Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De kiem tra so hoc tiet 39Toan 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.94 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Phòng GD&ĐT Như Thanh. KIỂM TRA CHƯƠNG I. Trường THCS Thanh Kỳ Cấp độ Chủ đề. Môn : Số học 6. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA SỐ HỌC 6 CHƯƠNG I– LẦN 2: Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao. Cộng. Nhận biết tìm số hạng của 1 tổng.. Hiểu các tính chất của phép cộng, phép nhân, vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa để thực hiện tính nhanh biểu thức. Vận dụng các tính chất của phép cộng, phép nhân và các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa với các số tự nhiên để giải bài toán tìm x. Câu. 3a. 2a, 3b. 2b, 3c. 5. Số điểm. 1,0. 2,0. 2,0. 5,0. Tỉ lệ %. 10%. 20%. 20%. 50%. Biết cách tìm ƯCLN và BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố. Hiểu các bước phân tích 1 số ra tích các thừa số nguyên tố.. Vận dụng tìm ƯCLN, BCNN của 2 số tự nhiên. Câu. 1a. 1b. 1b. 4. 4. Số điểm. 1,0. 1,0. 1,0. 2,0. 5,0. Tỉ lệ %. 10%. 10%. 10%. 20%. 50%. Tổng số câu. 2. 3. 3. 1. 9. Tổng số điểm. 2,0. 3,0. 3,0. 2,0. 10. Tỉ lệ %. 20%. 30%. 30%. 20%. 100%. 1. Các phép tính với số tự nhiên. 2. Tính chia hết, ước và bội. Phòng GD&ĐT Như Thanh Trường THCS Thanh Kỳ. Vận dụng các kiến thức về bội và ước, về BC và ƯC để tìm ƯC và BC. KIỂM TRA CHƯƠNG I Môn : Số học 6.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Họ và tên :……………………………… ; Lớp : ………… Điểm. Lời nhận xét của thầy giáo. Đề bài: Câu 1 (3,0đ): a. Hãy nêu các bước tìm ƯCLN, BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố? b. Áp dung: Tìm ƯCLN (56;140); Tìm BCNN(56, 140) Câu 2 (2,0 điểm): Thực hiện phép tính sau: a) 15.152 + 48.15 2 2 b) 6 : 4.3  2.5 Câu 3 (3,0 điểm): Tìm số tự nhiên x, biết: a) 57 + x = 117 b) 2.(x  3) 36 2. 2. c) 7  (48  x) 3 Câu 4 (2,0 điểm): Số học sinh khối 6 của một trường khoảng từ 100 đến 500 học sinh, khi xếp hàng 10, hàng 12, hàng 18 để chào cờ đều vừa đủ. Tính số học sinh khối 6 của trường? Bài làm: ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ĐÁP ÁN: Câu. Nội dung. điểm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 1a. Nêu đúng các bước tìm ƯCLN BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố. 0,5 0,5. Câu 1b. 56 23.7 ;. 0,5 0,5 0,5 0,5. 2. 140 2 .5.7. Câu 2a. Câu2b. ƯCLN (56;140) = 22.7 = 28 BCNN(56, 140)= 23.5.7=280. 15.152 + 48.15 = 15 (152+48) =3000 62 : 4.3  2.52. 0,5 0,5. 36 :12  50 3  50 53 Câu 3a Câu 3b. Câu 3c. Câu 4. 0.5 0.5. 57 + x = 117 Ta có x = 117-57= 60 a) 2.(x  3) 36 x – 3 = 36:2 = 18 x = 18 + 3 = 21 x = 21. 1,0 0.5 0,5. 7 2  (48  x) 32 49  (48  x) 9 48  x 40 x 8 Gọi x là số HS khối 6 của trường đó; x  N* Theo đề ra, ta có: x10 ; x12 ; x18 và 300 x 500 x10   x12   x  BC (10,12,18) x18  Vì Mà 10 = 2.5; 12 = 22.3; 18 = 2.32 2 2 BCNN(10, 12, 18) = 2 .3 .5 = 180. 0;180;360;540;720;.... BC(10, 12, 18) = B(180) =  Ta lại có: 100 ¿ x≤200 nên x = 180 Vậy: Số HS lớp 6 của trường đó là 180 em Tổ chuyên môn duyệt :. 1,0 0.5. 0.5. 0,5 0,5. Giáo viên ra đề :. Hoàng Liên Sơn.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×