<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
<b>TIẾNG GÀ TRƯA</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
<b>QUỲNH-I-TÌM HIỂU CHUNG</b>
1.Tác giả
- Xuân Quỳnh (1942 – 1988).
</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>
<b>2. Xuất xứ, hồn cảnh sáng tác</b>
- Trích trong tập Hoa dọc chiến hào (1968).
</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>
<b>II. TÌM HIỂU VĂN BẢN</b>
<b>1. Nội dung</b>
<b>a. Cảm hứng của tác giả và mạch cảm xúc của bài thơ</b>
<b>- “Tiếng gà trưa”: </b>
khơi gợi cảm hứng cho tác giả.
</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>
<b>Rung động tình cảm </b>
<b>trong lịng người lính </b>
<b>trẻ</b>
<b>Gợi về kỉ niệm</b>
<b> tuổi thơ</b>
<b>Hiện tại</b>
<b>Quá khứ</b>
<b>Tương lai</b>
<b>Tiếng gà trưa </b>
<b>Động lực của </b>
<b>người lính hơm </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>
<b>b. Hình ảnh kỉ niệm tuổi thơ</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>
<b>-Kỉ niệm tị mị xem trộm gà đẻ bị bà mắng.</b>
<b>-Hình ảnh người bà đông đầy yêu thương, tảo tần, chắt chiu từng </b>
<b>quả trứng, đàn gà, mong trời đừng sương muối </b>
<b>-Ước mơ có quần áo mới đi vào trong giấc ngủ </b>
<b>-> Mơ được ấm no, hạnh phúc.</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>
<b>c. Tâm niệm của người chiến sĩ</b>
-Điệp từ “vì” nhấn mạnh nguyên nhân và mục đích chiến đấu.
-Ước mơ hiện tại: chiến đấu để biến giấc mơ tuổi thơ thành
hiện thực.
</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>
<b>d. Hình ảnh người bà và tình cảm bà cháu</b>
- Bảo ban, nhắc nhở cháu, ngay cả khi trách mắng cũng vì tình yêu
thương <i>(gà đẻ...lang mặt).</i>
- Chịu thương, chịu khó, tần tảo, chắt chiu trong cảnh nghèo <i>(tay </i>
<i>bà...chắt chiu, bà lo...sương muối)</i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>
Một người bà hiền hậu, hết mực yêu thương cháu.
</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>
<b>III-TỔNG KẾT </b>
<b>1. Nghệ thuật</b>
-
<sub>Thể thơ biến đổi linh hoạt.</sub>
-
<sub>Hình ảnh giản dị, đời thường.</sub>
-
<sub>Điệp ngữ gợi hình, gợi cảm.</sub>
<b>2. Ý nghĩa</b>
-
<sub>Tình yêu bà, yêu làng quê.</sub>
</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>
<b>CÂU 1: BÀI THƠ “TIẾNG GÀ TRƯA” ĐƯỢC </b>
<b>TRÍCH TRONG TẬP THƠ NÀO?</b>
A: HOA DỌC CHIẾN HÀO
B: CHỒI BIẾC
</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>
<b>CÂU 2: CẢM HỨNG CỦA TÁC GIẢ ĐƯỢC KHƠI GỢI TỪ </b>
<b>VIỆC GÌ?</b>
<b>A.Ổ trứng gà</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>
<b>CÂU 3: LÍ DO KHIẾN NGƯỜI BÀ MẮNG YÊU TÁC GIẢ</b>
<b>A.</b>
Xem trộm gà đẻ
<b>B.</b>
Ăn cắp trứng
</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>
<b>CÂU 4: VÌ SAO TIẾNG GÀ TRƯA LẠI GỢI CẢM HỨNG </b>
<b>CHO TÁC GIẢ? </b>
<b>A.</b>
Vì tiếng gà quá to
<b>B.</b>
Vì tiếng gà cục tác vào buổi trưa
</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>
<b>CÂU 5: TỪ “VÌ” ĐƯỢC NHẮC LẠI NHIỀU LẦN VÌ MỤC </b>
<b>ĐÍCH GÌ? </b>
<b>A. Nhấn mạnh ngun nhân và mục đích</b>
<b>B. Nhấn mạnh tiếng gà trưa</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>
<b>CÂU 6:NHỮNG GAM MÀU TƯƠI SÁNG TRONG BÀI THƠ </b>
<b>GỢI LÊN ĐIỀU GÌ ?</b>
<b>A. Cuộc sống êm đềm, ấm áp</b>
<b>B. Dự cảm về tương lai nhiều bất trắc</b>
</div>
<!--links-->