Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Khoa học_Tuần 9_Phòng tránh bị xâm hại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.83 MB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN. TRƯỜNG TIỂU HỌC ÁI MỘ B. Khoa học lớp 5.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Khoa học Ôn bài cũ Câu 1. Những trường hợp nào sau đây khi tiếp xúc không bị lây nhiễm HIV / AIDS?. aa. Bơi ở bể bơi công cộng. b. Băng bó vết thương chảy máu mà không dùng găng tay bảo vệ. cc. Dùng chung khăn. dd. Uống chung li nước. đ. Dùng chung bơm kim tiêm với người nhiễm HIV. e e. Dùng chung nhà vệ sinh..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Khoa học Ôn bài cũ Câu 2: Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV và gia đình họ?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Qua bài học, các em biết: 1. Nêu một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại. 2. Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại. 3. Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại. 4. Giáo dục kĩ năng phán đoán, phân tích, ứng xử phù hợp khi có nguy cơ bị xâm hại và sự giúp đỡ nếu bị xâm hại..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. Một số tình huống dẫn đến nguy cơ bị xâm hại. Thảo luận nhóm 2.  Quan sát hình sau cho biết các bạn trong hình có thể gặp nguy hiểm gì?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>  Quan sát hình sau cho biết các bạn trong hình có thể gặp nguy hiểm gì?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span> * Một các số tình chúng ta cókểthể bị xâm - Ngoài tìnhhuống huốngmà trên, em hãy thêm những hại:huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại mà em tình biết? - Đi một mình ở nơi vắng vẻ. - Ở trong phòng một mình với người lạ. - Đi chơi cùng bạn mới quen. - Ở nhà một mình mà lại cho người lạ vào . - Nhận tiền, quà hoặc sự giúp đỡ của người lạ,….

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Em có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại ?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1. Để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại, chúng ta cần: - Không đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ. - Không ở trong phòng kín một mình với người lạ. - Không nhận tiền, quà hoặc sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà không rõ lí do. - Không đi nhờ xe người lạ. - Không để người lạ vào nhà, nhất là khi trong nhà chỉ có một mình,….

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1. Cách phòng tránh bị xâm hại . 2. Các cách ứng phó với nguy cơ bị xâm hại..

<span class='text_page_counter'>(15)</span>  Thảo luận và đóng vai xử lí các tình huống: Tình huống 1: Nam đến nhà Bắc chơi. Gần 9 giờ tối, Nam đứng dậy định về thì Bắc cứ cố rủ ở lại xem đĩa phim hoạt hình cậu mới được bố mua cho hôm qua. Nếu là Nam em sẽ làm gì khi đó? Tình huống 2: Trời mùa hè nắng chang chang. Hôm nay mẹ đi công tác nên Hà phải đi bộ về nhà. Đang trên đường đi thì một chú lái xe gọi cho đi nhờ. Theo em, Hà cần làm gì khi đó? Tình huống 3: Hân đang học bài thì nghe tiếng gọi ngoài cổng, Hân nhìn qua cửa sổ thì thấy một người rất lạ nói là bạn của bố muốn vào nhà đợi bố. Nếu là Hân, em sẽ làm gì khi đó?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>  Thảo luận và đóng vai xử lí các tình huống: Tình huống 1: Nam đến nhà Bắc chơi. Gần 9 giờ tối, Nam đứng dậy định về thì Bắc cứ cố rủ ở lại xem đĩa phim hoạt hình cậu mới được bố mua cho hôm qua. Nếu là Nam em sẽ làm gì khi đó?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>  Thảo luận và đóng vai xử lí các tình huống:. Tình huống 2: Trời mùa hè nắng chang chang. Hôm nay mẹ đi công tác nên Hà phải đi bộ về nhà. Đang trên đường đi thì một chú lái xe gọi cho đi nhờ. Theo em, Hà cần làm gì khi đó?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>  Thảo luận và đóng vai xử lí các tình huống:. Tình huống 3: Hân đang học bài thì nghe tiếng gọi ngoài cổng, Hân nhìn qua cửa sổ thì thấy một người rất lạ nói là bạn của bố muốn vào nhà đợi bố. Nếu là Hân, em sẽ làm gì khi đó?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 2. Các cách ứng phó với nguy cơ bị xâm hại. - Khi có nguy cơ bị xâm hại, chúng ta cần làm gì?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 2. Các cách ứng phó với nguy cơ bị xâm hại. - Bỏ đi ra chỗ khác. - Hét to lên để được mọi người giúp đỡ. - Chạy thật nhanh đến chỗ có người. - Lùi ra xa để người đó không chạm vào người mình. - Nhìn thẳng vào mặt người đó và có thái độ kiên quyết khi thấy mình có nguy cơ bị xâm hai,….

<span class='text_page_counter'>(21)</span> * Để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại, chúng ta cần: - Không đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ. - Không ở trong phòng kín một mình với người lạ. - Không nhận tiền, quà hoặc sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà không rõ lí do. - Không đi nhờ xe người lạ. - Không để người lạ vào nhà, nhất là khi trong nhà chỉ có một mình,….

<span class='text_page_counter'>(22)</span> * Trong trường hợp bị xâm hại, chúng ta cần:. - Nói ngay với người lớn để được chia sẻ và hướng dẫn cách giải quyết, ứng phó. - Chúng ta có thể tâm sự, sẻ chia với ông bà, bố mẹ, anh chị, cô giáo, chú bác,….

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tình huống 1: Trong giờ ra chơi, có một cô lạ mặt tìm đến gặp em và nói: “ Bố con bị tai nạn giao thông rất nặng cần gặp con gấp, mẹ nhờ cô đến chở con vào bệnh viện”.Trong trường hợp này, em sẽ: A. Đồng ý để người đó chở đi ngay. B. Không đi và cứ tiếp tục chơi. C. Bình tĩnh, gặp ngay cô giáo và trình bày sự việc..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tình huống 2: Em đang ở nhà một mình, có một thanh niên lạ nhận là người cùng cơ quan với mẹ và nói: “Mẹ cháu để quên tập hồ sơ ở nhà, nhờ chú đến lấy”. Lúc này em sẽ: A. Mở cửa cho chú ấy vào nhà. B. Không cho chú ấy vào nhà và gọi điện thoại cho mẹ. C. Cho chú ấy vào nhà và gọi điện thoại cho mẹ..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> GHI NHỚ. - Không đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ. - Không ở trong phòng kín một mình với người lạ. - Không nhận tiền, quà hoặc sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà không rõ lí do. - Không đi nhờ xe người lạ. - Không để người lạ vào nhà, nhất là khi trong nhà chỉ có một mình,… * Xung quanh chúng ta có nhiều người đáng tin cậy, luôn sẵn sàng giúp đỡ trong lúc khó khăn. Chúng ta có thể chia sẻ, tâm sự để kiếm tìm sự giúp đỡ khi gặp những chuyện lo lắng, sợ hãi, bối rối, khó chịu,….

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Dặn dò: - Các em về nhà học bài và tuyên truyền, vận động mọi người cùng thực hiện để phòng tránh bị xâm hại. - Chuẩn bị bài: Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Chúc các thầy, cô mạnh khoẻ! Chúc các em học giỏi, chăm ngoan!.

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

×