Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Dia li 8 Bai 12 Dac diem tu nhien khu vuc Dong A

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.08 MB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Địa Lí.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ 1.Nêu đặc điểm dân cư khu vực Nam Á 2. Xác định các quốc gia khu vực Nam Á? (Xác định trên lược đồ).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Pakixtan. Nêpan. Ấn Độ. Manđivơ. Butan Bangladet. Xrilanca. Lược đồ các quốc gia khu vực Nam Á.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 12: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á. 1.Vị trí địa lý và phạm vi khu vực Đông Á 530B. 210B. Khu gồm quốc Xácvực địnhĐông vị trí Á vàbao phạm vi những lãnh thổ khu gia và vùng lãnh nào? vựcthổ Đông Á?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 530B. 210B Phần đất liền. Phần hải đảo.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TRIỀU HÀN QUỐC. TIÊN. Trung Quốc. Phần đất liền gồm những quốc gia nào? Lược đồ tự nhiên khu vực Đông Á.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Nhật Bản. VLT Đài Loan. Đ.Hải Nam - TQ. Phần hải đảo gồm những quốc gia và vùng lãnh thổ nào? Lược đồ tự nhiên khu vực Đông Á.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 12: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á. 1. VTĐL và phạm vi khu vực ĐÁ *Vị trí: Nằm giữa vĩ độ 210B  530B Đông Á gồm hai bộ phận khác nhau: - Phần đất liền gồm: TQ và bán đảo Triều Tiên. - Phần hải đảo gồm: Nhật Bản, Đảo Đài Loan, Đảo Hải Nam.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Đông Á tiếp giáp với các biển và Đại dương nào? Lược đồ tự nhiên khu vực Đông Á.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 12: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á. 1. VTĐL và phạm vi khu vực ĐÁ  Vị trí: Nằm giữa vĩ độ 210B  530B  Đông Á gồm hai bộ phận khác nhau: -Phần đất liền gồm: TQ và bán đảo Triều Tiên. -Phần hải đảo gồm: NB, Đảo Đài Loan, Đảo Hải Nam Tiếp giáp các biển: B. Nhật Bản, B. Hoàng Hải, B. Hoa Đông, Biển Đông 2. Đặc điểm tự nhiên a. Địa hình và sông ngòi.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Phía Tây Phía Đông. Dựa vào H 12.1 em hãy cho biết phần đất liền Đông Á có những dãy núi, sơn nguyên, bồn địa và những đồng bằng lớn nào? Lược đồ tự nhiên khu vực Đông Á.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 12: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á. HOẠT ĐỘNG NHÓM *N1: Nêu đặc điểm địa hình phần phía Đông và phía Tây phần đất liền *N2: Nêu đặc điểm sông ngòi phần đất liền (Nơi bắt nguồn, hướng chảy, các sông lớn) *N3: Nêu đặc điểm địa hình, sông ngòi phần hải đảo? *N4: Nêu điểm giống nhau và khác nhau của sông Hoàng Hà và sông Trường Giang? Đất liền Đặc điểm địa hình Sông ngòi. Hải đảo.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Lược đồ tự nhiên khu vực Đông Á.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài 12: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á. 1.Vị trí địa lý và phạm vi khu vực Đông Á 2. Đặc điểm tự nhiên a. Địa hình và sông ngòi. . Đặc điểm Địa hình. Đất liền. Hải đảo. *Đông: Là vùng đồi, núi thấp xen kẻ các đồng bằng rộng. *Tây: Có nhiều núi, sơn nguyên cao, hiểm trở và các bồn địa rộng.. - Nằm trong “vành đai lửa TBD” - Đây là miền núi trẻ thường xuyên có động đất, núi lửa hoạt động.. Sông - Là nơi bắt nguồn của nhiều - Sông nhỏ, ngắn và ngòi hệ thống sông lướn: S. A dốc Mua, S. Hoàng Hà, S. Trường Giang.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> SỰ GIỐNG NHAU VÀ KHÁC NHAUCỦA SÔNG HOÀNG HÀ VÀ SÔNG TRƯỜNG GIANG Đều bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng chảy về phía Đông rồi đổ ra biển Hoàng Hải và biển Hoa Đông. Điểm giống. Đoạn hạ lưu các sông là những đồng bằng lớn, màu mỡ. Nguồn cung cấp nước chủ yếu do băng tuyết tan và mưa vào mùa hạ. Chế độ nước của hai sông này đều có lũ lớn vào cuối hạ, đầu thu và cạn vào đông xuân. *Khác: S. Hoàng Hà có chế độ thất thường, vào mùa hạ hay có lục lớn gây thiệt hại cho mùa màng và đời sống nhân dân.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài 12: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á. 1.Vị trí địa lý và phạm vi khu vực Đông Á 2. Đặc điểm tự nhiên a. Địa hình và sông ngòi b. Khí hậu và cảnh quan. Mùa đông (Tháng 1). Mùa hè (tháng 7). Dựa vào hình 4.1 và 4.2 , em hãy nhắc lại các hướng gió chính ở Đông Á về mùa đông và mùa.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span> H.2.1. Lược đồ các đới khí hậu Châu Á.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Lược đồ các đới cảnh quan Châu Á.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Bài 12: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á. 1.Vị trí địa lý và phạm vi khu vực Đông Á 2. Đặc điểm tự nhiên a. Địa hình và sông ngòi b. Khí hậu và cảnh quan Phần đất liền: -Phía Đông thuộc kiểu khí hậu gió mùa: + Mùa Đông: gió mùa TB từ lục địa thổi ra thời tiết lạnh, khô + Mùa hạ: gió mùa ĐN thổi từ biển thổi vào  thời tiết mát và mưa nhiều Cảnh quan: có nhiều rừng bao phủ -Phía Tây thuộc có kiểu khí hậu lục địa: khô hạn quanh năm và chế độ nhiệt rất khắc nghiệt Cảnh quan: chủ yếu là thảo nguyên khô, hoan mạc và bán hoan mạc Phần hải đảo: Thuộc kiểu khí hậu gió mùa (tương tự bộ phận phía Đông phần đất liền).

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Cảnh quan phía đông.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Cảnh quan phía tây.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Củng cố.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Câu 1: Khu vực Đông Á có mấy nước? a.3 nước b.4 nước c.4 nước và Đài Loan là một bộ phận lãnh thổ của Trung Quốc d.5 nước Câu 2. Các 3: biển Các con nàosông sau đây nàothuộc sau đây khu không vực Đông bắt Á? nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng? a.Biển Nhật Bản a.Hoàng Hà Hải b.Biển Hoàng b.A mua c.Biển Hoa Đông c.Trường Giang d.Cả a, b, c d.Cả a,b,c đều đúng.

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

<span class='text_page_counter'>(29)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1.Lầm bài tập 1,2 trong SGK 2.Xem trước bài 13: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC ĐÔNG Á.

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

×