Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.2 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>I/. Ma trËn bµi kiÓm tra GIỮA häc kú I MÔN : ng÷ v¨n 6: Thời gian 60 phút. Các cấp độ t duy. NhËn biÕt TN TL. Chủ đề. Đọc hiểu. 1. 1®. Th«ng hiÓu TN TL 1 1 1® 1®. TiÕng ViÖt. 1. VËn dông TN TL 3 1. 2®. Tập làm văn. 1. 3® 2®. 1 5đ. 1 1 2 1 1® 4® 5đ II/ ĐỀ KIỂM TA GIỮA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN 6 I / Phần trắc nghiệm: ( 3 điểm) Tæng. §iÓm. 5đ 5 Câu 10®. Đọc kĩ đoạn văn và thực hiên yêu cầu: Câu 1 : Đoạn trích thuộc văn bản nào? Cho biết thể loại của văn bản đó? Câu 2: Vai trò của yếu tố kì ảo trong tuyện dân gian ? Câu 3 : Cho biết nội dung của đoạn trích trên? Câu 4 : (2 điểm) Trong các từ sau từ nào là từ mượn, cho biết nghĩa của các từ đó: II. Phần tự luận (5 điểm) Đề 1: Kể một việc tốt mà em đẫ làm. Đề 2: Kể về một kỉ niệm đáng nhớ. Đề 3: Kể về một lần mắc lỗi. Đề 4: Kể về một chuyện khiến cha mẹ phiền lòng..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐỀ 1 I / Phần trắc nghiệm: ( 3 điểm) Đọc kĩ đoạn văn và thực hiên yêu cầu: “ Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt.Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa .Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp ,cầm roi, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp naỳ đến lớp khác. Giặc chết như rạ.” ( Ngữ văn 6 tập 1) Câu 1 : Đoạn trích thuộc văn bản nào? Cho biết thể loại của văn bản đó? Câu 2:. Vai trò của yếu tố kì ảo trong đoạn trích trên ?. Câu 3 : Cho biết nội dung của đoạn trích trên? Câu 4 : (2 điểm) Trong các từ sau từ nào là từ mượn, cho biết nghĩa của các từ đó: Sứ giả, làng Cháy , tráng sĩ, núi Sóc, lẫm liệt II. Phần tự luận (5 điểm) Đề 1: Kể một việc tốt mà em đẫ làm.. ĐỀ 2 I / Phần trắc nghiệm: ( 3 điểm) Đọc kĩ đoạn văn và thực hiên yêu cầu: “Sơn Tinh không hề nao núng.Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi ,dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu.Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt .Thần Nước đành rút quân về.” ( Ngữ văn 6 tập 1) Câu 1 : Đoạn trích thuộc văn bản nào?Cho biết thể loại của văn bản đó?.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 2: Vai trò của yếu tố kì ảo trong đoạn trích ? Câu 3 : Cho biết nội dung của đoạn trích trên? Câu 4 : (2 điểm) Trong các từ sau từ nào là từ mượn, cho biết nghĩa của các từ đó: . Lạc hầu. Tản Viên phán , tâu., rút quân, sính lễ II. Phần tự luận (5 điểm) Đề 2: Kể về một kỉ niệm đáng nhớ. ĐỀ 3 I / Phần trắc nghiệm: ( 3 điểm) Đọc kĩ đoạn văn và thực hiên yêu cầu: “Nhà Vua gả công chúa cho Thạch Sanh.Lễ cưới của họ lớn kinh kì chưa bao giờ có và chưa ở đâu có lễ cướitưng bừng như thế. Thấy vậy hoàng tử các nước chư hầu trước kia bị công chúa từ hôn lấy làm tức giận. họ hội binh cả mười tám nước sang đánh. Thạch Sanh xin nhà vua dừng động binh. Chàng một mình cầm cây đàn ra trước quân giặc. Tiếng đàn của chàng cất ên quân sĩ mười tám nước bủn rủn chân tay , không còn nghĩ được gì tới chuyện đánh nhau nữa.” Câu 1 : Đoạn trích thuộc văn bản nào? Cho biết thể loại của văn bản đó? Câu 2: Vai trò của yếu tố kì ảo trong tuyện dân gian ? Câu 3 : Cho biết nội dung của đoạn trích trên? Câu 4 : (2 điểm) Trong các từ sau từ nào là từ mượn, cho biết nghĩa của các từ đó: Thái tử, tiếng đàn,công chúa, cái búa, kiếm củi, gia tài, từ hôn. II. Phần tự luận (5 điểm) Đề 3: Kể về một lần mắc lỗi. ĐỀ 4.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> I / Phần trắc nghiệm: ( 3 điểm) Đọc kĩ đoạn văn và thực hiên yêu cầu: Vua và đình thần chịu thằng bé là thông minh lỗi lạc. Nhưng vẫn muốn thử một lần nữa. Qua hôm sau khi hai cha con đang ăn cơm ở công quán, bổng có sứ thần nhà vua mang ismoojt con chim sẽ,với lệnh bắt họ phải dojnthafnhf ba cổ thức ăn.Em bé nhờ cha lấy cho mình một cái kimmay rồi đưa cho sứ giả bảo: - Ông cầm lấy cái này về tâu đức vua xin rèn cho tôi một con dao để xẻ thịt chim.” -. (Ngữ văn 6 Tập 1). Câu 1 : Đoạn trích thuộc văn bản nào? Cho biết thể loại của văn bản đó? Câu 2: Vai trò của yếu tố kì ảo trong tuyện dân gian ? Câu 3 : Cho biết nội dung của đoạn trích trên? Câu 4 : (2 điểm) Trong các từ sau từ nào là từ mượn, cho biết nghĩa của các từ đó: Hoàng cung, lỗi lạc, tài giỏi, trạng,dinh thự,chim sẻ II. Phần tự luận (5 điểm) Đề 4: Kể về một chuyện khiến cha mẹ phiền lòng.. III/ Hướng dẫn chấm và biểu điểm..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Đề 1 I/ P hần trắc nghiêm (3điểm) Câu 1 : Đoạn trích thuộc văn bản Thánh Gióng. Thuộc thể loại truyện truyền thuyết. Câu 2: Vai trò của yếu tố kì ảo trong đoạn trích: Cho ta thấy Thánh Gióng lớn lên nhanh chóng lạ thường.. Câu 3 : Nội dung của đoạn trích trên: Ca ngợi tài năng và tinh thần dũng cảm yêu nước chống giặc ngoại xâm của Thánh Gióng nói riêng, của nhân dân ta nói chung Câu 4 : (2 điểm) Các từ mượn(1 điểm): Sứ giả, lẫm liệt, tráng sĩ, trượng Giải nghĩa từ: (1 điểm) Sứ giả: Người do nhà Vua sai đi làm một việc nào đó ở địa phương trong hoặc ngoài nước. Lẫm liệt: Hùng dũng ,oai nghiêm Tráng sĩ: Người có sức lực cường tráng ,chí khí mạnh mẽ. Trượng : Đơn vị đo bằng 10 thước Trung Quốc. II/ Phần tự luận: ( 5 điểm) Học sinh biết làm bài văn tự sự .Có bố cục mạch lạc gồ 3 phần. Mở bài: Giới thiệu tình huống - Sự việc bắt đầu . Thân bài: Trình bày diễn biến sự việc theo trình tự kể xuôi hoặc kể ngược. + Sự việc phát triển . + Sự việc cao trào. Kết bài: Kết thúc sự việc. Ý nghĩa của bài viết.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> III/ Hướng dẫn chấm và biểu điểm. Đề 2 I/ P hần trắc nghiêm: (3điểm) Câu 1 : Đoạn trích thuộc văn bản : “ Sơn Tinh Thủy Tinh” Thuộc thể loại truyện truyền thuyết Câu 2: Vai trò của yếu tố kì ảo trong đọan trích : Nhấn mạnh sức mạnh của Sơn Tinh Câu 3 : Nội dung của đoạn trích: Ca ngợi sức mạnh của Sơn Tinh. Mong muốn chế ngự thiên tai của nhân dân ta đắp đê phòng tránh lũ lụt. Câu 4 : (2 điểm) Các từ mượn: (1 điểm) Lạc hầu. phán , tâu., sính lễ Giải nghĩa từ : (1 điểm) Lạc hầu:Chỉ các vị quan cao nhất giúp vua Hùng trông coi việc nước. Phán :Truyền bảo Tâu:Thưa trình Sính lễ: Lễ vật nhà trai đưa đến nhà gái để xin cưới. II/ Phần tự luận: (5điểm) Học sinh biết làm bài văn tự sự .Có bố cục mạch lạc gồ 3 phần. Mở bài: Giới thiệu tình huống - Sự việc bắt đầu . Thân bài: Trình bày diễn biến sự việc theo trình tự kể xuôi hoặc kể ngược. + Sự việc phát triển . + Sự việc cao trào. Kết bài: Kết thúc sự việc. Ý nghĩa của bài viết.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> III/ Hướng dẫn chấm và biểu điểm. Đề 3 I/ P hần trắc nghiêm: (3điểm) Câu 1 : Đoạn trích thuộc văn bản Thạch Sanh ? Thuộc thể loại truyện cổ tích. Câu 2: Vai trò của yếu tố kì ảo trong đoạn trích:Tài năng và sức mạnh của Thạch sanh có khả năng cảm hóa kẻ thù. Câu 3 : Nội dung của đoạn trích trên: Ca ngợi tài năng của Thạch Sanh, đức tính nhân đạo của người dũng sĩ. Câu 4 : (2 điểm) Các từ mượn: : Thái tử, công chúa, gia tài, từ hôn. Giải nghĩa từ : Thái tử: Con trai Vua người được chọn sẵn để sau nopois ngôi vua Công chúa: Con gái nhà Vua Gia tài: Của cải của một người hay của một gia đình. Từ hôn: Từ chối không kết duyên hoặc hủy bỏ một cuộc hôn nhân đã đính ước. II/ Phần tự luận: (5điểm) Học sinh biết làm bài văn tự sự .Có bố cục mạch lạc gồ 3 phần. Mở bài: Giới thiệu tình huống - Sự việc bắt đầu . Thân bài: Trình bày diễn biến sự việc theo trình tự kể xuôi hoặc kể ngược. + Sự việc phát triển . + Sự việc cao trào. Kết bài: Kết thúc sự việc. Ý nghĩa của bài viết.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> III/ Hướng dẫn chấm và biểu điểm. Đề 4 I/ P hần trắc nghiêm: (3điểm) Câu 1 : Đoạn trích thuộc văn bản Em bé thông minh. Thuộc thể loại truyện cổ tích Câu 2: Vai trò của yếu tố kì ảo trong đoạn trích : Gây án tương về tài năng và trí tuệ của em bé thông minh. ? Câu 3 : Cho biết nội dung của đoạn trích trên: Ca ngợi tái năng trí tuệ hơn người của em bé thông minh. Câu 4 : (2 điểm) Các từ mượn: : Hoàng cung, lỗi lạc, trạng,dinh thự, Giải nghĩa: Hoàng cung: Nơi vua ở Trạng: Chỉ nhân vật có tài đặc biệt trong truyện dân gian. Lỗi lạc: Tài giỏi khác thường, vượt trội mọi người. Dinh thự: Nhà to đẹp ,dành riêng cho nhữn người có chức tước cao. II/ Phần tự luận: (5điểm) Học sinh biết làm bài văn tự sự .Có bố cục mạch lạc gồ 3 phần. Mở bài: Giới thiệu tình huống - Sự việc bắt đầu . Thân bài: Trình bày diễn biến sự việc theo trình tự kể xuôi hoặc kể ngược. + Sự việc phát triển . + Sự việc cao trào..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Kết bài: Kết thúc sự việc. Ý nghĩa của bài viết.
<span class='text_page_counter'>(10)</span>
<span class='text_page_counter'>(11)</span>