Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Nhan da thuc voi da thuc co bang mo ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.94 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 1. Tiết: 2 Bài 2:. A. Mục tiêu 1. Kiến thức:. Ngày soạn: 15/08/2017. Ngày dạy: 21/08/2017. NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC. - Học sinh nắm được quy tắc nhân đa thức với đa thức, biết trình bày phép nhân đa thức theo các quy tắc khác nhau. - Có kĩ năng thực hiện thành thạo phép nhân đa thức với đa thức. 2. Kỹ năng: - Cẩn thận, chính xác. 3. Thái độ: - Quan sát, phân tích, tư duy, nhận biết, tổng hợp, … 4. Phát triển năng lực: Bảng mô tả và câu hỏi NỘI NHẬN VẬN DỤNG VẬN DỤNG THÔNG HIỂU DUNG BIẾT THẤP CAO 1. Quy Nhận biết đơn Quy tắc nhân đa Áp dụng quy tắc tắc thức, đa thức. thức với đa thức. nhân đa thức với đa thức để giải bài tập đơn giản. Câu 1.1 Câu 1.2 Câu 1.3 Cho HS quan sát - Hãy phát biểu Làm ?1 (Tr7.SGK) ví dụ ở SGK quy tắc nhân đa thức với đa thức. - Em có nhận xét gì về tích của hai đa thức? 2. Áp Nhận biết đơn Quy tắc nhân đa Áp dụng quy tắc Áp dụng quy tắc dụng thức, đa thức. thức với đa thức. nhân đa thức với nhân đa thức với đa thức để giải bài đa thức để giải bài tập đơn giản. tập nâng cao. Câu 2.1 Câu 2.2 Làm ?2 (Tr7.SGK) Làm ?3 (Tr7.SGK) B. Chuẩn bị Bảng phụ ghi các bài tập ?, máy tính bỏ túi; . . . Giáo viên: Ôn tập quy tắc nhân đơn thức với đa thức, máy tính bỏ túi; . . . Học sinh: C. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh, thảo luận nhóm. D. Tiến trình dạy học Ổn định lớp: 1 phút Năng lực Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng cần đạt Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ HS1: Phát biểu quy tắc 2 HS lên bảng trả lời. Năng lực nhân đơn thức với đa thức. ghi nhớ Áp dụng: Làm tính nhân năng tính 1 tính toán,  x 2  5x3  x   phân tích, 2  , hãy tính  tổng hợp. giá trị của biểu thức tại x = 1..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HS2: Tìm x, biết 3x(12x – 4) – 9x(4x – 3) = 30 GV treo bảng phụ ví dụ SGK. Qua ví dụ trên hãy phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức.. Hoạt động 2 (16 phút): Quy tắc - Quan sát ví dụ trên 1. Quy tắc bảng phụ và rút ra kết Ví dụ: (SGK). luận. - Muốn nhân một đa thức Quy tắc: Muốn nhân với một đa thức, ta nhân một đa thức với một mỗi hạng tử của đa thức đa thức, ta nhân mỗi này với từng hạng tử của hạng tử của đa thức đa thức kia rồi cộng các này với từng hạng tử tích với nhau. của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau. - Nhắc lại quy tắc trên Nhận xét: Tích của bảng phụ. hai đa thức là một đa - Tích của hai đa thức là thức. một đa thức. - Đọc yêu cầu bài tập ?1 ?1. GV gọi một vài HS nhắc lại quy tắc. - Em có nhận xét gì về tích của hai đa thức? - Hãy vận dụng quy tắc và 1 hoàn thành ?1 (nội dung xy trên bảng phụ). Ta nhân 2 với (x3-2x6) và nhân (-1) với (x32x-6) rồi sau đó cộng các tích lại sẽ được kết quả. Sửa hoàn chỉnh lời giải bài toán. GV hướng dẫn HS thực hiện nhân hai đa thức đã sắp xếp. Từ bài toán trên giáo viên đưa ra chú ý SGK.. Lắng nghe, sửa sai, ghi bài. - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Đọc lại chú ý và ghi vào tập.. Năng lực tái hiện kiến thức về đơn thức với đơn thức để hình thành quy tắc. Năng lực suy luận, phân tích, tính toán.. 1  3  xy  1  x  2x  6  2  1  xy  x 3  2x  6  2    1  x 3  2x  6  1  x 4 y  x 2 y  3xy  3 2x  6 2. Chú ý: Ngoài cách tính trong ví dụ trên khi nhân hai đa thức một biến ta còn tính theo cách sau: 6x2-5x+1 x- 2. -12x2+10x-2 6x3 - 5x2 + x 6x3-17x2 +11x-2 Hoạt động 3 (15 phút): Áp dụng Đọc yêu cầu bài tập ?2 2. Áp dụng ?2 Các nhóm thực hiện trên a) (x+3)(x2+3x-5) giấy nháp và trình bày lời = x.x2+x.3x+x.(-5) giải. +3.x2+ 3.3x+3.(-5) = x3+6x2+4x-15 b) (xy-1)(xy+5) =xy(xy+5)-1(xy+5) Sửa sai và ghi vào vở. =x2y2+4xy-5 HS đọc yêu cầu bài tập ? ?3 3 - Diện tích của hình +. GV treo bảng phụ bài toán ?2 Hãy hoàn thành bài tập này bằng cách thực hiện theo nhóm.. Sửa bài các nhóm. GV treo bảng phụ bài toán ?3. Năng ghi phân tính và hợp.. lực nhớ, tích, toán tổng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Hãy nêu công thức tính diện tích của hình chữ nhật khi biết hai kích thước của nó. - Khi tìm được công thức tổng quát theo x và y ta cần thu gọn rồi sau đó mới thực hiện theo yêu cầu thứ hai của bài toán.. - Diện tích hình chữ nhật chữ nhật theo x và y bằng chiều dài nhân với là: chiều rộng. (2x+y)(2x-y) =4x2-y2 (2x+y)(2x-y) thu gọn -Với x=2,5 mét và y bằng cách thực hiện phép = 1 mét, ta có: nhân hai đa thức và thu 4.(2,5)2 – 12 gọn đơn thức đồng dạng = 4.6,25-1 ta được 4x2-y2 =25 – 1 = 24 (m2). Hoạt động 4 (5 phút): Củng cố GV cho HS đọc đề và làm HS đọc đề và làm BT7a BT7a (Tr8.SGK) Năng lực BT7a (Tr8.SGK) (Tr8.SGK) quan sát , - Hãy nhắc lại quy tắc Ta có: vận dụng 2 nhân đa thức với đa thức. (x -2x+1)(x-1) và tính 2 2 - Hãy trình bày lại trình tự =x(x -2x+1)-1(x -2x+1) toán. 3 2 giải các bài tập vận dụng. =x – 3x + 3x – 1 Hoạt động 5 (3 phút): Hướng dẫn về nhà - Học thuộc quy tắc nhân đa thức với đa thức. - Vận dụng vào giải các bài tập 7b, 8, 9 (Tr8,9.SGK); bài tập 10, 11, 12, 13 (Tr8,9.SGK). - Ôn tập quy tắc nhân đơn thức với đa thức. - Tiết sau luyện tập (mang theo máy tính bỏ túi). E. Rút kinh nghiệm  Ưu điểm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………  Nhược điểm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tổ trưởng chuyên môn. Trương Trà.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×