Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

3 de kiem tra chuong 1 hinh hoc 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ ÔN KT 1 TIẾT HÌNH HỌC 10 CHƯƠNG 1 TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN QUAN. GV: VŨ TRỌNG SÁNG ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT(L3). Năm học : 2017 – 2018. Môn : Toán 10(Hình Học). ĐỀ 1. Thời gian: 45 phút. I. Trắc nghiệm: (3.0 điểm) Câu 1: Cho 4 điểm phân biệt bất kỳ A, B, C, D . Hỏi có bao nhiêu véc tơ khác véc tơ không có điểm đầu và điểm cuối là các điểm đã cho? A.20. B. 15. C. 12. Câu 2: Cho 4 điểm bất kỳ A, B, C, D. Đẳng thức nào sau đây là đúng:          DA  CA  CB A. B. AB  AC  BC C. AB  DB  DA  CO Câu 3: Cho lục giác đều như hình bên, véc tơ nào không bằng ?  A. BA. D. 5.    D. DA DB  AB.  B. DE  OF C.  OC D.. Câu 4: : Cho hình bình hành ABCD  . Đẳng  thức vectơ nào sau đây  đúng:         DA  DB DC BA  BD BC AB  AC  AD DA  DC DB A. B. C. D. r r r r r r a b c a b c Câu 5: Cho =( 1; 2) và = (3; 4); cho = 4 - thì tọa độ của là: r r r r c c c c A. =( -1; 4) B. =( 4; 1) C. =(1; 4) D. =( -1; -4)   a  m  1;4  AB  1; 4  Câu 6: Trong mặt phẳng 0xy cho và . Với giá trị nào của m thì 2 véctơ không cùng phương A .m = 1. B. m  1. C.m = 4. D. m 0. Câu 7: Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC biết A(6;4), B(-4 ;3) C(-2;-1). Tọa độ điểm G là trọng tâm tam giác ABC : G  0;  5  A. B. G (0; 2) C. G (2;0) D. G (0;  2).    A (1;  3); C(2;  2); OB  2 i  3 j . Tọa độ điểm D sao cho Câu 8: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho 3 điểm tứ giác ABCD là hình bình hành: A.. D   1;4 . B.. D  1;  4 . C.. D   2;3. D.. D  1;  2 .

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐỀ ÔN KT 1 TIẾT HÌNH HỌC 10 CHƯƠNG 1. GV: VŨ TRỌNG SÁNG uuuu r Câu 9: Trong mặt phẳng Oxy cho M(3;-2);N(-3;5) thì véc tơ MN có tọa độ là : A. (-6;-7) B. (6;-7) C.(-6;7) D. (6;7). .  AM Câu 10: Cho tam giác ABC. Gọi M là điểm trên cạnh AB sao cho MB = 3MC. Khi đó, biểu diễn theo AB  và AC là:. .  1  AM  AB  3 AC 4 A..  3  1 AM  AB  AC 4 4 B.. .  1  1 AM  AB  AC 4 6 C..  1  3 AM  AB  AC 4 4 D.. II. Tự luận ( 7.0 điểm) Câu 1: (1,0 điểm).Cho tứ giác ABCD. Lấy điểm I và J lần lượt là trung điểm của AB và CD. M là trung điểm      của IJ.Chứng minh rằng MA  MB  MC  MD 0 Câu 2 : (5.0đ). A  1;  1 ; B   4;1 ; C  2;5 . là ∆ . Tìm tọa độ trọng tâm G của Tam giác ABC   2;3 và C  2,1 Tìm tọa độ điểm M thỏa mãn: b) Trong mặt phẳng Oxy cho A(-2;5), B . a) Chứng minh ba điểm. .    AM  2MB  MC  AB. M 0 y  AB . c)Trong mặt phẳng Oxy cho A(-1;4) , B(3;1). Tìm tọa độ điểm M sao cho:   Câu 3: (1,0 điểm) : Cho tam giác ABC. Lấy điểm I trên đường thẳng BC sao cho CI  2 BI . Dựng điểm I và    phân tích vectơ AI theo các vectơ AB và AC . TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN QUAN. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT(L3). Năm học : 2017 – 2018. Môn : Toán 10(Hình Học). ĐỀ 2. Thời gian: 45 phút. I.Trắc nghiệm: (3.0 điểm) Câu 1: Cho 6 điểm phân biệt bất kỳ A, B, C, D, E, F . Hỏi có bao nhiêu véc tơ khác véc tơ không có điểm đầu và điểm cuối là các điểm đã cho? A.20. B. 30. C. 12. D. 15. Câu 2: Cho ba điểm A,B,C phân biệt. Đẳng thức nào sau đây là đẳng thức sai?             A. AC  AB CB B. AB  BC  AC C. AC  AB BC D. AC  BC  AB  Câu 3: Cho lục giác đều như hình bên, véc tơ nào bằng AD  A. BE  B. 2FE. ?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐỀ ÔN  KT 1 TIẾT HÌNH HỌC 10 CHƯƠNG 1 C. 2EF. GV: VŨ TRỌNG SÁNG.  D. DA Câu 4: : Cho tam giác ABC có trọng tâm G và trung tuyến AM. Khẳng định nào sau đây là sai?            A. GA  GB GC B. GA 2MG C. AB  AC 2 AM D. MC  MB 0      Câu 5: Cho a   3, 2  và b   2, 1 . Tọa độ c a  2b là: . A. c  1, 0 . . . B. c   5, 3.  a  1; 2 . Câu 6: Trong mặt phẳng 0xy cho A . m  1 B. m 1. và. . D. c  1, 1. C. c   7, 1.  b  1  m; 4 . . Với giá trị nào của m 2 véctơ không cùng phương C. m 4 D. m  4. Câu 7: Trong mặt phẳng Oxy, cho A( 2, -3) , B( 0, 1).Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB là: A. I( -1, -3). B. I( 2, -2). C. I( 1, - 1). D. I( -4, 4).    D (1;  3); C(2;  2); OA  2 i  3 j . Tọa độ điểm B sao cho Câu 8: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho 3 điểm tứ giác ABCD là hình bình hành: A.. B   1;4 . B.. B  1;  4 . C.. B   2;3. D.. B  3;  2 .   Câu 9: Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm, A(- 3 , 2) , B( 1, 4) . Tìm tọa độ điểm M thỏa AM  2 AB là: A. M(6,-2). B. M(3,8). C. M(8,-4). D. M(- 11, -2). Câu 10 :Trong mặt phẳng Oxy, cho các điểm M(2, -2), N(3, 1), P(4, -1) lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC. Tọa độ đỉnh A là A. A( -2, 5). B. A(2, 5). C. A(5, 2). D. A(9, -1). II.Tự luận ( 7.0 điểm).     Câu 1: (1,0 điểm).Cho tứ giác ABCD. Chứng minh rằng BA  DC  DB  AC. Câu 2 : (5.0đ)Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho các điểm A (-1;5), B (4;1), C (6;4). a) Cm A,B,C là 3 đỉnh 1 tam giác. Tìm tọa độ điểm D để ACBD là hình bình hành. b) Tìm tọa độ điểm M để A là trọng tâm BCM . . 1  AE  AB  4 BC 2 c) Tìm tọa độ điểm E sao cho: . Tìm tọa độ điểm M sao cho: M 0 x  CB .      EA  2 EB  EC AC  BC Câu 3: (1,0 điểm) : Cho ABC có trọng tâm G. Tìm tập hợp điểm E biết: =4 .. TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN QUAN. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT(L3).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ĐỀ ÔN KT 1 TIẾT HÌNH HỌC 10 CHƯƠNG 1 Năm học : 2017 – 2018. GV: VŨ TRỌNG SÁNG Môn : Toán 10(Hình Học). ĐỀ 3. Thời gian: 45 phút. I.Trắc nghiệm: (3.0 điểm). . Câu 1. Có bao nhiêu vectơ khác vectơ 0 có điểm đầu, điểm cuối lấy từ 8 điểm phân biệt ?. A. 16. B. 42. C. 8. D. 56. Câu 2. Trong mặt phẳng Oxy, cho A( 2, -3) , B( 0, 1).Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB là: A. I( -1, -3). B. I( -4, 4). C. I( 2, -2). D. I( 1, - 1). . . . Câu 3. Trong mặt phẳng Oxy, cho các điểm A(1;3), B(4;0). Tọa độ điểm M thỏa 3 AM  AB 0 là. M  0;  4 . A.. B.. M  5;3. C.. M  4;0 . D.. M  0; 4 . Câu 4. Cho ba điểm A,B,C phân biệt. Đẳng thức nào sau đây là đẳng thức sai?. . . . A. AC  BC  AB. . . .   . B. AB  BC  AC. C. AC  AB BC.   . D. AC  AB CB.        a  4;  2  , b   1;  1 , c  2;5 Câu 5. Cho các vectơ . Tọa độ của vectơ x a  b  c là     x  5;  2  x  1; 2  x  5;  8 x  5; 2 . A.. B.. C.. D.. Câu 6. Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD của hình bình hành ABCD. Đẳng thức nào sau đây là đẳng. thức sai?    A. DA  DC DB.    B. OB  OD 0.  . C. AC 2OC. . . D. DB 2OD. Câu 7. Trong mặt phẳng Oxy, cho A(-2;0), B(5;-4). Tọa độ của điểm E đối xứng với A qua B là. E  12;8. A.. B.. E  12;  8. C.. E   8;12 . D.. E   9;4 . Câu 8. Trong mặt phẳng Oxy, cho A(m -1 ; 1) , B(2; 6 - 2m) , C(m + 1; 3). Tìm giá trị m để A,B,C thẳng hàng? A. m = 1. B. m = 3. C. m = 0. . D. m = 2. . Câu 9. Cho hình vuông ABCD cạnh a. Tính A = 2CB  BD ? A. A = 2a. B. A = a. C. A = a. √3. D. A = a. √2. Câu 10. Cho tam giác ABC có trung tuyến CI và trọng tâm G. Đẳng  thức nào sau đây sai ?.   GC  2GI A.. .    B. IA  IB  IC 0. 1   MG  MA  MB  MC , M 3 C.. . II.Tự luận ( 7.0 điểm). .     GA  GB  GC 0 D..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ĐỀ ÔN KT 1 TIẾT HÌNH CHƯƠNG 1 GV: VŨ TRỌNG SÁNG  HỌC 10     a  2, 5  , b  3,  2  , c (4, 7) Bài 1: Cho . Phân tích c theo a và b Bài 2: Trong mp Oxy, cho ba điểm A(0; 3), B(4; 2), C(-1; -2). a) Chứng minh ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Tìm tọa độ điểm G là trọng tâm ABC .   b) Tìm tọa độ điểm D sao cho AD  AB  3 AC .. c) Tìm tọa độ điểm E Thuộc ox sao cho E, C, B thẳng hàng.     | 2 EA  EB |  | EA  2 EB | Bài 3: Cho tam giác ABC. Tìm tập hợp điểm E sao cho:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×