Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

hh8t5t9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.52 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 5 Tiết: 9. LUYỆN TẬP §6. Ngày Soạn: 20 /09 /2017 Ngày Dạy: 23 /09 /2017. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu tính chất hai điểm, hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một trục. 2. Kĩ năng: - Vận dụng các tính chất của đối xứng trục để giải các bài tập có liên quan. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, liên hệ với các vật dụng có trục đối xứng trong thực tế. II. Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng, compa, êke. - HS: SGK, Thước thẳng, compa, êke. III. Phương pháp: - Đặt và giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình:. 1. Ổn định lớp:(1’) 8A2:……………………………………………………………………… 8A3:……………………………………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) Thế nào là hai điểm, hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng? Làm bài tập 40. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: (17’) GV cho HS đọc đề bài GV cùng HS vẽ hình.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. GHI BẢNG Bài 36:. HS đọc đề bài toán. HS chú ý và vẽ hình.. A và B đối xứng với nhau qua trục nào? Ta suy ra được điều gì?. Ox. OAB và OAC là hai tam giác có gì đặc biệt? Em hãy so sánh các góc O ; O  ; O  ; O  1 2 3 4  BOC ? ? ? ?. Cân tại A. Ox là đường trung trực của đoạn thẳng AB. So sánh OA và OB OA = OB a) So sánh OB và OC: GV yêu cầu HS chứng HS tự chứng minh. Vì A và B đối xứng với nhau qua Ox nên minh trường hợp OC = OA Ox là đường tr.trực của AB  OB = OA tương tự như trên. Tương tự như trên ta có: OC = OA Do đó: OB = OC. Biến đổi và đưa về tổng   của hai góc O2 vaø O3.  O  ; O  O  O 1 2 3 4   O  O  O  BOC O 1 2 3 4. b) Tính số đo góc BOC: Từ câu a ta suy ra được OAB và OAC cân     tại O. Suy ra: O1 O 2 ; O3 O 4 Do đó:.   O  O  O  BOC O 1 2 3 4   O  O  O  BOC O 2 2 3 3   O  2.xOy  BOC 2. O. . 2. 3. .

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 2: (15’) GV cho HS đọc đề bài GV cùng HS vẽ hình.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. HS đọc đề bài toán. HS chú ý và vẽ hình.. Chứng minh AD = CD và AE = CE. Áp dụng bất đẳng thức tam giác cho BCE thì BC < ? Thay BC = CD + DB Thay CD = AD. Cho HS suy nghĩ trả lời câu b.. BC < AE + EB. HS suy nghĩ trả lời.. GHI BẢNG BOC 2.50 0 100 0 Bài 39:. a) Chứng minh: AD + DB < AE + EB Vì A và C đối xứng với nhau qua d nên AD và CD đối xứng với nhau qua d. Do đó: AD = CD Tương tự ta có: AE = CE Xét BCE ta có: BC < AE + EB CD + DB < AE + EB AD + DB < AE + EB b) Con đường ngắn nhất mà bạn tú đi là từ A đến D và về B.. 4. Củng Cố: - Xen vào lúc làm bài tập. 5. Hướng dẫn về nhà: (5’) - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. - Làm bài tập 41, 42. 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×