Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

Bai 13 Nuoc Mi giua hai cuoc chien tranh the gioi 1918 1939

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.51 MB, 43 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI 13:. NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> BÀI 13: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939) NỘI DUNG BÀI HỌC: I. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1918-1929 ( Hướng dẫn đọc thêm) II.NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939.. 1.Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 tác động tới nước Mĩ như thế nào? 2.Chính sách mới của Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven đã đưa nước Mĩ thoát ra khỏi khủng hoảng như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> BÀI 13: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939) I. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1918-1929. (Đọc thêm).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM  Những cơ hội vàng của nước Mỹ sau chiến tranh. Nguyên nhân và biểu hiện sự phồn vinh của nền kinh tế Mỹ. Mặt hạn chế của nền kinh tế. Tình hình chính trị: Gắn liền với sự cầm quyền của Đảng cộng hòa.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> BÀI 13: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939). Qđ Ha Oai. Đ¹i T©y. Ch©u Á. g D¬n. (HOAKú). Thái. Bình. Ch©u ¢u. MÜ la tinh. Ch©u Phi. Dương. Ch©u Đ¹i D¬ng. Bản đồ thế giới.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bãi đỗ ô tô ở NewYork năm 1928.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span> BÀI 13: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939) HOẠT ĐỘNG NHÓM. Nhóm1. Nhóm 2. Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933?. Diễn biến chính về cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 ở Mĩ?. Nhóm 3 Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 ở Mĩ??.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> BÀI 13: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939) I. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1918 - 1929 II. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929 – 1939 1.Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) ở Mĩ a. Nguyên nhân: - Sản xuất ồ ạt, chạy đua theo lợi nhuận -> tình trạng cung vượt quá cầu -> Khủng hoảng thừa. b. Diễn biến chính về cuộc khủng hoảng kinh tế : - Cuối 10/1929: Cuộc khủng hoảng bất ngờ nổ ra ở Mỹ => Bắt đầu từ lĩnh vực tài chính ngân hàng => Sau lan rộng ra các ngành khác công nghiệp, nông nghiệp và thương nghiệp.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 29/10/1929 thị trường chứng khoán New York tan vỡ.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Người dân vây quanh các ngân hàng chờ rút tiền.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> BÀI 13: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939) I. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1918 - 1929 II. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929 – 1939 1.Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) ở Mĩ a.Nguyên nhân: - Sản xuất ồ ạt, chạy đua theo lợi nhuận -> tình trạng cung > cầu -> Khủng hoảng. b. Diễn biến chính về cuộc khủng hoảng kinh tế : - Cuối 10/1929: Cuộc khủng hoảng bất ngờ nổ ra ở Mỹ => Bắt đầu từ lĩnh vực tài chính ngân hàng => Sau lan rộng ra các ngành khác công nghiệp, nông nghiệp và thương nghiệp - Năm 1932: Trầm trọng nhất.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Người thất nghiệp đứng bên ngoài một ngân hàng.. Công nhân thất nghiệp biểu tình ..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Dòng người thất nghiệp ở Mĩ năm 1930.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trang trại ở bang Iowa được rao bán.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Biểu đồ về tỉ lệ thất nghiệp ở Mĩ (1920-1946).

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Triệu người 12. %. 24,9%. 11. 28 26 24. 10. 22. ĐỒ TỈ 9 LỆ THẤT 8 NGHIỆP 7 Ở MĨ 19201946 6. 20. BIỂU. 18 16. 5,2%. 14 12. 5. 10. 4. 1,9%. 3 2 1. 1 9 2 0. 1 9 2 1. 1 9 2 9. 1 9 3 3. 8 1 9 4 0. 6 4 2.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tỉ đô la(USD). Biểu đồ thu nhập quốc dân của Mĩ(1929-1941). 100 90 80. 87tỉ. 70 60. 55tỉ. 50. 40tỉ. 40 38 tỉ. 30 20 10 0 1929. 1931. 1933. 1935. 1937. 1939. 1941.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Thousands of American Communists demonstrate in New York City’s Union Square in 1929..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> BÀI 13: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939) I. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1918 - 1929 II. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929 – 1939 1.Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) ở Mĩ a.Nguyên nhân b. Những nét lớn về cuộc khủng hoảng kinh tế. c. Hậu quả: - Chấm dứt thời kỳ hoàng kim và tàn phá nặng nề nền KT: + Năm 1932: SXCN chỉ còn 53,8% ( So với 1929)…. - Xã hội bất ổn, nạn thất nghiệp tràn lan. - Phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân lan rộng toàn nước Mĩ.

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

<span class='text_page_counter'>(26)</span> BÀI 13: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939) I.NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1918 - 1929 II.NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929 – 1939 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 ở nước Mĩ 2. Chính sách mới của Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven - Cuối năm 1932, Tổng thống Mĩ Ru–dơ–ven thực hiện một hệ thống các chính sách, biện pháp của Nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế - tài chính và chính trị - xã hội, được gọi chung là Chính sách mới..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> BÀI 13: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939) II.NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929 – 1939 1.Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 ở nước Mĩ 2. Chính sách mới của Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven. * Nội dung cơ bản trong Chính sách mới - Nhà nước can thiệp tích cực vào đời sống kinh tế - Thực hiện các biện pháp giải quyết nạn thất nghiệp. - Phục hồi sự phát triển kinh tế thông qua các đạo luật: Ngân hàng, phục hưng công nghiệp, điều chỉnh nông nghiệp..

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

<span class='text_page_counter'>(29)</span> BÀI 13: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939) II.NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929 – 1939 1.Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 ở nước Mĩ 2. Chính sách mới của Tổng thống Ru-đơ-ven. Thực chất của chính sách mới là gì?. Thực chất: Nhà nước dùng sức mạnh và biện pháp để điều tiết kinh tế, giải quyết các vấn đề chính trị, xã hội. Vai trò của nhà nước được tăng cường.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> BÀI 13: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939) II. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929 – 1939 1.Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 ở nước Mĩ 2. Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven * Tác dụng của việc thực hiện Chính sách mới - Đưa nước Mĩ vượt qua cơn khủng hoảng. - Giải quyết được những vấn đề cơ bản của XH (nạn thất nghiệp, khôi phục SX….).

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Triệu người 12. % 14,3%. 24,9%. 11. 1,9%. 28 26 24. 10. 22. ĐỒ TỈ 9 LỆ THẤT 8 NGHIỆP 7 Ở MĨ 19201946 6. 20. BIỂU. 18 16. 5,2%. 14 12. 5. 10. 4. 1,9%. 3 2 1. 1 9 2 0. 1 9 2 1. 1 9 2 9. 1 9 3 3. 8 1 9 4 0. 6 4 2.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Tỉ đôla (USD) Biểu đồ thu nhập quốc dân của Mĩ (1929 - 1941) 100 90. 98 tỉ. 87 tỉ. 80. 72 tỉ. 70. 62 tỉ. 68 tỉ. 60 58 tỉ. 50 40 38 tỉ. 30 20 10 0 1929. 1931. 1933. 1935. 1937. 1939. 1941.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> BÀI 13: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939) II. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929 – 1939 1.Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 ở nước Mĩ 2. Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven * Kết quả: - Đưa nước Mĩ vượt qua cơn khủng hoảng. - Giải quyết được những vấn đề cơ bản của XH (nạn thất nghiệp, khôi phục SX….). - Góp phần duy trì chế độ dân chủ tư sản ở Mĩ.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> BÀI 13: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939) II.NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929 – 1939 1.Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 ở Mĩ 2. Chính sách mới của Tổng thống Mĩ Ru-đơ-ven * Chính sách đối ngoại - Tháng 11/1933, công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô. - Năm 1934,thực hiện chính sách “ láng giềng thân thiện” với khu vực Mĩ Latinh. - Thông qua đạo luật để giữ vai trò trung lập trước sự xung đột quốc tế => Tạo điều kiện cho CNPX gây chiến tranh xâm lược.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Abraham Lincoln.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Donald Trump.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Bài tập củng cố Phản ứng nhanh Câu 1 Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ bắt đầu từ ngành kinh tế nào?. Tài chính ngân hàng.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Bài tập củng cố Phản ứng nhanh Câu 2 Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven là Tổng thống thứ bao nhiêu của nước Mĩ ?. Thứ 32.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Bài tập củng cố Phản ứng nhanh Câu 3: Trong chính sách đối ngoại, chính phủ Ru-dơ-ven đã đề ra chính sách gì nhằm cải thiện mối quan hệ với các nước Mĩ Latinh?. Láng giềng thân thiện.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Bài tập củng cố Trắc nghiệm Hãy lựa chọn đáp án đúng nhất. 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ bùng nổ vào thời gian nào? A.Tháng 9/1929. C. Tháng 11/1929. B. Tháng 10/1929. D. Tháng 12/1929.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Bài tập củng cố Trắc nghiệm Hãy lựa chọn đáp án đúng nhất. 2. Cuộc khủng hoảng trong lĩnh vực tài chính ngân hàng đã gây ra hậu quả như thế nào? A.Giá cổ phiếu sụt giảm B. Vòng xoáy của khủng hoảng diễn ra không gì ngăn cản được. C. Phá huỷ nghiêm trọng sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và thương nghiệp. D. Cả A, B, C..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Bài tập củng cố Trắc nghiệm Hãy lựa chọn đáp án đúng nhất. 3. Vai trò của nhà nước trong thực hiện Chính sách mới là gì ? A.Can thiệp tích cực vào đời sống kinh tế. B. Bỏ mặc kinh tế phát triển. C. Lũng đoạn nền kinh tế. D. Nhà nước bán cho tư nhân các nghành kinh tế quan trọng..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> BÀI 13: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939) CỦNG CỐ BÀI HỌC. 1. Hậu quả của khủng hoảng kinh tế (1929-1933) đối với kinh tế, chính trị của Mĩ 2. Chính sách mới của Tổng thống Mĩ Ru-đơ-ven đã đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng bước vào thời kì phát triển mới..

<span class='text_page_counter'>(44)</span>

×