Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Trồng hoa theo phương pháp công nghệ cao để xuất khẩu sang nhật bản của tập đoàn PAN group

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 69 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ - KINH DOANH QUỐC TẾ
======00======

DỰ ÁN ĐẦU TƯ MÔN:

KINH TẾ ĐẦU TƯ
ĐỀ TÀI:
“Trồng hoa theo phương pháp công nghệ cao để xuất khẩu sang Nhật Bản
của tập đoàn PAN Group”

: Ths. Đinh Hoàng Minh
Nhóm sinh viên thực hiện

: Nhóm 4

Lớp tín chỉ

: KTE311.1

Hà Nội năm 2017

1


MỤC LỤC
NỘI DUNG

TRANG

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ.......................................................................................4


1.1.Giới thiệu chủ đầu tư........................................................................................................4
1.2. Doanh nghiệp xin thành lập............................................................................................7
1.3. Mô tả sơ bộ dự án...........................................................................................................8
1.4. Cơ sở pháp lý..................................................................................................................8
CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG.................................................................................13
2.1 Khái quát thị trường hoa trên toàn thế giới....................................................................13
2.2 Tiềm năng thị trường tiêu thụ sản phẩm........................................................................15
2.2.1 Tiềm năng kinh tế...................................................................................................15
2.2.2 Tiềm năng mơi trường văn hóa..............................................................................15
2.2.3 Tiềm năng thị trường hoa nói riêng........................................................................16
2.3 Lợi thế và khó khăn trong ngành...................................................................................18
2.3.1. Lợi thế ngành.........................................................................................................18
2.3.2 Khó khăn.................................................................................................................19
2.4 Đánh giá xu hướng phát triển........................................................................................21
2.4.1. Xu hướng phát triển của ngành hoa.....................................................................21
2.4.2. Các điều kiện để phát triển ngành sản xuất hoa..................................................21
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU SẢN PHẨM.........................................................................................22
CHƯƠNG 4: CÔNG NGHỆ, MÁY MĨC VÀ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN TỚI MƠI TRƯỜNG 24
4.1Các cơng nghệ, máy móc được sử dụng trong dự án trồng hoa công nghệ cao..........24
4.1.1 Ứng dụng kỹ thuật trồng hoa trong nhà kính theo phương pháp Nhật Bản..........24
4.1.2 Ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất, thu hoạch và bảo quản hoa xuất khẩu 26
4.2Đánh giá tác động môi trường........................................................................................26
4.2.1. Giới thiệu chung....................................................................................................27
4.2.2. Các quy định và các hướng dẫn về môi trường...................................................27
4.2.3. Tác động của dự án tới môi trường......................................................................29
4.2.4. Biện pháp giảm thiểu tác động của dự án tới môi trường....................................34
CHƯƠNG 5: NHU CẦU CHO SẢN XUẤT....................................................................................37
CHƯƠNG 6: MẶT BẰNG, ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG VÀ KIẾN TRÚC.......................................42
6.1 Điều kiện tự nhiên..........................................................................................................42
6.1.1 Vị trí địa lý...............................................................................................................42


2


6.1.2. Địa hình..................................................................................................................43
6.1.3. Khí hậu...................................................................................................................43
6.1.4. Thủy văn................................................................................................................43
6.2 Điều kiện về kinh tế - xã hội huyện Lâm Hà..................................................................44
6.2.1 Kinh tế.....................................................................................................................44
6.2.2. Quy hoạch..............................................................................................................45
6.2.3. Xây dựng nông thôn mới.......................................................................................46
6.2.4. Nhân lực................................................................................................................46
6.3 Hiện trạng khu đất xây dựng dự án...............................................................................46
6.3.1 Hiện trạng sử dụng đất...........................................................................................47
6.3.2 Đường giao thông...................................................................................................47
6.3.3 Hiện trạng thông tin liên lạc....................................................................................47
6.3.4 Hiện trạng cấp điện.................................................................................................47
6.3.5 Cấp –Thoát nước...................................................................................................47
6.3.6 Kiến trúc..................................................................................................................47
CHƯƠNG 7: TỔ CHỨC QUẢN LÝ, LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG........................................48
Bảng lương lao động (Đơn vị: 1000 VNĐ).......................................................................................48
CHƯƠNG 8: CƠ CẤU VỐN ĐẦU TƯ............................................................................................61
1. Nguồn vốn đầu tư:........................................................................................................62
2. Lịch trả nợ vay và lãi vay:.............................................................................................62
CHƯƠNG 9: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH.........................................................................................64
CHƯƠNG 10: HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI............................................................................66
CHƯƠNG 11: TỰ ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................67

3



CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ
1.1.

Giới thiệu chủ đầu tư

1.1.1 Tên công ty:
-Tên công ty (tiếng Việt)Công ty Cổ phần Tập đoàn PAN
-Tên quốc tế (tiếng Anh)

The PAN Group Joint Stock Company, viết tắt là THE

PAN GROUP
1.1.2 Đại diện được uỷ quyền:
- Đại diện pháp luật: Nguyễn Duy Hưng,
- Năm sinh: 10/09/1962
- Quốc tịch: Việt Nam
- Nguyên quán: Thanh Hóa
- Trình độ: Cử nhân Luật
- Chức vụ: Chủ tịch Hội đồng Quản trị
1.1.3. Trụ sở chính:
- Địa chỉ: Tồ nhà Pan Pacific, Số 236/43/2 Điện Biên Phủ, Phường 17, Quận Bình
Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh
-Điện thoại: (8)38406868
-Số fax: 25146721
- Chi nhánh Hà Nội: Tầng 15, tòa nhà ICON4, 243A Đê La Thành, quận Đống Đa, Hà
Nội
4



NƠNG NGHIỆP:
-

Nắm bắt được tiềm năng trong lĩnh vực nơng nghiệp và với khát vọng xây dựng

một nền nông nghiệp mạnh, PAN đang khẳng định những bước tiến vững chắc của
mình vào lĩnh vực nơng nghiệp bằng những dự án sản xuất nông nghiệp mà ngay từ
những khâu đầu tiên như chọn giống...đã được kiểm soát và thực hiện một cách bài
bản nhằm tạo ra sản phẩm có giá trị với độ tin cậy cao cho người tiêu dùng.
THỰC PHẨM:
-

The PAN Group đã bắt đầu chiến lược của mình với công ty Cổ phần PAN Food,

định hướng trở thành công ty cung ứng thực phẩm đóng gói hàng đầu với danh mục
sản phẩm phong phú cho người tiêu dùng.
DỊCH VỤ:
-

PAN Retail là một mắt xích quan trọng trong chuỗi giá trị khép kín của PAN.

Nhằm cung cấp các giải pháp phân phối sản phẩm nông nghiệp và thực phẩm chất
lượng cao, có thể truy xuất nguồn gốc, trong chuỗi giá trị hoànchỉnh.
PAN Retail dự kiến ra mắt trong thời gian sắp tới.
1.1.5. Giấy phép thành lập công ty:
-Vốn điều lệ

1.023.724.970.000 VNĐ (tính đến hết 31/12/2016)

- Vốn chủ sở hữu: 2.318.828.145,536 đồng (tính đến hết 31/12/2016)

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp mã số: 0301472704 ngày 31 tháng 8 năm
2005 và các lần sửa đổi
-Mã số thuế: 0301472704
-Ngày cấp giấy phép: 31/08/2005
-Ngày hoạt động: 15/10/1998 (Đã hoạt động 19 năm)
-Website: www.thepangroup.vn

5


1.1.6 Tầm nhìn
-

Phát huy thế mạnh quốc gia với nền nơng nghiệp lâu đời, hướng tới trở thành
tập đồn hàng đầu khu vực trong lĩnh vực Nông nghiệp và Thực phẩm.

-

Mang lại lợi ích cao nhất cho Nhà đầu tư, Đối tác, Khách hàng, Công dân và
người Nông dân Việt Nam.

1.1.7 Sứ mệnh
“Với khát vọng đưa nông nghiệp và thực phẩm có chung một ngơn ngữ dưới cùng
một mái nhà, The PAN Group đặt ra sứ mệnh phát triển và nâng cao vị thế nền nông
nghiệp Việt Nam bằng cách cung cấp các sản phẩm chất lượng cao, nguồn gốc uy tín
trong chuỗi giá trị hồn chỉnh, từ Việt Nam và cho thế giới của chúng ta”
1.1.8 Nhân sự
-

Nhân sự là yếu tố quan trọng nhất quyết định thành công của một tổ chức. Với

THE PAN GROUP, con người là cội nguồn của mọi hoạt động, là nguồn lực
tạo nên các thành tích kinh doanh, là yếu tố xây dựng một THE PAN GROUP
với những nét riêng có của mình.



Hội đồng quản trị



Ban điều hành



Ban kiểm sốt

6


CƠ CẤU TỔ CHỨC CÔNG TY THÀNH VIÊN:

1.2. Doanh nghiệp xin thành lập
1.2.1 Tên doanh nghiệp:
- Tên tiếng Việt : Công ty Cổ phần PAN – SALADBOWL (công ty con của Cơng ty
Cổ phần Tập đồn PAN)
- Tên giao dịch bằng tiếng nước ngồi thơng dụng : PAN SALADBOWL JSC.
- Địa chỉ công ty: Thôn Tân lập - Xã Tân Văn - Huyện Lâm Hà - Lâm Đồng
- Lĩnh vực kinh doanh: Sản xuất và kinh doanh rau và hoa
- Thời gian hoạt động : 25/02/2016 – nay


7


- Hình thức: cơng ty liên doanh với đối tác Nhật Bản chuyên biệt về trồng hoa, rau và
các sản phẩm Nông nghiệp cao cấp phục vụ xuất khẩu và thị trường nội địa của Tập
đoàn.
- Mã số thuế 5801302604, Đăng ký & quản lý bởi Cục Thuế Tỉnh Lâm Đồng
- Chủ sở hữu:

Nguyễn Thị Trà My, Địa chỉ chủ sở hữu: 154E phố Thụy Khuê-

Phường Thuỵ Khuê-Quận Tây Hồ-Hà Nội
- Mục tiêu và phạm vi kinh doanh của doanh nghiệp: PAN-SALADBOWL là pháp
nhân triển khai lĩnh vực sản xuất rau và hoa trong nền tảng Nông nghiệp của Tập đoàn
PAN, cung cấp cho thị trường trong nước và xuất khẩu.
1.2.2. Nguồn vốn
- Vốn điều lệ: 28.146.552.240 VNĐ, có sự tham gia của 02 cổ đơng chính là The PAN
Group và đối tác Nhật Bản Salad Bowl, trong đó tỷ lệ sở hữu của các bên lần lượt là
64% và 36%.
1.3. Mô tả sơ bộ dự án
 Tên dự án : Dự án đầu tư trồng hoa tại Đà Lạt
 Địa điểm xây dựng

: Thôn Tân lập - Xã Tân Văn - Huyện Lâm Hà - Lâm

Đồng
 Hình thức đầu tư : Hợp đồng hợp tác kinh doanh với Nhật Bản
 Vốn đầu tư cho dự án trồng hoa cúc dự kiến trong 5 năm tới : 1200 tỷ VNĐ

( 50tr USD)

1.4. Cơ sở pháp lý
 Văn bản pháp lý
 Luật Xây dựng số

50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 của Quốc Hội nước

CHXHCN Việt Nam.
 Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 18/12/2013 của Quốc Hội nước CHXHCN
Việt Nam.
 Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014 của Quốc Hội nước CHXHCN
Việt Nam.
8


 Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014 của Quốc Hội nước
CHXHCN Việt Nam.
 Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày

01/07/2014. của Quốc Hội nước

CHXHCN Việt Nam.
 Luật Kinh doanh Bất động sản 76/2015/NĐ-CP ngày 01/11/2015 của Quốc Hội
nước CHXHCN Việt Nam.
 Luật Nhà ở 65/2014/QH13 ngày 01/07/2015 của Quốc Hội nước CHXHCN
Việt Nam.
 Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 32/2013/QH13 ngày 28/6/2013 của Quốc
Hội nước CHXHCN Việt Nam.
 Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014 của Quốc Hội nước
CHXHCN Việt Nam.
 Bộ luật Dân sự số 91/2015/QH13 ngày 24/11/2015 của Quốc Hội nước

CHXHCN Việt Nam.
 Luật thuế Giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 ngày 03/6/2008 của Quốc Hội
nước CHXHCN Việt Nam.
 Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về việc Quản lý
dự án đầu tư xây dựng cơng trình.
 Nghị định số 124/2008 NĐ-CP ngày 11 tháng 12 năm 2008 của Chính Phủ về
thuế thu nhập doanh nghiệp.
 Nghị định số 01/VBHN-VPQH ngày 28/4/2016 của Chính phủ Qui định chi
tiết thi hành Luật Thuế giá trị gia tăng.
 Nghị định 140/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 22 tháng 11 năm 2006 quy
định việc bảo vệ môi trường trong các khâu lập, thẩm định, phê duyệt và tổ
chức thực hiện các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình và dự án
phát triển.
 Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 2 năm 2015 của Chính phủ về
việc qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi
trường.

9


 Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ về sửa đổi
bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính
phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi
trường.
 Thông tư số 12/2008/TT-BXD ngày 07/05/2008 của Bộ xây dựng hướng
dẫn việc lập và quản lý chi phí khảo sát xây dựng.
 Thơng tư số 05/2009/TT-BXD ngày 15/04/2009 của Bộ Xây dựng hướng
dẫn điều chỉnh dự tốn xây dựng cơng trình.
 Thơng tư số 12/2008/TT-BXD ngày 07/05/2008 của Bộ Xây dựng hướng
dẫn việc lập và quản lý chi phí khảo sát xây dựng.

 Thơng tư số 33/2007/TT-BTC ngày 09/4/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn
quyết tốn dự án hồn thành thuộc nguồn vốn nhà nước.
 Công văn số 1777/BXD-VP ngày 16/08/2007 của Bộ Xây dựng về việc
cơng bố định mức dự tốn xây dựng cơng trình - Phần lắp đặt hệ thống điện trong
cơng trình, ống và phụ tùng ống, bảo ôn đường ống, phụ tùng và thiết bị khai thác
nước ngầm.
 Công văn số 1779/BXD-VP ngày 16/08/2007 của Bộ Xây dựng về việc
công bố định mức dự tốn xây dựng cơng trình - Phần Khảo sát xây dựng.
 Thông tư số 08/2006/TT-BTNMT ngày 08/9/2006 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi
trường và cam kết bảo vệ môi trường.
 Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009 của Chính phủ về việc Quản
lý dự án đầu tư và xây dựng cơng trình.
 Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về việc
Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng và Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày
18/04/2008 của Chính phủ về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định
2009/2004/NĐ-CP.
 Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng kèm theo Quyết
định số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ Xây dựng.

10


 Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/06/2009 của Chính phủ về quản lý
chi phí đầu tư xây dựng cơng trình.
 Các văn bản khác của Nhà nước liên quan đến lập Tổng mức đầu tư, tổng
dự toán và dự toán cơng trình.
 Thơng tư số 62/2010/TT-BNNPTNT ngày 28 tháng 10 năm 2010 của Bộ
Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn về Quy định danh mục các loại máy móc, thiết
bị được hưởng chính sách theo Quyết định số 63/2010/QĐ-TTg ngày 15/10/2010 của

Thủ tướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch đối với
nông sản, thủy sản.
 Quyết định số 63/2010/QĐ-TTg ngày 15 tháng 10 năm 2010 của Thủ tướng
về chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch đối với nông sản, thủy sản.
 Thông tư số 03/2011/TT-NHNN ngày 08 tháng 03 năm 2011 của Ngân hàng
Nhà nước về hướng dẫn chi tiết thực hiện quyết định số 63/2010/QĐ-TTg ngày 15
tháng 10 năm 2010 của Thủ tướng về chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu
hoạch đối với nông sản, thủy sản.
 Các tiêu chuẩn Việt Nam
Dự án sản xuất nông nghiệp và thu mua nông sản được thực hiện dựa trên những tiêu
chuẩn, quy chuẩn chính như sau :
- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam (tập 1, 2, 3 xuất bản 1997-BXD)
- Quyết định số 04 /2008/QĐ-BXD ngày 03/4/2008. Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật
Quốc gia về Quy hoạch xây dựng (QCVN : 01/2008/BXD)
- TCVN 2737-1995

: Tải trọng và tác động- Tiêu chuẩn thiết kế

- TCXD 229-1999

: Chỉ dẫn tính tốn thành phần động của tải trọng gió

theo TCVN 2737 -1995
- TCVN 375-2006

: Thiết kế cơng trình chống động đất

- TCXD 45-1978

: Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và cơng trình


- TCVN 5760-1993

: Hệ thống chữa cháy - u cầu chung thiết kế lắp đặt

và sử dụng
- TCVN 5738-2001

: Hệ thống báo cháy tự động - Yêu cầu kỹ thuật
11


- TCVN 2622-1995

: PCCC cho nhà, cơng trình u cầu thiết kế

- TCVN-62 :1995

: Hệ thống PCCC chất cháy bột, khí

- TCVN 6160 – 1996

: Yêu cầu chung về thiết kế, lắp đặt, sử dụng hệ thống

chữa cháy
- TCVN 6305.1-1997 (ISO 6182.1-92) và TCVN 6305.2-1997 (ISO 6182.2-93)
- TCVN 4760-1993

: Hệ thống PCCC - Yêu cầu chung về thiết kế


- TCXD 33-1985

: Cấp nước - mạng lưới bên ngồi và cơng trình - Tiêu

chuẩn thiết kế
- TCVN 5576-1991

: Hệ thống cấp thoát nước - quy phạm quản lý kỹ thuật

- TCXD 51-1984

: Thốt nước - mạng lưới bên trong và ngồi cơng trình

- Tiêu chuẩn thiết kế
- TCXD 188-1996

: Nước thải đô thị -Tiêu chuẩn thải

- TCVN 4474-1987

: Tiêu Chuẩn Thiết kế hệ thống thoát nước trong nhà

- TCVN 4473 :1988

: Tiêu Chuẩn Thiết kế hệ thống cấp nước bên trong

- TCVN 5673 :1992

: Tiêu Chuẩn Thiết kế hệ thống cấp thoát nước bên


- TCVN 4513-1998

: Cấp nước trong nhà;

- TCVN 6772

: Tiêu chuẩn chất lượng nước và nước thải sinh hoạt;

- TCVN 188-1996

: Tiêu chuẩn nước thải đô thị;

- TCVN 5502

: Đặc điểm kỹ thuật nước sinh hoạt;

- TCVN 5687-1992

: Tiêu chuẩn thiết kế thơng gió - điều tiết khơng khí -

trong

sưởi ấm;
- TCXDVN 175:2005 : Tiêu chuẩn thiết kế độ ồn tối đa cho phép;
- 11TCN 19-84

: Đường dây điện;

- 11TCN 21-84


: Thiết bị phân phối và trạm biến thế;

- TCVN 5828-1994

: Đèn điện chiếu sáng đường phố - Yêu cầu kỹ thuật

- TCXD 95-1983

: Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo bên ngồi

chung;
cơng trình dân dụng;
- TCXD 25-1991

: Tiêu chuẩn đặt đường dây dẫn điện trong nhà ở và

cơng trình cơng cộng;
12


- TCXD 27-1991

: Tiêu chuẩn đặt thiết bị điện trong nhà ở và cơng trình

cơng cộng;
- TCVN-46-89

: Chống sét cho các cơng trình xây dựng;

- EVN


: u cầu của ngành điện lực Việt Nam (Electricity of

Viet Nam).

CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
2.1 Khái quát thị trường hoa trên toàn thế giới
Theo báo cáo năm 2005 của FAO, giá trị sản lượng hoa, cây cảnh của toàn thế
giới năm 1995 đạt 45 tỷ USD, đến năm 2004 tăng lên 56 tỷ USD (tốc độ tăng bình
quân năm là 20%). Trên thế giới có 3 thị trường tiêu thụ hoa chính là Mỹ, các nước
châu Âu và Nhật Bản (Buschman và cộng sự, 2005). Hàng năm, giá trị xuất khẩu hoa
cắt trên thế giới khoảng 25 tỷ USD, đứng đầu trong 4 nước xuất khẩu hoa trên thế giới
là Hà Lan 1.590 triệu USD, Cô-lôm-bi-a 430 triệu USD, Kê-ny-a 70 triệu USD và
Ixraen 135 triệu USD.
Hoa cúc là một trong 5 loại hoa cắt cành phổ biến nhất trên thế giới. Cây hoa
cúc thu hút người tiêu dùng đặc biệt ở màu sắc phong phú: trắng, vàng, xanh, đỏ, tím,
hồng, da cam… Khơng những vậy, hình dáng và kích cỡ hoa cũng rất đa dạng cùng
với khả năng có thể điều khiển cho ra hoa tạo nguồn hàng hóa quanh năm đã khiến
cho hoa cúc trở thành loài hoa được tiêu thụ đứng thứ hai trên thị trường thế giới (sau
hoa hồng).
Hà Lan là một trong những nước lớn nhất thế giới về xuất khẩu hoa, diện tích
trồng cúc của Hà Lan chiếm 30% tổng diện tích trồng hoa tươi. Hàng năm, Hà Lan đã
sản xuất hàng trăm triệu hoa cúc cắt cành và hoa chậu phục vụ cho thị trường tiêu thụ
rộng lớn gồm trên 80 nước trên thế giới. Tiếp sau là các nước: Nhật Bản, Côlômbia,
Trung Quốc…
Nhật Bản hiện đang dẫn đầu tại châu Á về sản xuất và tiêu thụ hoa cúc, hàng
năm Nhật Bản tiêu thụ khoảng gần 4.000 triệu Euro để phục vụ nhu cầu hoa trong
nước (Jo Wijnands, 2005)[49]. Người dân Nhật Bản ưa thích hoa cúc và cúc trở thành
là loài hoa quan trọng nhất tại Nhật Bản chiếm tới 36% sản phẩm nông nghiệp, mỗi
năm Nhật Bản sản xuất khoảng hơn hai trăm triệu cành hoa phục vụ nhu cầu trong

13


nước và xuất khẩu. Diện tích trồng hoa cúc chiếm 2/3 tổng diện tích trồng hoa. Năm
2008 diện tích trồng hoa ở Nhật Bản là 16.800 ha, giá trị sản lượng đạt 2.599 triệu
USD (Takahiro Ando, 2009)[73]. Tuy vậy Nhật Bản vẫn phải nhập một lượng lớn hoa
cúc từ Hà Lan và một số nước khác trên thế giới như Trung Quốc, Đài Loan, Ma-laixi-a, Thái Lan, ….
Một số nước khác như Thái Lan, cúc đã được trồng quanh năm với sản lượng
cành cắt hàng năm là 50.841.500 cành và đạt năng suất 101.700/Rai (1ha= 6,25Rai).
Ở Trung Quốc, cúc là 1 trong 10 loài hoa cắt quan trọng sau hồng và cẩm chướng
chiếm khoảng 20% tổng số hoa cắt trên thị trường bán buôn ở Bắc Kinh và Côn Minh.
Vùng sản xuất hoa cúc chính là Quảng Đơng, Thượng Hải, Bắc Kinh bao gồm các
giống ra hoa mùa Hè, Thu, Đông sớm và Xuân muộn với loại cúc đơn, màu được ưa
chuộng nhất là vàng, trắng, đỏ. Hàng năm, kim ngạch xuất nhập khẩu hoa cúc trên thế
giới ước đạt tới 1,5 tỷ USD.
Bảng. Giá trị xuất nhập khẩu hoa cúc hàng năm của một số nước trên thế giới
(Đv: triệu USD)
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Tên nước
Xuất khẩu

Nhập khẩu
Trung Quốc
300
200
Nhật Bản
150
200
Hà Lan
250
100
Pháp
70
110
Đức
80
50
Nga
120
Mỹ
50
70
Singapore
15
Ixraen
12
Số liệu trên cho thấy một số nước vừa xuất khẩu đồng thời nhập khẩu hoa cúc.

Sở dĩ có điều này là do đặc điểm của giống phản ứng chặt chẽ với điều kiện ngoại
cảnh và điều kiện khí hậu thời tiết của các nước khác nhau nên chủng loại hoa cúc
trồng cung cấp cho thị trường khác nhau. Vì vậy mà có những giống hoa cúc nếu

trồng trái vụ chi phí điều khiển điều kiện ngoại cảnh làm cho giá thành sẽ cao hơn so
với nhập khẩu hoa cúc từ nước khác về.
Đây là một điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất hoa cúc ở Việt Nam khi
trong điều kiện khí hậu Việt Nam cây hoa cúc sinh trưởng phát triển tốt, cho năng
suất, chất lượng ổn định.
14


2.2 Tiềm năng thị trường tiêu thụ sản phẩm
2.2.1 Tiềm năng kinh tế
Nhật Bản là nước có nền cơng nghiệp phát triển đứng thứ hai thế giới (sau Mỹ)
và nền kinh tế đứng thứ ba thế giới (sau Mỹ và Trung Quốc). Thị trường Nhật Bản từ
trước đến nay vẫn là một thị trường hứa hẹn đối với nhiều doanh nghiệp Việt Nam.
Tổng mức tiêu dùng trong nước của Nhật Bản tăng nhanh, đạt khoảng 55% trong tổng
mức tăng trưởng GDP. Năm 2004, kim ngạch xuất khẩu của hai nước đạt 4,5 tỷ USD.
Đến năm 2006, kim ngạch buôn bán hai chiều của hai nước đã tăng lên đến 9,9 tỷ
USD, trong đó tỷ trọng xuất khẩu ln nghiêng về phía Việt Nam.
Từ sự phân tích trên,doanh nghiệp chúng tơi đánh giá Nhật Bản nơi mà sức mua
tương đối cao và khả năng thu được lợi nhuận tốt.. Quan hệ hợp tác Việt Nam – Nhật
Bản trong những năm gần đây, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế không ngừng được mở
rộng và phát triển. Nhật Bản là một trong những đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu
của Việt Nam.Việc này sẽ góp phần tạo đà thuận lợi hơn cho việc xuất hàng hố Việt
Nam sang Nhật nói chung và xuất khẩu hoa của cơng ty nói riêng.
2.2.2 Tiềm năng mơi trường văn hóa
Nhật Bản là nước có nền văn hố đậm chất Á Đơng lâu đời. Một trong những
điểm nổi bật của nền văn hố đó là : Hoa đóng một vai trị quan trọng trong đời sống
của người Nhật. Người dân ở Nhật Bản dành rất nhiều tình u và sự tơn trọng cho
hoa và họ đã kết hợp hoa vào phong cách sống của họ trong mọi lứa tuổi.
Vào các dịp lễ Tết, chơi hoa và tặng hoa cho nhau là một nét đẹp văn hóa truyền
thống của người Nhật Bản. Nhu cầu chơi hoa đã trở nên phổ biến trong mỗi gia đình.

Lúc đó, người ta cịn có thói quen mua hoa để tặng người thân, bạn bè và đồng
nghiệp. Vì vậy, vào các ngày giỗ tổ (tháng 3), ngày của Mẹ (tháng 5), Noel và năm
mới ở Nhật, nhu cầu về hoa thường tăng mạnh. Ngồi ra, thói quen tặng hoa chúc
mừng vào ngày khai trương, kỷ niệm, thành lập công ty... cũng rất phổ biến.
Huy hiệu hồng gia Nhật Bản, cịn được gọi là Cúc Văn (kikumon), Cúc Hoa Văn
(kikukamon) hoặc Cúc Ngự Văn (kikunogomon), là một huy hiệu được Thiên hoàng
cùng những thành viên trong hoàng thất Nhật Bản sử dụng, và cũng là quốc huy của
15


nước Nhật Bản hiện đại kể từ năm 1867. Huy hiệu là hình ảnh một bơng hoa cúc màu
vàng có viền màu đen, cấu trúc gồm một hình trịn nhỏ làm tâm được bao bọc bởi 16
cánh hoa thuộc lớp trước, và ẩn bên dưới là 16 cánh hoa lớp sau được xếp xen kẽ và
được vẽ dưới dạng những đường vân trịn. Ngồi ra hoa cúc cịn được dùng làm thực
phẩm, dược liệu.
Bởi vậy, Hoa cúc hiện đang chiếm 37% tỷ trọng thị trường nhập khẩu hoa của Nhật
Bản, trong khi hoa cẩm chướng là 9% và hoa hồng là 8%.
2.2.3 Tiềm năng thị trường hoa nói riêng
Theo thống kê, ngoài lượng hoa mà thị trường nội địa cung cấp, hàng năm Nhật
Bản còn nhập khoảng 500 triệu USD hoa ngoại. Con số này được dự báo sẽ còn tăng
mạnh trong những năm tới (khoảng từ 5-7%). Nhu cầu tiêu thụ hoa trong nước chủ
yếu được đáp ứng bằng nguồn hàng nhập khẩu. Trong những năm gần đây, nhập khẩu
hoa của Nhật Bản đang ngày một tăng cao.
Hàng năm, nhu cầu tiêu thụ hoa của Nhật vào khoảng 453 triệu Đôla Mỹ. Năm
2010 Nhật chỉ nhập khẩu khoảng 10,6% tổng nhu cầu tiêu thụ hoa trong nước, nhưng
sang đến năm 2013 con số này đã tăng lên mức 11,4%, năm 20014 đạt tỷ lệ 12,9%. Xu
hướng này chứng tỏ hoa nhập khẩu đang ngày càng chiếm ưu thế trên thị trường Nhật
Bản
Số liệu thống kê một số loài hoa nhập khẩu của Nhật Bản
(Đơn vị tính: 1000 USD)

Mã HS

060210

Miêu tả

Cành giâm

10 tháng 2015
Tổng
Nhập

Tổng

Nhập

Tổng

Nhập

nhập

khẩu từ

nhập

khẩu

nhập


khẩu

khẩu của

Việt

khẩu của

từ Việt

khẩu của

từ Việt

Nhật Bản
Nam
10.035
445

Nhật Bản Nam
10.385
378

Nhật Bản Nam
8976
467

75.283

64.498


khơng có
rễ, cành
ghép
060290 Các
loại 77.674

89

16

88

75


cây
khác
060310 Hoa

sống
tươi 170.843

gồm:

hoa

phong

lan


3524

204.183

5.570

171.061

5.158

152

46.575

129

38.767

169

4.209

336.425

6.166

283.302

5.868


và các loại
0604

hoa khác
Tán
lá, 46.510
cành khơng
có hoa, các
loại

cỏ

dùng

làm

trang

trí,

hoa

tươi,

khơ
Tổng

305.062


cộng:
Tỷ trọng xuất khẩu

1,4%

1,8%

2,1%

của Việt Nam (%):
Tăng trưởng
10,3% 46,5%
Tuy nhiên hiện nay tỉ trọng hoa Việt Nam xuất khẩu sang Nhật cịn rất thấp.Do đó
Việt Nam hiện cịn đang là thị trường mà Nhật Bản muốn nhập khẩu hoa tươi nhiều
hơn nữa.

Kim ngạch xuất khẩu hoa tươi và khô các loại 8 tháng đầu năm 2009
17


Chủng loại
Tổng
Cúc các loại
Cẩm chướng tươi
Hoa hồng tươi
Phong lan tươi
Hoa cây trầu không
Hoa tươi các loại
Nhài khô
Hoa cúc nhân tạo

Hoa Hiên
Hoa hịe sấy khơ
Hoa phăng

8T/08
Trị giá (USD)
5.271.499,9
3.026.408,3
1.494.094,1
382.266,3
576,8
0,0
1.757,1
0,0
0,0
0,0
194.141,8
19.922,0

8T/09
Trị giá (USD)
7.364.320,9
4.433.122,3
1.485.962,6
671.652,9
11.880,0
4.145,0
3.999,0
2.924,0
2.402,4

1.110,0
0,0
0,0

8T/09 so
8T/08 (%)
39,7
46,5
-0,5
75,7
1.959,6
0,0
127,6
0,0
0,0
0,0
-100,0
-100,0

2.3 Lợi thế và khó khăn trong ngành
2.3.1. Lợi thế ngành
2.3.1.1. Lợi thế thị trường

- Thị trường Nhật là một thị trường tiềm năng, vì dân số đơng, mức sống cao.
- Nhu cầu tiêu thụ hoa khô của Nhật đang có xu hướng tăng và dự báo sẽ tăng đáng kể
trong những năm tới.
- Thị hiếu người Nhật: thích những gì mới lạ, ngoại lai.
- Thời gian trở lại đây, người Nhật có sự quan tâm đặc biệt đối với hoa khô Việt Nam
và dự định chuyển nhập khẩu hoa từ Trung Quốc qua Việt Nam.
- Thuế nhập khẩu hoa tại Nhật giảm’

- Được sự hỗ trợ về mặt chính sách của chính phủ.
- Sự hỗ trợ từ các tổ chức như hiệp hội hoa Đà Lạt, các tổ chức nghiên cứu công nghệ
sinh học như Đại học Đà Lạt…
Đây sẽ là một cơ hội lớn cho Việt Nam tiếp cân, quảng bá về chất lượng hoa Việt Nam
và hứa hẹn cơ hôi xuất khẩu hoa với số lượng lớn cho các doanh nghiệp kinh doanh
hoa Việt Nam.
Kim ngạch xuất khẩu hoa của Việt Nam sang Nhật đạt khoảng 6,2 triệu USD mỗi
năm, chiếm 1,4% thị phần xuất khẩu hoa của Nhật Bản. Thị trường Nhật Bản hiện
cũng đang có nhu cầu nhập khẩu các loài hoa của Việt Nam. Trong năm 2015, hoa
Việt Nam đã xuất sang Nhật khoảng 6,5 triệu Đôla Mỹ và phấn đấu trong những năm
18


tiếp theo con số này sẽ tăng lên mức 8 triệu Đôla Mỹ. Với tiềm năng hoa tươi xuất
khẩu của Việt Nam hiện nay thì điều này là hồn tồn có thể thực hiện được. Hiện ta
đang xuất sang Nhật Bản chủ yếu là hoa phong lan và các loại cành ghép. Đầu tháng
12/2015 vừa qua, với sự hỗ trợ của thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản, hơn 200 danh
nghiệp Nhật Bản đã sang tìm hiểu thị trường hoa của Việt Nam trong dịp Lễ hội hoa ở
Đà Lạt. Qua đây, các doanh nghiệp xuất khẩu hoa đã quảng bá đất nước và con người
Việt Nam đồng thời giới thiệu các loài hoa tươi xuất khẩu của ta hiện nay và đặc biệt
nhấn mạnh đến hoa sen-một loài hoa mà người dân xứ sở hoa anh đào rất thích. Hoa
sen cũng được coi là lồi hoa có tiềm năng xuất khẩu lớn của Việt Nam khi điều kiện
khí hậu nước ta rất thuận lợi để trồng loại hoa này.
2.3.1.2. Lợi thế doanh nghiệp
- Đội ngũ ban lãnh đạo trẻ năng động và tâm huyết với cơng ty
- Có dây chuyền thiết bị công nghệ sản xuất hoa khô hiện đại đáp ứng yêu cầu của
Nhật và thế giới.
- Chủ động trong sản phẩm hoa tươi đầu vào ổn định với chi phí thấp do nằm ở Đà Lạt
khí hậu thích hợp cho trồng hoa quanh năm và cơng ty đã thiết lập mối quan hệ chặt
chẽ với người trồng hoa tại địa phương.

- Chi phí nhân cơng rẻ.
- Có mối quan hệ với các nhà nhập khẩu hoa ở Nhật.
2.3.2 Khó khăn
2.3.2.1. Cạnh tranh trên thế giới

Thị trường cung cấp hoa chủ yếu của Nhật là Hà Lan (chiếm tỷ trọng 27%), Trung
Quốc (9,7%), Đài Loan (9%), Malaysia (8,8%), Thái Lan (7,3%) và Colombia (6,3%).
Hiện nay, Hà Lan là nước chiếm thị phần hoa nhập khẩu lớn nhất của Nhật. Hoa
Hà Lan xuất sang thị trường Nhật chủ yếu gồm: hoa hồng, hoa loa kèn, Feesia cùng
các loại hạt và củ hoa tulíp (trước đây, Nhật Bản nhập khẩu rất nhiều hoa tulíp tươi
nhưng hiện nay, người trồng hoa nước này đã chuyển sang nhập các loại củ và hạt hoa
tulíp về để trồng). Trong khi đó, Thái Lan là thị trường chủ yếu cung cấp hoa phong
lan, Đài Loan cung cấp hoa cúc. Các loại cành, lá phục vụ cho việc trang trí và bó hoa
ở Nhật Bản phần nhiều do Trung Quốc xuất sang.
2.3.2.2 Cạnh tranh trong nước
19


- Dalat Hasfarm hiện là doanh nghiệp xuất khẩu hoa lớn nhất Việt Nam với bốn
trung tâm phân phối hoa tại TP.HCM, Hà Nội, Đà Nẵng và Biên Hòa. Dalat Hasfarm
được đánh giá là một trong 5 cơng trình mà doanh nghiệp nước ngoài đầu tư hoạt
động hiệu quả nhất trên đất Lâm Đồng, được Tạp chí Flowers Tech (Mỹ) bình chọn là
Cơng ty sản xuất hoa đứng đầu Đơng Nam Á, chiếm 98% sản lượng hoa xuất khẩu
của Đà Lạt.
-

Công ty TNHH Hoa Mặt Trời là doanh nghiệp tư nhân đầu tiên của Việt Nam

xuất khẩu được hoa lan vũ nữ sang Nhật Bản từ năm 2015 liên kết với hơn 40 hộ nông
dân và một tổ hợp tác trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng chuyên sản xuất loại hoa lan cắt

cành này với 21,4 ha, cũng khá thành cơng với mơ hình trồng hoa cơng nghệ cao xuất
sang thị trường Nhật Bản.
2.3.3.3. Tiêu chuẩn thị trường khắt khe

- Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản cho biết việc nhập khẩu hoa phải tuân thủ
theo các quy định của Luật bảo vệ thực vật và công ước Washington. Theo đó, các loại
thực vật khi nhập khẩu vào Nhật Bản phải qua kiểm dịch để ngăn chặn sự lây lan của
bệnh và các loài sâu hại. Trước khi xuất khẩu, người xuất khẩu phải có giấy chứng
nhận kiểm dịch thực vật do cơ quan có thẩm quyền của chính phủ nước xuất khẩu cấp
và được Nhật Bản công nhận.
-Việc kiểm tra hàng nhập khẩu được tiến hành ngay tại cảng và sân bay của Nhật
Bản. Nếu hàng đã được nhân viên kiểm dịch kiểm tra tại nước xuất khẩu, sẽ chỉ phải
lấy một số mẫu hoa tối thiểu để kiểm tra. Nếu phát hiện thấy cơn trùng có hại, hàng
hóa sẽ được khử nhiễm hoặc hủy bỏ hoặc trả lại nước xuất khẩu tùy theo mức độ và
loại sâu bệnh.
- Về thuế nhập khẩu của Nhật Bản, các loài hoa đều có thuế nhập khẩu bằng 0%,
riêng các loại cành, cây khơ có mức thuế suất nhập khẩu là 3%.
Các chứng từ cần thiết cho nhập khẩu hoa cắt cành:
- Vận đơn
- Giấy chứng nhận xuất xứ
- Kết quả kiểm tra mẫu (hơn 20% nơi có dưới 1500 đơn vị hàng hoá, hơn 450 đơn vị
trong trường hợp 75000 đơn vị hàng hoá) của thanh tra kiểm dịch giống cây trồng.

20


Hàng hố vận chuyển bằng đường hàng khơng và đường biển được kiểm dịch tại các
trạm kiểm dịch của những sân bay/ cảng biển chỉ định.
Tại Nhật Bản, việc nhập khẩu hoa phải tuân thủ theo các quy định của Luật bảo vệ
thực vật và cơng ước Washington. Theo đó, các loại thực vật khi nhập khẩu vào Nhật

Bản phải qua kiểm dịch để ngăn chặn sự lây lan của bệnh và các lồi sâu hại.
Do đó, trước khi xuất khẩu, người xuất khẩu phải có giấy chứng nhận kiểm dịch
thực vật do cơ quan có thẩm quyền của Chính phủ nước xuất khẩu cấp và được Nhật
Bản công nhận.
Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần tham khảo với nhà nhập khẩu về tiêu chuẩn và vật
liệu đóng gói hàng, nhất là khi dùng các vật liệu rơm rạ làm nguyên liệu đóng gói vì
các loại ngun liệu này có thể sản sinh ra một số loại cơn trùng có hại tới sức khỏe
con người. Một điểm nữa mà doanh nghiệp phải lưu ý là thống nhất trước với nhà
nhập khẩu hoa về cảng nhập khẩu vì một số cảng tại Nhật Bản mới có đủ phương tiện
và thiết bị cần thiết để kiểm dịch hoa.

2.4 Đánh giá xu hướng phát triển
2.4.1. Xu hướng phát triển của ngành hoa
- Hoa hiện đang được lựa chọn nhiều để biểu trưng động lực và cảm xúc.
- Dự báo về thị trường hoa thế giới ngày càng chuộng những sản phẩm hoa bản địa
và hoa truyền thống chất lượng cao. Trong đó “hoa Đà Lạt đáp ứng thị hiếu của châu
Âu”.
- Thị trường tiêu dùng hoa cắt cành chất lượng cao tăng.
- Người tiêu dùng quan tâm đến xuất xứ các loài hoa, vấn đề môi trường.
- Xu hướng tiêu thụ hoa luôn luôn thay đổi và thậm chí khơng thể dự đốn trước, chủ
yếu liên quan đến màu sắc và chủng loại.
- Xu hướng giảm lượng hoa sản xuất từ các nước Trung Âu và Bắc Âu sang các
nước thuộc châu Á trong đó có Nhật
→ Cơ hội vàng cho ngành hoa của Việt Nam muốn thâm nhập vào thị trường khó tính
như Nhật Bản
2.4.2. Các điều kiện để phát triển ngành sản xuất hoa
21


- Canh tác hoa hiện nay được xem là thế mạnh của lao động nông nghiệp, tạo

ra những cơ sở vững chắc để nâng cao mức sống cho hộ sản xuất nơng nghiệp.
- Sản xuất hoa Đà Lạt có những điều kiện thuận lợi: Phát huy tiềm năng, thế
mạnh về điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng, kỹ thuật canh tác, trình độ ứng dụng khoa học
cơng nghệ của hộ nơng nghiệp trong sản xuất các sản phẩm hoa có lợi thế so sánh của
địa phương.
- Phát triển ngành sản xuất hoa theo hướng công nghiệp đáp ứng cho nhu cầu
của thị trường tiêu dùng, làm đẹp cảnh quan đô thị.
- Sản xuất hoa theo hướng công nghiệp phù hợp với chủ trương xây dựng TP
Đà Lạt xứng đáng là trung tâm du lịch nghĩ dưỡng, trung tâm sản xuất hoa công nghệ
cao của cả nước.
- Thu hút đầu tư trong lĩnh vực sản xuất hoa công nghệ cao đối với Đà Lạt có xu
hướng phát triển tốt.

CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU SẢN PHẨM
Sản phẩm: Hoa cúc
Hoa cúc là một loài hoa rất được ưa chuộng, thậm chí được coi là quốc hoa của
Nhật Bản. Nó là biểu tượng của đế vương, sự quyền quý, cao sang và giàu có. Hoa
cúc Nhật Bản có rất nhiều cơng dụng khác nhau: từ trang trí nơi ở, món ăn tới chế
biến thành các loại trà thảo mộc, thậm chí được dùng như một loại nguyên liệu trong

22


các món ăn tuyền thống. Hiện nay, hoa cúc chiếm khoảng 37% thị trường tiêu thụ hoa
của Nhật.
Giống hoa được nhập khẩu 100%, được ni trồng trong nhà kính với hệ thống đê
mương Israel tân tiến, tận dụng được các yếu tố nội tại, tốn ít chi phí và chăm sóc theo
cơng nghệ do các kỹ sư nơng nghiệp Nhật Bản trực tiếp giám sát, điều hành. Đồng
thời, cúc cũng là một giống hoa có khả năng chống chịu tốt, dễ chăm sóc, nhu cầu cao,
có thể mang lại lợi nhuận lớn. Khi hoa nở và đạt được chất lượng nhất định, hoa sẽ

được hái, bảo quản và vận chuyển bằng đường biển sang Nhật. Với công nghệ hiện
đại, hoa cúc của PAN-Saladbowl có thể tươi đến 7-8 tuần kể từ lúc hái.
Để tránh tình trạng cạnh tranh với các hộ gia đình đang trồng và bán giống hoa
cúc này trên thị trường trong nước, PAN Group quyết định đưa sản phẩm của mình
thâm nhập một phân khúc thị trường khác, thông qua việc đầu tư các sản phẩm chất
lượng cao. Đó là phân phúc cao cấp phục vụ xuất khẩu, do đó, hạn chế được việc cạnh
tranh phá giá trong tương lai. Trong giai đoạn đầu, PAN dự kiến 100% sản phẩm hoa
cúc và sau đó là hoa cẩm chướng sẽ xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản với sự tham
gia sản xuất trực tiếp của các chuyên gia hàng đầu Nhật Bản trong lĩnh vực này. Do
đó, các sản phẩm đầu ra của PAN có chất lượng khác biệt, và giá bán cũng cao hơn
nhiều so với các công ty trong nước hoặc một số công ty đang xuất khẩu hoa khác.
Phương châm của chúng tôi là không cạnh tranh trực tiếp với nông dân, do ở phân
khúc sản phẩm khác, nên sẽ không gặp vấn đề "được mùa mất giá". Trái lại, một trong
các định hướng của PAN là hợp tác và đào tạo nông dân để họ có thể bán được sản
phẩm của mình với giá ngày càng cao hơn, góp phần phát triển sản phẩm ở phân khúc
có giá trị cao.
Quy mơ sản phẩm
Nhằm mục đích thử nghiệm và đào tạo đội ngũ kĩ thuật, PAN bước đầu chỉ thực
hiện dự án trên 5 hecta nhà kính tại Đà Lạt. Tuy nhiên, cơng ty dự tính sau bước thử
nghiệm sẽ tăng quy mơ vượt bậc lên tới 200 hecta sau 5 năm, thậm chí là liên kết với
các hộ nông dân, mở rộng đầu tư sang huyện Lâm Hà giáp thành phố Đà Lạt.

23

Nhà kính hiện đại và khu
ni trồng ngồi trời trên độ
cao gần 1.000m so với mực
nước biển



Trang trại nhà kính sản xuất
hoa trên độ cao 1.500m

(Nguồn ảnh: The PAN Group Profile 2017)
Tuy Lâm Hà là một huyện với thời tiết khá nóng ấm, nhưng PAN Saladbowl vẫn
khẳng định các giống cây nhập khẩu có thể chịu được khí hậu này. Đặc biệt, PAN
đang nắm giữ kĩ thuật trồng hoa tiên tiến do chính các kĩ sư Nhật đã gắn bó với lồi
hoa này lâu năm đề xuất. Và kĩ thuật này đã chứng minh được rằng hoa cúc có thể
được trồng và nở hoa đạt tiêu chuẩn xuất khẩu trong điều kiện nắng nóng.

CHƯƠNG 4: CƠNG NGHỆ, MÁY MĨC VÀ TÁC ĐỘNG CỦA
DỰ ÁN TỚI MƠI TRƯỜNG
4.1 Các cơng nghệ, máy móc được sử dụng trong dự án trồng hoa công nghệ cao
4.1.1 Ứng dụng kỹ thuật trồng hoa trong nhà kính theo phương pháp Nhật Bản
- Hệ thống nhà kính:
+ Cấu trúc: Khung sườn được làm từ thép mạ kẽm đảm bảo độ chịu lực đạt tiêu
chuẩn Nhật Bản (chịu được sức gió lên đến 150km/h). Hệ thống màn cửa và
24


mái mở cố định một bên giúp tăng hiệu quả làm mát vào mùa hè, kiểm soát tốt
sự ngưng tụ của nước. Chiều cao nhà kính đạt 5m, giúp việc thơng gió hiệu quả
hơn.
+ Kiểm sốt khí hậu thơng minh: Cơng nghệ Nhật Bản cho phép làm mát nhà
kính bằng cách làm mát ban ngày và làm ấm ban đêm thơng qua hệ thống vịi
sen phun thống nhất kích thước giọt và được cài đặt ở một đầu của nhà kính.
- Ứng dụng của phần mềm vi tính: Cho phép điều khiển tự động nước tưới
trong nhà kính cũng như bón phân và duy trì hệ thống khí hậu.
- Đất trồng: Hoa cúc cần được trồng trên loại đất xốp, thốt nước tốt, đủ ẩm mà
khơng ứ đọng. Đất đạt tiêu chuẩn được xử lý kỹ để loại bỏ mầm bệnh, nấm, vi

sinh vật gây hại trước khi trồng.
- Nguồn nước: Hoa được cung cấp nguồn nước sạch, không nhiễm kim loại hay
vi sinh vật để cây phát triển khỏe mạnh.
- Về phòng trừ cỏ, sâu hại: Hệ thống nhà kính đã giảm thiểu tối đa lượng cơn
trùng, sâu bọ tấn cơng. Bên cạnh đó, các bẫy dính nhiều màu được gắn trên mỗi
luống hoa giúp kiểm soát tốt số lượng côn trùng. Lối đi giữa các luống hoa được
rải trấu để hạn chế cỏ dại. Trên luống được phủ nilong hai màu: bên dưới màu
đen và trên màu sáng. Điều này giúp ngăn ngừa lây nhiễm bệnh từ đất lên cây
trồng mà còn giữ đất ẩm, phản xạ ánh sáng để cây sinh trưởng và ra hoa đúng
thời điểm.
- Các hệ thống kỹ thuật khác:
+ Hệ thống điện: Hệ thống chiếu sáng bên trong được kết hợp giữa chiếu sáng nhân
tạo và chiếu sáng tự nhiên. Hệ thống chiếu sáng bên ngồi được bố trí hệ thống đèn
pha. Trạm biến thế được bố trí riêng biệt và có máy phát điện dự phịng. Việc tính tốn
thiết kế hệ thống điện được tuân thủ tuyệt đối các tiêu chuẩn quy định của tiêu chuẩn
xây dựng và tiêu chuẩn ngành.
+ Hệ thống cấp thoát nước được thiết kế đảm bảo yêu cầu sử dụng nước: Nước cho
sinh hoạt và nước cho hệ thống chữa cháy. Việc tính tốn cấp thốt nước được tính
theo tiêu chuẩn cấp thốt nước cho cơng trình công cộng và theo tiêu chuẩn PCCC
quy định.

25


×