặt khác VTN nằm trong khoảng 10 – 30 % (có độ dao
động trung bình), vì vậy kết quả thu đƣợc là đáng tin cậy.
Kết luận chƣơng 3
Từ kết quả thực nghiệm ở trên có thể khẳng định giả thuyết khoa học của luận văn đƣa
ra là đúng đắn, tiến trình dạy - học có sử dụng E-book chƣơng “Dao động cơ”, chƣơng “Sóng
cơ và sóng âm” (chƣơng trình Vật lí 12 trung học phổ thông) là phù hợp, có tính khả thi , tăng
cƣờng năng lực tự học của học sinh và mang lại một số hiệu quả nhất định trong dạy học, việc
tổ chức dạy – học với E-book góp phần nâng cao chất lƣợng học tập tăng cƣờng năng lực tự
học của HS, từ đó phát huy đƣợc tính tích cực chủ động sáng tạo của HS trong quá trình học
tập.


Hƣớng phát triển của đề tài
Phát triển theo hƣớng mở rộng: thiết kế E - book có thêm nội dung của toàn bộ SGK
Vật lí 12, thiết kế E - book Vật lí 10, E - book Vật lí 11. Tiếp tục cập nhật các thông tin mới.
Nghiên cứu, phối hợp thiết kế thêm các mô đun hỗ trợ cho quá trình tự học, tự nghiên cứu của
HS.
Phát triển theo chiều sâu: Nâng cấp trở thành Web động kết hợp với kho tƣ liệu( video
thí nghiệm Vật lí, video bài giảng Vật lí, ngân hàng câu hỏi và bài tập) để sử dụng trực tuyến.

25
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Trong quá trình thực hiện đề tài chúng tôi đã đạt đƣợc một số kế quả nhƣ sau:
Bản thân tôi khi thực hiện đề tài này đã đƣợc nâng cao rất nhiều về mặt kiến thức, có
thể tự chủ động tiến hành một nghiên cứu khoa học giáo dục. Đã thành thạo sử dụng
MacromediaDreamweaver 8 và các phần mềm hỗ trợ khác trong thiết kế E-book.

Đề tài đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về xu hƣớng đổi mới PPDH và định hƣớng đổi
mới PPDH theo hƣớng hoạt động hóa ngƣời học, các biện pháp nhằm phát huy tính tích cực
chủ động sáng tạo của HS trong giờ học, tăng cƣờng năng lực tự học của học sinh. Nêu bật
vai trò của phƣơng tiện dạy học nói chung và phƣơng tiện trực quan nói riêng trong dạy học
Vật lí. Tổng hợp tình hình ứng dụng CNTT trong dạy học Vật lí, giới thiệu một số phần mềm
Vật lí có thể ứng dụng trong dạy học Vật lí.
Nghiên cứu sử dụng phần mềm MacromediaDreamweaver để thiết kế E - book. Sử
dụng thêm một số phần mềm hỗ trợ MacromediaDreamweaver trong quá trình thiết kế E -
book và làm luận văn nhƣ: flash, Mathematica…
Nghiên cứu nội dung sách giáo khoa Vật lí lớp 12 cùng một số tài liệu tham khảo
khác, sử dụng phần mềm MacromediaDreamweaver 8 thiết kế E - book chƣơng “Dao động
cơ”, chƣơng “Sóng cơ và sóng âm” (chƣơng trình Vật lí 12 trung học phổ thông) . Kết quả đã
cho ra sản phẩm là một đĩa CD về E - book Vật lí 12 gồm 2 chƣơng và 10 bài học cùng một
hệ thống các bài tập đa dạng phong phú phù hợp với học sinh học trên lớp, ôn thi tốt nghiệp
và thi đại học, hai bài ôn tập chƣơng và hai đề tự kiểm tra đánh giá .
Đã tiến hành thực nghiệm sƣ phạm trên hai trƣờng THPT. Trong quá trình thực nghiệm sƣ
phạm thông qua phiếu điều tra cho GV và HS đã cho thấy việc áp dụng CNTT trong dạy học
Vật lí là phù hợp và cần thiết
- Thời gian và số trƣờng tiến hành thực nghiệm sƣ phạm còn ít nên các kết quả nghiên
cứu chỉ là kết quả ban đầu, mang tính chất thử nghiệm.
- Tính thẩm mĩ của E-book chƣa cao, các thông tin cập nhật còn hạn chế.
2. Khuyến nghị
Thƣ viện tƣ liệu để các GV trao đổi các tƣ liệu dạy cần có sự phối hợp trong việc xây
dựng cơ sở dữ liệu giữa các trƣờng Sƣ phạm và GV phổ thông để tƣ liệu đƣợc chọn lọc và
kiểm định khi đó hiệu quả giáo dục cao hơn .
- Nhà nƣớc cần tăng cƣờng đầu tƣ và phát triển các phầm mềm có thể ứng dụng trong
dạy học
- Có thể tổ chức các cuộc thi, các phong trào thiết kế các ý tƣởng tổ chức dạy học, các
phần mềm qua đó kích thích khả năng tìm tòi, sáng tạo của GV trong tổ chức dạy hoc.


References
1. Tôn Tích Ái. Phần mềm toán cho kĩ sư. NXB ĐHQG Hà Nội, 2005.

×